Tiết 2: TOÁN
$136: Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm BT1, BT2; HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1- Ổn định tổ chức:
2-KTBC: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
3.2-Luyện tập:
Tuần 28 Ngày soạn:20/3/2010 Ngày giảng: Thứ hai 22/3/2010 Tiết 1: Chào cờ ----------------------------------------------------- Tiết 2: Toán $136: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. Làm BT1, BT2; HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS làm bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở, 1 HS lên bảng. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3(144):HS khá, giỏi. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. *Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = (giờ) giờ = 60 phút x = 2 phút. Đáp số: 2 phút. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ----------------------------------------------------------- Tiết 3: Tập đọc Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC : 3-Bài mới : 3.1- Giới thiệu bài: -GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I. -Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1. 3.2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3.3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: +Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD). -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. -Nhận xét. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập ------------------------------------------------------------------------ Tiết 4: Lịch sử Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Ngày 30/4/1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn, kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Từ nay đất nước ta hoàn toàn độc lập, thống nhất: + Ngày 26/4/1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loạt tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố. + Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. -Lược đồ để chỉ các địa danh được giải phóng năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? 3-Bài mới: 3.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri. -Nêu nhiệm vụ học tập. 3.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -GV nêu câu hỏi: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào? +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? -Mời HS lần lượt trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 3.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 4) -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 3.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. *Diễn biến: -Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. -Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. *ý nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. 4-Củng cố : -Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 21/3/2010 Ngày giảng: Thứ ba 23/3/2010 Tiết 1: Thể dục Bài 55 : Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Bỏ khăn” I/ Mục tiêu: - Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. - Phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. - Học trò chơi “ Bỏ khăn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. II/ Địa điểm-Phương tiện. - Trên sân trường vệ sinh nơi tập. Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ y/c giờ học. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân -Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai. - Ôn bài thể dục một lần. - Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt bắt dê) 2.Phần cơ bản *Môn thể thao tự chọn : -Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân. Phát cầu bằng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). - HS ôn theo tổ, tổ trưởng điều khiển. - HS ôn theo nhóm. - Thi giữa các tổ với nhau, tìm ra người giỏi nhất. *Chơi trò chơi “Bỏ khăn” - GV nêu cách chơi, luật chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử, chơi thật. 3 Phần kết thúc. -Đứng tại chỗ vỗ tay hát. - GV cùng học sinh hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá giao bài về nhà. 6-10 phút 18-22 phút 4- 6 phút -ĐHNL. GV @ * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTC. -ĐHTL: GV Tổ 1 Tổ 2 * * * * * * * * * * * * -ĐHTC : GV * * * * * * * * - ĐHKT: GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2: Toán $137: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Làm BT1, BT2; HS khá, giỏi làm thêm BT3, BT4. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 3.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vở. Một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (145): HS khá, giỏi. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đi được của ca nô là: 12 x 3,75 = 45 (km) Đáp số: 45 km. *Bài giải: C1: 15 km = 15 000 m Vận tốc chạy của ngựa là: 15 000 : 20 = 750 (m/phút). Đáp số: 750 m/phút. C2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75 (km/phút) 0,75 km/phút = 750 m/phút. Đáp số: 750 m/phút. *Bài giải: 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ là: 42 x 2,5 = 105 (km) Sau khi khởi hành 2,5 giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30 (km). Đáp số: 30 km. 4-Củng cố: Nhắc lại ND bài. 5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: Chính tả Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4- 5 bài ... ấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ). -Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không biểu cảm: 0 điểm ) -Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ; trên 2 phút : 0 điểm). -Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời chưa rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm ). B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm ) *Khoanh đúng mỗi câu sau được: 0,5 điểm c 2 – a 3 – b 5 – a 6 – c 7 – b *Khoanh đúng mỗi câu sau được: 1 điểm 4 – a 8 – c 4- Củng cố: -GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. 5- Dặn dò: - NX giờ KT. - Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết. -------------------------------------------------------------- Tiết 4: Tập làm văn Kiểm tra viết giữa kì II (tiết 8) I/ Mục tiêu : Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học kì II: Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 100 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được một bài văn hoàn chỉnh đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) theo y/c của đề bài. II/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-Bài mới : 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài. A- Chính tả (nghe- viết) bài Phong cảnh đền Hùng từ Lăng của các vua Hùng... giặc Ân xâm lược. - GV đọc cho HS viết bài. - GV đọc cho HS soát bài. B- Tập làm văn : Em hãy tả người bạn thân của em ở trường. - HS viết bài. - GV quan sát nhắc nhở các em tập chung làm bài nghiêm túc. 3- Củng cố : GV thu bài. 4- Dặn dò : - NX giờ học. - Nhắc học sinh CB bài sau. ----------------------------------------------------- Tiết 4: Địa lí Châu Mĩ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ. Bắc mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một ssố đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - BVMT : HS nắm được sự ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất do các HĐ SX khai thác khoáng sản. Qua đó biết được muốn BVMT phải khai thác tài nguyên TN hợp lý, xử lý chất thải công nghiệp II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ Thế giới. -Tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. III/ Các hoạt động dạy học: 1- ổn định tổ chức : 2-KTBC: Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? 