Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 K’Dang

Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 K’Dang

I.Mục tiêu:

N3 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng

 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm, vần, thanh mà h/s hay phát âm sai :vùng nọ, lo sợ, làm lại, xin sửa, đuổi đi .

 Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm dấu phẩy giữa các cụm tù

 Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.

 N4: giúp h/s ôn tập về cách đọc viết các số đến 100000

 Phân tích cấu tạo số.

 

doc 30 trang Người đăng huong21 Lượt xem 403Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp ghép 3, 4 - Tuần 1 - Trường tiểu học số 2 K’Dang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Thứ
Ngày
Môn
Tên bài dạy
Môn
Tên bài dạy
Hai
17/8
CC
Âm N
T Đọc
TĐ-KC
Toán
Đ đức
Cậu bé thông minh.
Cậu bé thông minh.
Đọc viết so sánh.......
Kính yêu Bác Hồ.
CC
Âm.N 
Toán
T đọc
LTVC
Đ đức
Ôn các số đến 100000.
Dế Mèn bênh vực...
Cấu tạo của tiếng.
Trung thực trong ....
Ba 
18/8
TD
Toán
T Đọc
 C Tả
TNXH
GTCT.TC.Nhanh lên.
Cộng trừ...không nhớ.
Hai bàn tay em.
(TC)Cậu bé thông...
H.Đ thở và CQHH
T.Dục
C Tả
L sử
Toán
KC
GTCT “TC” “BCTS”
(NV)Dế Mèn bênh ...
Môn lịch sử và địa lí.
Ôn các số đến 100000.
Sự tích Hồ Ba Bể.
Tư
19/8
Toán 
T viết
T công
Luyện tập.
Ôn chữ hoa: A.
Gấp tàu thủy.......
TLV
T Đọc
Toán
K. Học
Thế nào là kể chuyện.
Mẹ ốm.
Ôn các số đến 100000.
Con người cần gì để ..
Năm
20/8
TD 
C Tả
Toán
LTVC
TNXH
Ôn một số...ĐH.ĐN.
(NV) Chơi chuyền.
Cộng các số có.......
Ôn về từ...so sánh.
Nên thở như thế nào.
TD
Toán.
LTVC
Địa lí
K.thuật
Tập hợp,dóng hàng....
Biểu thức có chứa...
L.T Về cấu tạo của...
Làm quen với bản đồ.
Vật liệu, dụng cụ cắt..
Sáu
21/8
TLV
Toán
MT
S.hoạt.
Nói về ĐTNTP Điền..
Luyện tập.
Tổng kết tuần.
Toán
TLV
K.Học
MT
Sinh .H
Luyện tập.
Nhân vật trong truyện.
Trao đổi chất ở người.
Tổng kết tuần.
Thứ hai ngày 16 tháng 8 năm 2010 Ngày soạn: 12/8
 Ngày dạy: 16/8
Tiết 1: ÂM NHẠC : GV bộ môn dạy
Tiết 2: 
 N3:Tập đọc. CẬU BÉ THÔNG MINH.
 N4 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 
I.Mục tiêu:
N3 Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ có âm, vần, thanh mà h/s hay phát âm sai :vùng nọ, lo sợ, làm lại, xin sửa, đuổi đi ....
 Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu chấm dấu phẩy giữa các cụm tù
 Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
 N4: giúp h/s ôn tập về cách đọc viết các số đến 100000
 Phân tích cấu tạo số.
II. Đồ dùng dạy học:
N3 Bảng phụ viết đoạn văn h/d đọc.
 N4 – Kẻ bảng sẳn bài tập 2,3 sgk
III.Các hoạt động dạy học:	
Nhóm 3
1,Ổn định :
2, Bài cũ (GV kiểm tra dụng cụ học tập của cả 2 nhóm.)
3,Bài mới:
Gv đọc mẫu toàn bài
Gợi ý cách đọc
HD đọc kết hợp giải nghĩa từ
HS Đọc bài cả lớp theo giỏi
HS đọc nối tiếp câu ( lần 1)
HS đọc nối tiếp câu (lần 2) kết hợp h/d h/s đọc từ khó
HS đọc nối tiếp câu (lần 3) kết ,hợp h/d h/s giải nghĩa từ.
 -H/s đọc nối tiếp đoạn.
-H/s đọc bài theo nhóm.
Đại diện nhóm đọc từng doạn trước lớp.
GV h/d h/s đọc diễn cảm từng đoạn trong SGK.
HS đọc diễn cảm bài.
Gv củng cố bài
Hs đọc thầm bài
Nhóm 4
HS kiểm tra đồ dùng sách vở của bạn
Gt bài ghi đầu bài.
Hướng dẫn học sinh ôn lại cách đọc viết số, các hàng:
GV Viết số:83251(tám mươi ba nghìn hai trăm năm mươi mốt)
HS đọc và nêu tên các hàng.
Tương tự số: 83001; 80201; 80001.
? Hai hàng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?(10 lần(1 chục)
HS Nêu vd:
Các số tròn chục:10; 20; 30;...........
Các số tròn trăm:100; 200; 300;.....
Các sôs tròn chục nghìn: 14000; 15000; 16000.....
HD2:Thực hành
GVh/d h/s làm bài tập
HS làm bài tập theo nhóm
Gv kiểm tra nhắc nhở các nhóm hd bài tập khó
Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 1,Viết số vào mỗi gạch trên tia số:
-b,Viết số thích hợp vào chổ chấm.
36000; 37000; 38000; 39000; 40000; 41000; 42000.
Bài 2, HS trình bày trên bảng phụ
Bài 3a,Viết mỗi số sau thành tổng.
8723=8000+700+20+3
9171=9000+100+70+1
 b, 7000+300+50+1=7351
 6000+200+30=6230
GV nhận xét sửa sai ghi điểm
GVcủng cố bài gọi h/s nêu lại cách đọc số
Hs chữa bài vào vở
Tiết 3: N3 Tập đọc-kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH
 N4 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.Mục tiêu:
N3 Rèn kĩ năng dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.
Rèn cho h/s kĩ năng nghe. Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể 
Biết nhận xét lời kể của bạn , kể tiếp được lời kể của bạn.
N4 Đọc lưu loát toàn bài :
 Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn.
Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến ,lời lẽ tính cách của từng nhân vật.hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức bất công.
II. Đồ dùng dạy học:
N3 SGK
N4 Bảng phụ viết sẵn câu văn đoạn văn hd đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
Nhóm 3
Bài cũ:
HS đọc bài lớp theo dõi
GV-HD-HS-thảo luận câu hỏi phần nội dung bài.
HS thảo luận câu hỏi.
Gv gọi hs đọc bài kết hợp TLCH.
1,Nhà vua nghỉ ............để tìm người tài( lệnh cho mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng)
2,Vì sao dân .................lệnh vua(Vì gà trông không đẻ trứng được)
3,Cậu bé .............nhà vua biết lệnh ngài là vô lý(cậu kể chuyện “ bố không đẻ em bé”nhà vua cho là vô lý)
4,Cuộc thử ...............cậu bé yêu cầu nhà vua làm gì(Rèn kim thành dao xẻ thịt chim)
5,Vì sao cậu bé yêu cầu vậy(yêu cầu một việc vua không làm nổi...lệnh vua)
6,Câu chuyện trên nói lên điều gì?(Ca ngợi tài trí của cậu bé)
-H/s luyện đọc lại bài theo nhóm.
KỂ CHUYỆN:
HS quan sát tranh minh họa SGK/5
Thảo luận các gợi ý sau. 
Tranh 1 quân lính đang làm gì? (đọc lệnh vua thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh (lo sợ)
Tranh 2: trước mặt vua cậu bé làm gì? Thái độ của vua như thế nào?
Tranh 3:cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?thái đọ nhà vua thay đổi ra sao?
HS dựa vào gợi ý nối tiếp nhau kể lại truyện.
2HS kể lại toàn truyện 
Trong câu truyện trên em thích nhân vật nào vì sao? (HSTL)
gv củng cố bài nhắc nhở hs về kể cho gia đình nghe
Nhóm 4
Gvkt đồ dùng tiết học.
Bài mới:
Gtb ghi đầu bài 
1HS đọc toàn bài
HS đọc nói tiếp đoạn (lần 1)
 --- (lần 2) GVkết hợp hd đọc đúng
 ---(lần3) Gv kết hợp giải nghĩa từ
Hs đọc bài theo cặp.
Hs đọc thầm và tìm hiểu nội dung bài qua các câu hỏi SGK
Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
1,Dế Mèn gặp nhà trò trong hoàn cảnh NTN?( Dế Mèn đi ...chị khóc)
2,Những chi tiết nào tả....chị nhà trò yếu ớt(Mẹ nhà Trò vay lương ăn của bọn nhện chưa trả thì chết, Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ bị bọn Nhện bắt nạt dọa ăn thịt )
3,Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn(lời nói của Dế, Em đừng sợ .............xòe hai cánh ra bảo vệ che chở dắt chị nhà Trò đi)
GV gọi hs đọc và trả lời câu hỏi 
? Trong bài em thích hình ảnh nhân hóa nào nhất vì sao? 
HD Đọc diễn cảm 
HSđọc diễn cảm nối tiếp đoạn một lượt (GV treo bảng phụ hd đọc diễn cảm đoạn 1)
HS đọc diễn cảm cá nhân (1-2hs)
HS đọc trong nhóm
Đại diện trong nhóm đọc trước lớp (gv và hs nhận xét chọn bạn đọc hay
Qua bài các em học được gì ở nhân vật Dế Mèn( Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu xóa bỏ áp bức bất công)
(HS Nhắc lại ) 
Gv nhận xét tiết học 
HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
Tiết 4 N3 Toán: ĐỌC VIẾT SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
 N4 LTVC: CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I.Mục tiêu:
 N3 giúp h/s củng cố cánh đọc viết so sánh các số có ba chữ số. 
II.Đồ dùng dạy học:
 N3 Bộ đồ dùng học toán 3
 N4,Bảng phân tích cấu tọa tiếng,bộ chữ cái ghép tiếng.
 III.Các hoạt động dạy và học:
 1, Ổn định.
 2, Bài cũ.
Nhóm 3
HS kiểm tra sách vở của bạn.
Gtb ghi đầu bài
Gv h/d h/s thực hiện các biểu thức.
Bài 1, HS thực hiện ghi chữ hoặc viết số vào chổ chấm.
Bài 2,GV gọi hs lên bảng làm bài tập dưới lớp làm vào vở.
310
311
312
313
314
315
316
317
318
400
399
398
397
396
395
394
393
392
Gv nhận xét sửa sai
HS thỏa luận bài 3,4,5 lên bảng trình bày.
Bài 3, 303<330 30+100<131
> 615<616 400-10<400+10
< 199<200 243=200+40+3
=
Bài 4,Số lớn nhất : 375; 421; 425; 519; 241; 735; 142.
Số bé nhất: 375; 421; 425; 519; 241; 735; 142.
Bài 5 ( về nhà):Từ bé đến lớn:162; 214; 425; 519; 537; 830.
-Từ lớn đến bé:830; 537; 519; 425; 214; 162.
GV nhận xét bài của hs sửa sai
Lưu ý h/s nhớ lại đặc điểm của các số
HS chữa bài vào vở.
HSvề làm bài chuẩn bị bài sau (nhận xét chung tiết học)
Nhóm 4
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS
GVGT Bài ghi đầu bài HS nhắc lại.
HĐ1,Nhận xét.
HS đọc yêu cầu toàn phần nhận xét.
GV HD HS thực hiện 
HS làm bài theo nhóm trong phiếu bài tậpcác yêu cầu của phần nhận xét.
Gọi HS trình bày.
Dòng 1: 6 tiếng
Dòng 2: 8 tiếng (cả câu tục ngữ có 14 tiếng)
2, Đánh vần:bờ-âu-bâu-huyền-bầu
3,Tiếng bắt đầu do những bộ phận nào tạo thành?
(Do 3 bộ phận : âm đầu, vần, thanh.)
4,HS phân tích trong bảng rồi trình bày.
Tiếng
Âm đầu
Vần 
Thanh 
bầu
 b
 âu
huyền
H:tiếng nào đủ ba bộ phận( thương, lấy, bí, cùng)
Tiếng nào không đủ ba bộ phận (ơi)
GVKL: Trong mỗi tiếng bộ phận vần và thanh bắt buộc,âm đầu không bắt buộc phải có mặt.
HĐ2, ghi nhớ(2-3HS đọc)
HĐ3, Luyện tập GV hương dẫn
HS làm bài tập theo nhóm, đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét bổ sung
BT2, Câu đố: Để nguyên là sao
 Bớt đầu là ao
GV củng cố bài –chữa bài tập.
Tiết 5: N3 Đạo đức (bài 1) BÁC HỒ KÍNH YÊU
	 N4: Đạo đức. TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP.
1.Mục tiêu: 
N3 :HS biết Bác là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao lớn đối với đất nước đối với dân tộc, tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác, thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác,HS ghi nhớ và làm theo 5 điều bác Hồ dạy 
N4 : HS nhận thức được cần phải trung thực trong học tập.
	Giá trị của trung thực trong học tập,và trung thực trong học tập nói riêng 
	Biết trung thực trong học tập.
	Biết đồng tình ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
N3 -HS Quan sát tranh trong sgk trước.
 N4 SGK đạo đức lớp 4.
III. Các hoạt động dạy và học :
1,Ổn định
2, Bài cũ:
Nhóm 3
GV kiểm tra đồ dùng dạy học của h/s
Bài mới :
Gtb gv ghi đầu bài lên bảng
HS quan sát các tranh thảo luận 
Gv h/d h/s thảo luận:
? tìm hiểu nội dung đặt tên cho từng tranh?(đọc truyện “Các cháu vào đây với Bác”)
-GV yêu cầu h/s trình bày,gv giải thích thêm về nội dung từng bức tranh
Hd h/s tiếp tục thảo luận 
h/s thảo luận theo nhóm trong phiếu bài tập
Gọi h/s trả lời, gv nhận xét và giảng thêm 
?Bác sinh ngày nào?(19/5/1890)
Bác còn có những tên nào khác?(Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất Thành.......)
Bác quê ở đâu? (Làng Sen ,Kim Liên ,Nam Đàn, Nghệ An)
BT2, Qua câu chuyện trên em thấy tình cảm của bác với thiếu nhi như thế nào?(Bác rất yêu quý các cháu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất yêu quý Bác )
? Qua câu chuyện thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.(ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác hồ dạy)
HS thực hành
Đọc thuộc và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy
Sưu tầm bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ
Gv củng cố bài và yêu cầu hs  ... #
+ Mỏ sắt 
+ Biên giới _. _. _. _.
HS kiểm tra sách vở của bạn.
GT bài ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1,Động não
HS kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trí sự sống của mình ?
GV gọi đại diện nhóm rút ra kết luận 
Những điều kiện cho con người sống và phát triển là:
ĐK vật chất: thức ăn, nước uống.....
ĐK tinh thần :VH,XH.GĐ,bạn bè...
GVKL:
HĐ2, HS làm việc với phiếu bài tập và SGK.
HS làm bài tập theo nhóm.
GV nhận xét chữa bài.
H: Như vậy con người cần gì để sống?
H: Hơn hẵn những con vật khác cuộc sống con người cần những gì?(HSTL,SGK)
GVKL-HS nhắc lại:
HĐ3,Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
GVHD Cách chơi.
HS chơi theo nhóm do nhóm trưởng điều khiển.
GV nhận xét tuyên dương.
GV củng cố nd bài –HS nhắc lại nd bài
 Gv nhận xét tiết học.
Tiết 5: N3. Tự nhiên xã hội: NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO
	N4. Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU(t1)
I, Mục tiêu: 
 N3: Sau bài học hs có khả năng hiểu tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
 Nói được ích lợi của việc thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khí các bo ních, nhiều khói, nhiều bụi với sức khỏe con người.
 	N4: HS nhận biết được đặc điếm, tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu.
 Biết cách và sử dụng thao tác xâu chỉ vào kim và vẽ nút chỉ (ghi chú)
 GD hs có ý thức thực hiện an toàn lao động .
II, Đồ dùng dạy học : 
N3: Sgk. Gương nhỏ.
N4: Bộ cắt khâu thêu.
III, Các hoạt động dạy và học:
 1,ổn định .
 2, bài cũ.
 Hs nêu tên các cơ quan hô hấp (nhóm trưởng điều khiển)
Gv nhận xét ghi điểm.
Gt bài mới ghi đầu bài hs nhắc lại.
Gv yêu cầu hs soi gương quan sát mũi nêu nhận xét.
H: Trong hai lỗ mũi có những gì?( có nhiều lông)
H: Khi sổ mũi em thấy gì?( nước chất nhầy chảy ra).
 H: Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?( thở bằng mũi hợp vệ sinh có lợi cho sức khỏe).
HS trình bày.
Gv kết luận: trong lỗ mũi có nhiều lông và dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn tạo nên độ ẩm và sưởi ấm không khí nên thở bằng mũi hợp vệ sinh.
Gv hướng dẫn học sinh quan sát tranh sgk hình 3,4,5 trang 7.
 Hs thảo luận theo cặp.
-H: Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành?
- H: Khi thở ở nơi không khí trong lành bạn có cảm giác như thế nào?
- H: Nêu cảm giác khi thở ở nơi khói bụi?
Gọi từng cặp hs trả lời gv nhận xét tuyên dương bổ sung.
Kl: không khí trong lành là không khí chứa nhiều khí ô xi, ít khí các bo ních.
Hít không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khỏe.
 Hs đọc nội dung bài học.
Gv củng cố giáo dục hs phải biết giữ gìn môi trường trong sạch để hít thở không khí trong lành.
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm may, thêu (túi vải, khăn tay, vỏ gối...). Đó là những sản phẩm hoàn thành từ cách khâu thêu trên vải. Để làm được những sản phẩm này ta cần có những vật liệu và dụng cụ nào và phải làm gì?
- Giáo viên nêu mục đích bài học.
2. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét về vật liệu khâu thêu
a) Vải: giáo viên treo một sô mẫu vải cho học sinh quan sát và nhận xét
Học sinh quan sát, kết hợp đọc nội dung a (SGK). Học sinh nêu nhận xét - Giáo viên bổ sung và rút ra:
Kết luận: Vải gồm nhiều loại. Vải là vật liệu chính để may, khâu, thêu thành quần áo và nhiều sản phẩm cho con người.
Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải.( Áo, quần, mũ, ra, màn, cửa, khăn trải bàn...)
Giáo viên hướng dẫn học sinh chọn vải học khâu, thêu: chọn vải trắng hoặc màu có sợi thô, dày, không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, ni lông...khó vạch dấu, khó cắt và khó khâu thêu.
b) Chỉ: các em quan sát H1 theo nhóm đôi.
-Hãy đọc nội dung b SGK và quan sát H1. Nêu tên loại chỉ hình 1a và 1b
- Chỉ khâu: được cuốn thành cuộn quanh lõi gỗ (nhựa...).
- Chỉ thêu: thường được đánh thành con chỉ.
Giáo viên lưu ý học sinh: muốn có đường khâu thêu đẹp phải chọn chỉ khâu có độ mảnh và độ dài phù hợp với độ dày và độ dài của vải.
Học sinh về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 Dặn dò :học bài , làm bài tập, xem bài mới.
 Nhận xét chung.
Thứ sáu ngày 20 tháng 8 năm 2010. NS:18/8/2010
 ND: 20/8/2010
 Tiết 1: N3. TLV: NÓI VỀ ĐỘI .TNTP. ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
 N4: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
N3 Rèn luyện kỉ năng nói: trình bày được những hiểu biết về tổ chức ĐTNTPHCM, rèn luyện kỉ năng viết. Biết điền đúng nội dung vào đơn xin cấp thẻ đọc sách.
N4: Giúp hs luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a.
II/ Đồ dùng: N3: Một số mẫu đơn có sẵn, 1 số HĐ của đội TNTPHCM.
	 N4: Sgk, vbt.
III Các hoạt động dạy và học:
	1/ Ổn định 
 2, bài cũ.
Hs kiểm tra đồ dùng học tập của bạn.
Gt bài ghi đầu bài hs nhắc lại .
Gv hướng dẫn làm bài tập 1
Hs làm bài tập 1 theo nhóm
H: Đội TNTPHCM thành lập vào ngày nào (15/5/1941)
H: Những người đội viên đầu tiên là ai?( đội trưởng Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh , Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu.
 Đội được mang tên Bác năm nào?(30/1/1970).
Gv gọi hs trình bày giới thiệu thêm một số hoạt động thông tin khác của Đội TNTPHCM.
GV hướng dẫn hs làm bài tập 2.
Hs làm bài tạp 2 điền vào tờ đơn in sẵn (cá nhân). Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
Gv gọi hs đọc bài viết của mình.
Gv và hs nhận xét bổ sung.
 Hs chữa bài.
3b, Với n=10 thì 873-n =873-10=863 Với n =0 thì 873-n =873-0 =873.
Với n=70 thì 873-n = 873-70 =803.
Với n=300 thì 873-n= 873-300 =573.
Hs nhắc lại đề bài.
Hs làm bài tập vào vở 3 em lên bảng làm.
Bài tập 1:
 1a, 1b,
 a 
6xa
 b
 18:b
5
7
10
6 x 5=30
6 x 7 =42
6 x 10=60
2
3
6
18:2=9
18:3=6
18:6=3
	1c,	1d,
 a 
a + 56
 b
 97 - b 
50
26
100
50 + 56= 106
26 + 56= 82
100+ 56= 156
18
37
90
97 - 18 = 79
97 - 37 = 60
97 - 90 = 7
Bài tập2a,c: Tính giá trị của biểu thức.
a)35+3 x n với n=7 thì 35+3 x 7= 56
b) 273-(66+x) với x =34 thì 273-(66+34)=237-100 =137
Bài 4: Chọn 1 trong 3 trường hợp
 a	P = a x 4
Với a=3cm thì 3x 4= 12cm
Hs chữa bài vào vở. 
 Dặn dò: học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 2: N3 Toán . LUYỆN TẬP 
 N4. Tập làm văn: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I, Mục tiêu : 
 N3: Giúp hs củng cố cộng trừ các số có ba chữ số,có nhớ một lần sang hàng chục hay hàng trăm.
 N4:hs biết kể chuyện phải có nhân vật. nhân vật trong truyện là người là con vật,đồ vật cây cối được nhân hóa, tính cách của nhân vật bboocj lộ qua lời nói, hành động suy nghĩ của nhân vật.
 Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản.
II, Đồ dùng dạy học:
 N3, Sgk, vbt.
 N4: phiếu bài tập ghi nội dung bài tập 1.
III, Các hoạt động dạy và học:
 1, ổn định 
 2, bài cũ.
Nhóm 3
Hs lên bảng chữa bài tập về nhà.
Gv nhận xét ghi điểm.
Gt bài mới ghi đầu bài hs nhắc lại.
Gv hướng dẫn làm bài tập sgk.
Hs làm bài tập theo nhóm.
 Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Bài 1: 367 487 85 108
 120 302 72 75
 487 789 157 183
Bài 2: 
 367 487 93 168
 125 130 58 503
 492 617 151 671
Bài 3: Số lít dầu ở cả hai thùng là:
 125 + 135 = 260 ( l)
 Đáp số: 260 l
Bài 4. Tính nhẩm.
a, 310 + 40 = 350 ;b, 400 + 50 = 450
 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350
 450 – 150 = 300 515 – 15 = 500
Gv theo dõi giúp đỡ hs yếu.
Gv chữa bài tập của hs ghi điểm.
Gv củng cố bài. Hs chữa bài vào vở.
Nhóm 4
Gv hỏi bài văn kể chuyện khác bài văn không kể chuyện ở những điểm nào? (HSTL)
Gv nhận xét ghi điểm.
Gt thiệu bài mới ghi đầu bài lên bảng
 1 h/s nêu yêu cầu bài tập 1.
H: Trong tuần vừa qua ta đã học những truyện nào? (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích Hồ Ba Bể.)
Hs hoạt động nhóm làm bài tập 1 vào PBT.
Gọi hs trình bày gv nhận xét giảng giải thêm về các nhân vật và tính cách của từng nhân vật.
- Có nhân vật là:con vật, đồ vật,cây cối. 
Dế Mèn, Nhà Trò, Bọn Nhện, giao Long.
Nhân vật là người: hai mẹ con. Bà ăn xin. Những người lễ hội.
3-4 hs đọc ghi nhớ sgk.
Luyện tập: gv hướng dẫn làm bài tập 1.
Gọi hs lên bảng trình bày.
 Bài1, nhân vật trong truyện là: bà ngoại, Ni-ki-ta, Gô-sa, Chi-ôm –ca.
 Đồng ý với cách nhận xét của bà vì tính cách của từng cháuvì hành động của cháu.
Hs nhận xét bài bạn-gv nhận xét.
Gv hướng dẫn hs thảo luận bài tập 2.
Hs trao đổi và tập kể theo cặp.
Gv gọi hs thi kể, gv nhận xét tuyên dương.
 Dặn dò: làm bài tập chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 3: N4: Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI.
I/ Mục tiêu:
Kể ra những gì hàng ngày con người lấy vào và thải ra trong quá trình sống, Nêu được thế nào là trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
II/ Đồ dùng: 
 Giâý vẽ, chì, màu.
III Các hoạt động dạy và học:
	1/ Ổn định 
 2, Bài cũ. 
H: Con người cần những điều kiện gì để sống? HS trả lời
Gv nhận xét ghi điểm.
Gt thiệu bài ghi đầu bài hs nhắc lại.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của gv
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ỏ người.
- Cho Hs thảo luận nhóm đôi kể ra những gì con người lấy vào và thải ra ở môi trường?
- Gv nhận xét giảng thêm nêu kết luận. 
- Cho Hs thảo luận nhóm đôi nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất?
- Gv nhận xét giảng thêm nêu kết luận: Trong quá trình sống con người lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi tường những chất thừa, cặn bã quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất.
HĐ2: Thực hành vẽ, viết sự trao đổi chất giữa người với môi trường.
- Gv nhận xét đánh giá từng sản phẩm
của các nhóm.
- Gv củng cố bài 
- Hs trình bày ý kiến.
- Lắng nghe
- Hs trình bày ý kiến.
- Lắng nghe
- Hs đọc kết luận( mục bạn cần biết)
- Hs vẽ, viết theo nhóm.
- Hs lên bảng trình bày
Lấy vào thải ra
Khí ô xi khí các bo níc
Thức ăn phân
Nước uống nước tiểu mồ hôi
Cơ thể người
- Hs nhắc lại. 
 Dặn dò: học bài, xem bài, chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Mĩ thuật: GV bộ môn dạy
 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1
I, Đánh giá hoạt động tuần qua xây dựng kế hoạch tuần tới.
1, Lớp trưởng nhận xét tình hình học tập trong tuần qua.
2, Các bạn khác trong lớp bổ sung ý kiến của bạn lớp trưởng.
3, Giáo viên chủ nhiệm bổ sung:
Ưu điểm:
Các em đi học đầy đủ ,ăn mặc sạch sẽ.
Đầy đủ dụng cụ sách vở học tập.
Đến lớp có tinh thần học bài và xây dựng bài.
Khuyết điểm:
Ăn quà vặt xả rác ở sân trường nhiều. 
Trong giờ học còn nói chuyện riêng ( Sinh, Ngrôn)
Vắng mặt ngày thứ hai ( QUYN, ).
II, Kế hoạch tuần 2
Ổn định nề nếp , đảm bảo sĩ số.
Thực hiện tốt hơn mọi nền nếp.
Bổ sung đồ dùng học tập còn thiếu.
 ----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang giao an lop 34 tuan 1.doc