Giáo án Lớp 5 chiều tuần 9

Giáo án Lớp 5 chiều tuần 9

Tiết 1: ĐẠO ĐỨC

Tình bạn(Tiết 1)

I - MỤC TIÊU

Học bài xong bài này, HS biết:

- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi ốm đau, hoạn nạn.

- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.

II-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân

- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 chiều tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
 Ngày soạn: 30/10/2010
 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01tháng 11năm 2010
Tiết 1: đạo đức
Tình bạn(Tiết 1)
I - Mục tiêu
Học bài xong bài này, HS biết:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những khi ốm đau, hoạn nạn.
- Cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II-Tài liệu và phương tiện
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ bài: “Nhớ ơn tổ tiên”.
3. Bài mới;
Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp
* Mục tiêu: HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em.
* Cách tiến hành
1. Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.
2. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Bài hát nói lên điều gì?
- Lớp chúng ta có vui như vậy không?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em có biết điều đó từ đâu?
3. GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung truyện Đôi bạn.
* Mục tiêu: HS hiểu được bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ nhau những lúc khó khăn, hoạn nạn.
 * Cách tiến hành
1. GV đọc một lần truyện Đôi bạn
2. GV mời một số HS lên đóng vai theo nội dung truyện
3. Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi ở trang 17, SGK.
4. GV kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
Hoạt động 3: làm bài tập 2 SGK
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
* Cách tiến hành
1. HS làm bài tập 2(làm việc cá nhân).
2. HS trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
3. GV mời một số HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Chú ý: Sau mỗi tình huống, GV nêu yêu cầu HS tự liên hệ (Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể)
4. GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống:
Tình huống (a): Chúc mừng ban.
Tình huống (b): An ủi, động viên, giúp đỡ bạn
Tình huống (c): Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn
Tình huống (d): Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
Tình huống (đ): Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Tình huống (e): Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn 
Hoạt động 4: Củng cố
* Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp.
* Cách tiến hành 
1. GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp
2. GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng
3. GV kết luận
Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau,
4. HS liên hệ những tình bạn trong lớp, trong trừơng hợp mà em biết.
5. GV yêu cầu một vài HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
4. Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình Bạn.
- Đối xử tốt với bạn xung quanh.
----------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Rèn cho học sinh cách chuyển đổi đơn vị đo độ dài.
II.Chuẩn bị:
Phấn màu, nội dung, VBT, bảng con,bảnh phụ.
III.Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
* Hãy kể tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé.
Km ; hm ;dam ; m ; dm ; cm ; mm
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần? (10 lần)
3. Dạy bài mới:
Bài tập 1: 
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
a) 71m 3cm = 71, 03m	24dm 8cm = 24,8dm 	
27m 4cm = 27,04m 	45m 37mm = 45, 037mm	
7m 5mm = 7,005m	 	86dm 58mm = 86,58dm
Bài tập 2:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
 432cm = 4,32m	; 806cm = 8,06m ; 4500mm = 4,5m ;	
102cm = 1,02m ;	 24dm = 2,4m ;	 75cm = 7,5dm ; 
760dm = 76m ; 	 9480cm = 94,8m ; 54dm = 5,4m ;	 
86cm = 8,6dm ; 	 9804cm = 98,04m ; 21cm = 2,1dm
Bài tập 3:
a)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
8km 417m = 8,417km	 4km 28m = 4,028km	 
1km 76m = 1,076km 7km 5m = 7,005km	
216m = 0,216km	 42m = 0. 042km
15km 5m = 15,005km	 63m = 0,063km	 6m = 0,006km
b)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
21,43m = 21m 43cm	8,2dm = 8m 2cm	
672,3m = 672m 3dm 7,62km = 7620m 	
39,5km = 39500m	 769,63km = 769630m
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò : 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3: hướng dẫn học tiếng việt
Ôn tập đọc: Cái gì quí nhất
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo).
- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quí nhất? ) và ý được khẳng định trong bài ( người lao động là quí nhất ).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Sách HS, bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng và trả lời các câu hỏi về bài Trước cổng trời
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
 -Hướng dẫn HS luyện đọc.
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Gọi HS chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Luyện đọc theo cặp.
-Mời 2-4 HS đọc toàn bài.
b) Luyện đọc diễn cảm.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Treo đoạn cần đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc diễn cảm đoạn trên bảng phụ.
- HS nhận xét.
GV nhậ xét đánh giá.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm giữa các nhóm.
* HS trong nhóm phân vai
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi nhân vật.
- GV theo dõi, nhận xét, đánh giá.
 4. Củng cố:
GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò: . 
Nhắc HS về luyện đọc và học bài.
- 2 HS đọc bài .
-Đoạn 1: Từ đầu đến Sống được không?
-Đoạn 2: Tiếp cho đến phân giải
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
-------------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Luyện viết:
Bài 9
I. Mục tiêu:
Rèn chữ viết cho HS.
- Yêu câu hS viết đúng, đẹp, đảm bảo thời gian quy định 
Rèn cho HS kĩ năng viết chữ đứng nét thanh nét đậm
Trình bày bài đúng quy định . Viết đúng các chữ hoa theo yêu cầu của bài
Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết lớp 5 tập 1.
- Bút nét thanh, nét đậm.
III. Các bước lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở luyện viết của HS, bút.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Nội dung bài giảng:
- Yêu cầu HS mở vở luyện viết (tr1)
- Gọi HS đọc bài viết.
GV đặt câu hỏi để khai thác bài viết:
- Bài viết được trình bày theo thể loại nào?
- Trong bài viết có những con chữ nào được viết hoa?
- Những con chữ viết hoa cao mấy ly?
- Những con chữ viết thường cao mấy ly?
- Bài viết được trình bày như thế nào?
- Nội dung bài viết nói gì?
c) HS viết bài:
- GV theo dõi giúp đỡ những HS viết chưa đạt.
d) Chấm bài, nhận xét đánh giá.
- GV chấm khoảng 6-7 bài; nhận xét kĩ, cụ thể từng bài.
4. Củng cố:
- Nêu nội dung bài viết.
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS có bài viết đẹp đung quy định.
5. Dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
- Chấm vở của 1 vài HS nhận xét.
- HS đọc bài viết
- Bài viết được trình bày dưới dạng thơ.
-Những chữ được viết hoa trong bài 
viết là: ấ; T; Đ; S; B
Những con chữ này được trình bày cao hai ly rưỡi.
- HS tả lời
- HS chú ý viết bài.
------------------------------@&?------------------------------
Ngày soạn: 30/10/2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/11/2010
Tiết 1: Kĩ thuật
Luộc rau
I/ Mục tiêu: 
HS cần phải :
-Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. Không y/c HS thực hành luộc rau ở lớp.
II/ Đồ dùng dạy học: 
	-Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,
	-Nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu,
	-Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1-ổn định tổ chức:	
2-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đã học ở tiết trước.
3-Bài mới:
3.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học.
3.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau.
-Cho HS quan sát hình 1:
+Em hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
+Gia đình em thường luộc những loại rau nào?
-Cho HS quan sát hình 2:
+Em hãy nhắc lại cách sơ chế rau?
+Em hãy kể tên một vài loại củ, quả được dùng để làm món luộc?
-Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác sơ chế rau.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và hướng dẫn HS thêm một số thao tác khác.
-Cho HS nhắc lại cách sơ chế rau.
 3.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau.
-GV phát phiếu học tập, HS thảo luận nhóm 4.
-HS dựa vào mục 2 và hình 3 SGK để nêu cách luộc rau.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hướng dẫn thêm.
 3.4-Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
-Cho HS trả lời các câu hỏi sau vào giấy:
+Em hãy nêu các bước luộc rau?
+So sánh cách luộc rau ở gia đình em với cách luộc rau nêu trong bài?
-GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK.
5-Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Rán đậu phụ”
-Rau, nồi, soong cỡ vừa, đĩa, bếp, rổ, chậu, đũa nấu.
-Rau muống, rau cải củ, bắp cảI,
-Nhặt rau, rửa rau,
-Đậu quả, su su, củ cải, 
-HS nhắc lại cách sơ chế rau.
-HS thảo luận nhóm 4
-HS trình bày.
-HS trả lời các câu hỏi vào giấy.
-HS đối chiếu với đáp án.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Tiếng anh
GV chuyên dạy
------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Hướng dẫn học toán
Ôn luyện: Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ kieỏn thửực veà soỏ ủo khoỏi lửụùng.
- Giuựp HS hoaứn thaứnh vụỷ baứi taọp, làm một số bài toán dạng nâng cao.
 - Reứn kyừ naờng ủoồi ủụn vũ ủo. 
I ... cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
- HS trả lời câu hỏi.
------------------------------------------------------------
Tiết 2: hướng dẫn học toán
Ôn luyện: Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
I/YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS cuỷng coỏ kieỏn thửực veà soỏ ủo khoỏi lửụùng.
- Giuựp HS hoaứn thaứnh vụỷ baứi taọp, làm một số bài toán dạng nâng cao.
 - Reứn kyừ naờng ủoồi ủụn vũ ủo. 
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp, SNC 
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1-3 HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng.
- Nhận xét, bổ sung.
3. Bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- HS ủoùc baỷng ủụn vũ ủo khoỏi lửụùng.
2/Thửùc haứnh vụỷ baứi taọp:
Baứi 1: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
3 taỏn 218 kg = 3,218 taỏn
4 taỏn 6 kg = 4,006 taỏn
17 taỏn 605 kg = 17,605 taỏn
10 taỏn 15 kg = 10,015 taỏn
Baứi 2: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
Baứi 3: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứo choó troỏng:
- Gọi HS chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
-Hoaứn thaứnh baứi taọp SGK.
- 2 em laứm vaứo baỷng phuù. 
- ẹớnh baỷng phuù leõn baỷng.
- Caỷ lụựp theo doừi nhaọn xeựt.
8 kg 512 g = 8,512 kg
27 kg 56 g = 27,056 kg
20 kg 6 g = 20,006 kg
372 g = 0,372 kg
- HS tửù ủieàn vaứo VBT
 Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài bằng 234 m, chiều rộng bằng chiều dài. 
a) Tính chu vi diện tích thửa ruộng bằng bao nhiêu Đề -ca- mét, bao nhiêu héc- tô- mét. 
b)Diện tích thửa ruộng bằng bao nhiêu mét vuông.
- HS đọc đề bài tìm cách giải sau đó tự làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài.
- GV chấm vở của 3-4 HS .
- Chữa bài.
Bài giải
a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
234 : 3 x 2 = 156 (m)
Chu vi của thửa duộng đó là:
(234 + 156) : 2= 195 (m)
Đổi 195 m = 19,5dam = 1,95 hm
b) Diện tích của thửa ruộng là:
 234 x 156 = 36504 (m)
Đáp số: a) 19,5dam; 1,95hm
 b) 36504 (m) 
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
Ôn luyện mở rộng vốn từ : Thiên nhiên
 I/MUẽC ẹÍCH, YEÂU CAÀU:
- Mụỷ roọng, heọ thoỏng hoaự voỏn tửứ veà thieõn nhieõn
- HS hieồu nghúa ủửụùc moọt soỏ tửứ, bieỏt ủaởt caõu vụựi nhửừng tửứ noựi veà thieõn nhieõn.
- GDHS loứng yeõu thieõn nhieõn.
 II/ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Vụỷ baứi taọp 
- Baỷng phuù ghi saỹn ủoaùn vaờn maóu hửụựng daón hoùc sinh nhaọn xeựt.
- Baỷng nhoựm.
 III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực:
- Hửụựng daón HS hieồu nghúa caực tửứ, moọt soỏ thaứnh ngửừ ụỷ baứi 4: 
 2. Luyeọn theõm:
Baứi 1: Xeỏp caực tửứ mieõu taỷ tieỏng soựng nửụực theo 3 nhoựm:
- Taỷ tieỏng soựng maùnh:
Cuoàn cuoọn,traứo daõng,aứo aùt, dửừ doọi, khuỷng khieỏp, cuoọn traứo, ủieõn cuoàng, ủieõn khuứng 
- Taỷ tieỏng soựng vửứa:
ỡ aàm, aàm aàm, 
- Taỷ tieỏng soựng nheù:
laờn taờn, daọp deành, lửừng lụứ,trửụứn leõn, boứ leõn, lao xao, thỡ thaàm 
Baứi 2: ẹaởt caõu:
Moói nhoựm tửứ ủaởt 1 caõu
Baứi 3: Vieỏt ủoaùn vaờn mieõu taỷ caỷnh bieồn coự sửỷ duùng moọt soỏ tửứ trong nhoựm treõn
2/Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Cho HS ủoùc laùi nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
Cuoàn cuoọn, laờn taờn, traứo daõng, aứo aùt, daọp deành, cuoọn traứo, ủieõn khuứng, ủieõn cuoàng, ỡ aàm, aàm aàm, lửừng lụứ, trửụứn leõn, rỡ raứo,aứo aứo, ỡ oaùp, dửừ tụùn, dửừ doọi, boứ leõn, khuỷng khieỏp, lao xao, thỡ thaàm 
HS ủaởt caõu vaứo vụỷ.
3 em leõn baỷng.
Lụựp nhaọn xeựt sửỷa sai
2 em vieỏt baỷng phuù
Trỡnh baứy trửụực lụựp, nhaọn xeựt boồ sung.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: hoạt động tập thể
Tìm hiểu về ngày 20 -11
-----------------------------------------@&?---------------------------------------
Ngày soạn:03/11/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05/11/2010
Tiết 1: Khoa học
Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
	-Nêu một số quy tắc an toàn cac nhân để phòng tránh bị xâm hại.
	- Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị sâm hại.
 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
	II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 38, 39 SGK.
	 -Một số tình huống để đóng vai.
III/ Các hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức:	
2Kiểm tra bài cũ: Nêu phần bạn cần biết bài 17.
3Bài mới: 
3.1-Khởi động: Trò chơi “Chanh chua cua cặp”.
-GV cho HS đứng thành vòng tròn, hướng dẫn HS chơi.
-Cho HS chơi.
-Kết thúc trò chơi, GV hỏi HS: Các em rút ra bài học gì qua trò chơi?
3.2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu: HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK và trao đổi về nội dung từng hình.
-Tiếp theo, nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo các câu hỏi:
+Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại?
+Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại?
-GV giúp cá nhóm đưa thêm các tình huống khác với những tình huống đã vẽ trong SGK.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: SGV-tr.80.
-HS thảo luận nhóm.
-Đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ, đi nhờ xe người lạ
-Đại diện nhóm trình bày.
3.3-Hoạt động 2: Đóng vai “ứng phó với nguy cơ bị xâm hại”
*Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
 -Nêu được các quy tắc an toàn cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV chia lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 tình huống để ứng xử.
-Từng nhóm trình bày cách ứng xử. Các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.
-Cho cả lớp thảo luận câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì?
-GV kết luận: SGV-tr.81.
3.4-Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy
*Mục tiêu: HS liệt kê được DS những người có thể tin cậy, chia sẻ,khi bản thân bị xâm hại.
*Cách tiến hành:
-Cho từng HS vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xoè ra trên giấy. Trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
-HS trao đổi hình vẽ của mình với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS nói về “bàn tay tin cậy” của mình trước lớp.
-GV kết luận: Như mục bạn cần biết trang 39-SGK.
4. Củng cố:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét bài học.
5. Dặn dò: 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau
-HS vẽ theo HD của GV.
-HS trao đổi nhóm 2.
-HS trình bày trcs lớp.
.
------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Địa lí
Bài 9: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
I/ Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS:
-Biết sơ lược về sự phân bố dân cư VN:
 + VN là nước có nhiều dân tộc, trong đó người kinh có số dân đông nhất.
 + Mật đọ dân số cao, dân dư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển vàthưa thớt ở vùng núi.
 + Khoảng dân số VN sống ở nông thôn.
 - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
 - HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
*GDBVMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường( sức ép của dân số đối với môi trường).
II/Đồ dùng:SGK, bản đồ, lược đồ dân cư.
III/ Các hoạt động dạy học:	
1-ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
	-Cho HS nêu phần ghi nhớ.
	-Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
	3-Bài mới:
	3.1-Giới thiệu bài:
 3.2-Hoạt động 1: (Làm việc theo cặp)
a) Các dân tộc:
-Cho HS đọc mục 1-SGK và quan sát tranh, ảnh.
-Cho HS trao đổi nhóm 2theo các câu hỏi:
+Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
+Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta?
-Mời một số HS trình bày, HS khác bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của dân tộc Kinh, các dân tộc ít người.
 3.3-Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
b) Mật độ dân số:
-Em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
-Em hãy nêu nhận xét về mật độ dân số nước ta so với mật độ dân số thế giới và một số nước ở Châu á?
3.3-Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
c) Phân bố dân cư:
-Cho HS quan sát lược đồ mật độ dân số và trả lời câu hỏi:
+Em hãy cho biết dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào? 
+Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì?
+Nêu hậu quả của việc phân bố dân cư không đều?
-GV kết luận: SGV-Tr. 99.
+Sự phân bố dân cư không đều có ảnh hưởng ntn tới môi trường? 
+Đảng và nhà nước đã có những biện pháp gì cân bằng mật độ dân cư?
4-Củng cố: HS đọc ghi nhớ trong SGK
5-Dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 - Về học bài, CB bài sau..
-Nước ta có 54 dân tộc.
-Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập chung chủ yếu ở các đồng bằng, ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
-Mường, Tày, Mông, Giao, Dáy
-Là số dân trung bình sống trên 1.
-Nước ta có mật độ dân số cao
-Dân cư tập chung đông đúc ở đồng bằng, ven biển. Còn vùng núi dân cư tập chung thưa thớt
-Phân bố dân cư không đều.
- Nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
-Mất cân bằng hệ sinh thái,
-Vận động dân đi khai hoang vùng KT mới, có chính sách đãi ngộ
------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3: sinh hoạt lớp (tuần 9)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em thấy được ưu điểm, khuyết điểm của mình.
HS có hướng sửa chữa khuyết điểm.
II/ Nhận xét chung.
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng nhận xét.
GV nhận xét chung.
Các em đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp như: em Ly, Việt Anh, Hai, Hà, Cao Thị Thu Trang, Huyền Trang.
+ Nhiều em có ý thức luyện viết và giữ gìn sách vở đồ dùng học tập rất tốt như: Ly, Việt Anh, Hai, Cao Thị Thu Trang.
+ Các em thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
+ Trang phụ gọn gàng, đẹp.
+ Còn một số em vẫn chưa chăm học, cần cố gắng chăm học hơn như: Lượng, Thưởng, Huề, Phượng, Đức.
+ Không có hiện tượng nghỉ học không phép.
 III/ Phương hướng tuần 10:
Học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
Nghỉ học có lí do.
Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
Mặc đỳng đồng phục theo quy định
Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài.
-----------------------------------------@&?---------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 CHIEU TUAN 9 DA SUA.doc