3-Bài mới: 3.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. c) Dân cư châu Mĩ: 3.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) -HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trong SGK, trả lời câu hỏi: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục? +Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống? +Dân cư châu Mĩ sống tập chung ở đâu? -Một số HS trả lời -Cả lớp và GV nhận xét. -GV kết luận: (SGV – trang 141) d) Hoạt động kinh tế: 3.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4) -Cho HS quan sát các hình 4 và dựa vào ND trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: +Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? +Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. -Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận. -Cả lớp và GV nhận xét. -Các nhóm trưng bày tranh, ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ. + Các HĐSX và khai thác khoáng sản có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường? + Để BVMT Châu Mĩ cần phải làm gì? -Giáo viên NX,bổ sung kết luận: (SGV- trang 142). đ) Hoa Kì: 3.4-Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) -GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ thế giới. -HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. -Mời một số HS trình bày. Các HS khác nhận xét -GV kết luận: (SGV – trang 142) +Đứng thứ 3 trên thế giới. +Từ các châu lục đến sinh sống. +Dân cư sống chủ yếu ở miền ven biển và miền đông. -HS thảo luận nhóm 4 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. - Học sinh trình bày 4-Củng cố: HS đọc phần bài học trong SGK. 5-Dặn dò: -GV nhận xét giờ học. - Về học bài, CB bài sau. Đạo đức $28: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1) I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK). *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: +Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ? -Mời một số HS trình bày. -GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41, SGK. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 57. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) *Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ *Cách tiến hành: -GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1. -Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. -GV mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3-Hoạt động nối tiếp: -Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em. -Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới. Ngày soạn: 22/3/2009 Ngày giảng: 25/3/2009 Thứ tư ---------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Tiết 5: Âm nhạc $28: Ôn tập 2 bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa - .Màu xanh quê hương I/ Mục tiêu: -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2bài hát“Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”. -Học sinh đọc và nghe câu chuyện Khúc nhạc dưới trăng để biết về nhạc sĩ Bét –tô- ven. Giáo dục HS tình yêu thương con người II/ chuẩn bị : 1/ GV: -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. 2/ HS: -SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách. III/ Các hoạt động dạy học: 1/ KT bài cũ: - KT sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới: 2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”. - Giới thiệu bài . -GV hát lại 1 lần. -GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên +Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến. Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc -GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. * Tập vận động theo nhạc. 2.2- Hoat động 2: Kể chuyện âm nhạc: Giao viên dùng tranh ảnh minh hoạvà chân dung Bét- tô- ven để kể chuyện -Cho HS nghe đoạn trich So nat ánh trăng 3 - Phần kết thúc: - Hát lại bài “Em vẫn nhớ trường xưa” ” “Màu xanh quê hương”. - GV nhận xét chung tiết học - Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe : -HS hát ôn lại 2 bài hát Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành Nhịp cầu tre nối liền êm đềm. - HS hát 2cả bài -HS hát và gõ đệm theo nhịp -Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách Trường làng em có hàng cây xanh.yên lành x x x x x x x x x Nhịp cầu tre nối liền êm đềm x x x x x x x -HS hát lại cả 2 bài hát. - HS hát và vận động theo nhạc -HS biểu diễn theo hình thức tốp ca. - HS kể lại câu chuyện Tiết 4: Kĩ thuật $28: An toàn điện I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn về điện. -Biết cách sử dụng điện an toàn. -Có ý thức thực hiện các biện pháp an toàn điện. II/ Đồ dùng dạy học: -Một số tranh ảnh minh hoạ về các hiện tượng bị điện giật. -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp an toàn khi sử dụng điện -GV giới thiệu cho HS biết tai nạn về điện giật thường xảy ra ở điện thế 36V trở lên. Khi con người và vật mang điện tạo thành mạch kín thì sẽ có dòng điện chạy qua người, vì vậy người trở thành vật dẫn điện. +Gia đình em thường sử dụng những thiết bị dùng điện nào? -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, giới thiệu tranh minh hoạ những tai nạn bị điện giật và nêu sự nguy hiểm khi không hiểu biết các biện pháp an toàn điện, -Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: +Để sử dụng điện được an toàn, em cần phải lưu ý những điểm nào? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, nhấn mạnh những điểm cần tránh. 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu một số biện pháp xử lí khi gặp người bị điện giật -GV hỏi: Khi gặp người bị điện giật em sẽ xử lí NTN? -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, và tóm tắt nội dung bài học. 2.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập -Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy: +Tại sao không được cầm những vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện? +Khi gặp người bị tai nạn điện giật, ta phải làm gì? -GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình -HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. + Những thiết bị dùng điện ở gia đình là: ti vi, tủ lạnh, quạt, +Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, +Không được chạm tay vào nạn nhân mà phải tìm cách giải thoát -HS trả lời các câu hỏi vào giấy. -HS đối chiếu với đáp án. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp mạch điện nối tiếp”
Tài liệu đính kèm: