I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.
- Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
KNS: tự nhận thức, tư duy sáng tạo
II. Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ bài học trong SGK,
III. các phương pháp kĩ thuật dạy học: đọc sáng tạo, thảo luận, tự bộc lộ
Các hoạt động:
Tuần 21 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 18/1 Tập đọc Thể dục Toán Lịch sử Trí dũng song toàn Bài 41 Luyện tập về tính diện tích Nước nhà bị chia cắt Thứ 3 19/2 Chính tả Hát Toán L.từ và câu Đạo đức N-V: Trí dũng song toàn. Phân biệt âm đầu r/g... Tre ngà bên lăng Bác Luyện tập về tính diện tích (tt) Mở rộng vốn từ: Công nhân Ủy ban nhân dân xã – phường em Thứ 4 20/1 Mĩ thuật Khoa học Tập đọc Toán Kể chuyện Tập nặn tạo dáng. Đề tài tự chọn Năng lượng mặt trời iếng rao đêm Luyện tập chung Kể chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia Thứ 5 21/1 Địa lí Khoa học Tập L văn Toán Thể dục Các nước láng giềng của Việt Nam Sử dụng năng lượng chất đốt Lập chương trình hoạt động Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương Bài 42 Thứ 6 22/1 LT-C Tập L văn Toán Kĩ thuật Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Trả bài văn tả người DT xung quanh và DT toàn phần của hình hộp CN Vệ sinh phòng bệnh cho gà. Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn,biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. - Hiểu các ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) KNS: tự nhận thức, tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài học trong SGK, III. các phương pháp kĩ thuật dạy học: đọc sáng tạo, thảo luận, tự bộc lộ Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 12ph 15ph 12ph Hoạt động 1: Luyện đọc.(MT1) Yêu cầu học sinh đọc bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn - Gv kết hợp sửa lổûi cho HS - G ọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp Gọi 2 HS đọc cả bài Gv đọc toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(MT2) Cho HS thảo luận nhóm Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét bổ xung + sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để nhà vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? - Gv phân tích để HS hiểu ra sự khôn khéo của Giang Văn M inh. + Nhắc lại cuộc đối đánh giặc của ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh + Vì sao vua nhà Minh sai ngươi ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? -Yêu cầu học sinh tìm ý nghĩa bài văn Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (MT1) Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. - Gọi 5 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai - Gv HD HS cách đọc diễn cảm - Gv đọc mẫu đoạn văn - Gọi 3 tốp HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo vai - Cho HS thi đọc diễn cảm - Gv nhận xét ghi bảng Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “ Tiếng rao đêm ”. Nhận xét tiết học Học sinh khá, giỏi đọc. - Hs đọc nối tiếp theo đoạn (4 đoạn) - 1 HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài Hs theo dõi - HS thảo luận nhóm 6 Học sinh đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ xung + vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua minh phán: hông ai phải giỗ người chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn:Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy năm . + HS nối tiếp nhau nhắc lại cuộc đối đáp + Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏlệ góp lễ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn dám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại nên giận quá, sai người hảm hại Giang Văn Minh. + Vì Giang Văn Minh vừa trí dũng vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biếtdùng mưu nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng -HS TL - HS tìm những từ GV đọc nhấn giọng - Hs luyện đọc diễn cảm theo vai - Hs thi đọc diễn cảm TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học .Cả lớp làm bài 1, *BT2 . - Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: - Tấm bìa, thước kẻ III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 35ph Hoạt động 1: Luyện tập tính diện tích.(MT1) Giới thiệu mô hình trực quan. Treo hình vẽ SGK phóng to lên bảng, yêu cầu học sinh nhận ra số đo các của cạnh. - HDHS tìm ra cách tính bằng cách chia hình vẽ thành các hình nhỏ. - HDHS tính diện tích mảnh đất. - HDHS tính độ dài cạnh đáy. - Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. - diện tích của 2 hình vuông: EGHK và MNPQ. - Tính diện tích mảnh đất - Nhận xét, chốt lại. Hoạt động 2: Thực hành..(MT1) Bài 1 - HDHS tính diện tích bằng cách chia hình vẽ ra thành 2 hình chữ nhật. - HDHS nêu cáh tính diện tích các hình. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài 2 - Yêu cấu HS đọc đề bài. - HDHS tính diện tích bằng cách vẽ thêm hình vào hình vẽ đã cho sẵn để thành hình chữ nhật. - GV theo giỏi, giúp đỡ. - Cho HS làm bài (cá nhân) - Quan sát hình vẽ và nêu. - HS chia hình thành 3 hình chữ nhật, đặc tên cho mỗi hình. - HS tính diện tích của mảnh đất. - Quan sát hình vẽ và nêu. - HS chia hình thành 3 hình chữ nhật, đặc tên cho mỗi hình. - HS tính diện tích của mảnh đất. - HS làm vào vở, 1 em chữa bài trên bảng. Đáp số: 66,5 m2 - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài. - Thảo luận nhóm 4, tìm cách giải bài toán. - Các nhóm đặt tên cho hình và nêu cách giải. - HS vẽ hình và làm bài Đáp số: 7230 m2 - 1 HS làm bài bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nêu lại quy tắc tính diện tích và nêu công hình tam giác, hình chữ nhật, hình thang. Rèn :Toán LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH I/Mục tiêu: Củng cố lại cách tính diện tích các hình học qua một số hình cụ thể. II/ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 32’ 1' * Hoạt động 1: Nêu yêu cầu tiết học * Hoạt động 2: Tổ chức cho 2 nhóm HS làm bài tập và chữa bài Bồi dưỡng: Đính đề bài 1 và 2 - Chốt cách giải Bài 1: Tính diện tích mảnh đất như hính vẽ bên. 5m E 6m D C A 7m H K N M - Cùng HS chữa bài Bài 2: Tính diện tích có kích thước như hình vẽ dươi đây biết. B C P A M N D E BM = 14m; CN = 16m EP = 20m ; AM = 12m; ND = 13m MN = 15m ; - Cùng HS chữa bài và chấm điểm. Phụ đạo: Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: Tính diện tích của hình tam giác có: a) Độ dài đáy là m và chiều cao làm. -Bài 2: Tính diện tích hình thang có 2 đáy lần lượt là 20,5m và 15,2m và chiều cao bằng7,8m. - Theo dõi, hướng dẫn thêm - Chấm và chữa bài * Hoạt động 3: Nhận xét tiết học - Thảo luận nhóm tìm cách giải - Nêu cách giải - Làm bài cá nhân vào vở - Một học sinh lên bảng giải Đáp số :170 m2 - Làm bài cá nhân vào vở, 1 em làm bảng lớp. Đáp số : 798m2 - Đọc đề, nắm yêu cầu - 2 em nêu quy tắc tính S hình tam giác - Làm bài cá nhân vào vở, 2 em làm bảng lớp. - Nhân xét - Đọc đề, tóm tắt, thảo luận nhóm đôi, làm bài vào vở. - 1 em lên bảng sửa bài Rèn Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu: - HS biết cách lập chương trình hoạt đông cho một hoạt động tập thể. - Rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học, ý thức tập thể cho HS. II. Hoạt động dạy – học: TG GV HS 2’ 22’ 10’ 1’ * Hoạt động 1: Nêu nội dung tiết học. - Yêu cầu HS nêu các bước về lập chương trình hoạt động. * Hoạt động 2: Tổ chức cho 2 nhóm HS luyện tập Bồi dưỡng Ghi đề: Em hãy lập chương trình hoạt động cho chương trình văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/ 11. - Đọc đề, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm bàn làm bài - 1 nhóm làm giấy lớn. * Hoạt động 3: HS trình bày - Cùng HS nhận xét kĩ bài làm của 2 nhóm - Chấm điểm, tuyên dương những em làm tốt. * Hoạt động 4: Tổng kết. - 2 em nêu Phụ đạo Ghi đề: Em hãy lập chương trình cho việc làm vệ sinh lao động ở sân trường em. - Đọc đề, xác định yêu cầu. - Thảo luận nhóm bàn làm bài – GV hướng dẫn từng nhóm - 1 nhóm làm giấy lớn. Hoạt động lớp - Đại diện 2 nhóm làm giấy đính bảng và trình bày. - Tự sửa bài - Một số em đọc baì làm của mình - Lớp nhận xét, bổ sung Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011 CHÍNH TẢ: NGHE-VIẾT: TRÍ DŨNG SONG TOÀN PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU r/d/gi; DẤU HỎI, DẤU NGÃ I. Mục tiêu: - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuơi, khơng mắc quá 5 lỗi. - Làm được BT2a ;3a. -Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. + HS: SGK, vở. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 24ph 10ph 1ph Hoạt động 1: .(MT1,3) - Gv YC HS đọc đoạn văn + Đoạn văn kể điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn - Yêu cầu HS tìm những từ khó khi viết chính tả dễ bị sai - Gv đọc cho HS viết chính tả - Gv đọc cho HS soát lỗi chính tả - Gv thu vở chấm Nhận xét bài của HS Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(MT2) Bài 2a Gọi HS đọc yêu cầu bài Cho HS làm bài BT2a Giáo viên nhận xét. Bài 3: BT3a Gọi HS đọc yêu cầu đề bài Cho HS làm bài vào vở bài tập Gv dán lên bảng tờ phiếu và mời 2 dãy lên chơi tiếp sức Gv nhận xét Yêu cầu HS nêu nội dung bài thơ Gv nhâïn xét Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Nghe-viết: Hà Nội. Ôn tập về quy tắc viết hoa(Viết tên người, tên địa líViệt Nam ”. Nhận xét tiết học. . - HS đọc,cả lớp theo dõi ... rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật. [ Thực hiện theo nhóm. Nhận biết các yếu tố qua dạng khai triển và dạng hình khối. Đại diện trình bày.Các nhóm khác nhận xét. Các nhóm thi đua tìm được nhiều và đúng. 1 HS đọc yêu cầu bài. - Làm vào phiếu học tập, 1 HS làm phiếu lớn. - Lớp sửa bài, nhận xét bài làm của bạn. - Quan sát hình A, hình B, hình C sách giào khoa và trả lời câu hỏi. + Hình A là hình hộp chữ nhật. + Hình B là hình lập phương. - 1 HS nêu lại nội dung bài học. Thứ sáu, ngày 21 tháng 1năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thơng dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND ghi nhớ ). - Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III) ; thay đổi vị trí của các vế câu ghép mới (BT2) ; chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3) ;biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong số 3 câu ở BT4). * HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3, làm được tồn bộ BT4. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài. Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 10ph 24ph 1ph Hoạt động 1: Phần nhận xét.(MT1) Bài 1 Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp Bài 2: - GoÏi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS đặt câu vào vở nháp những quan hệ từ và cặp quan hệtừ khác để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân- kết quả - Gọi HS nối tiếp đọc những QHT, cặp QHT vừa tìm được - Gv nhận xét và chốt lại Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ. Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi nhớ (không nhìn SGK) Hoạt động 2: Luyện tập.(MT2) Bài 1 Goi HS đọc yêu cầu nội dung bài Cho học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập 1 gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét kết luận lời giải Bài 2 Gọi HS đọc yêu cầu bài GV giải thích tư øbác mẹ: bố mẹ Yêu cầu HS làm bài. Lưu ý HS chỉ thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bơt từ) Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng Gọi một số HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt - Gv nhận xét tuyên dương những HS đặt câu hay Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi - GoÏi Hs làm trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó - Gv nhận xét kết luận lời giải đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS tự làm bài - Yêu cầu HS làm vào giấy lên dán - Gv nhận xét sửa sai - Gọi một số Hs dưới lớp đọc câu mình đặt - GV nhận xét và ghi điểm Tổng kết - dặn dò: Ôn bài. Chuẩn bị: “Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ”. -Nhận xét tiết học - 3 HS đứng tại chỗ làm - HS nhận xét -1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận theo nhóm đôi - Các nhóm nối tiếp nhau phát biểu Hs lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài và suy nghĩ làm bài - HS viết ra nháp những QHT, cặp QHT - 3 HS nối tiếp nhau đọc - Cả lớp nhậnxét -1 HS đọc ghi nhớ, cả lớpđọc thầm để thuôïc ngay tại lớp - 2 HS nhắc lạinội dung ghi nhớ 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm. HS làm bài cá nhân 3 HS lên bảng làm gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả. - HS nhận xét bổ sung a) Bởi chưng bác mẹ tôi ngheo cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai. b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bảo học. c) Lúa gạo quí vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra đựơc. Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm -HS thảo luận nhóm đôi, phát biểu ýkiến. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS làm bảng lớp mỗi HS làm một câu - HS dưới lớp làm vào vở - HS nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I. Mục tiêu: .- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 6ph Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.(MT1) Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh. Những ưu điểm chính Những thiếu sót hạn chế. Nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên - Gv thông báo điểm cụ thể Hoạt động 2 (MT2) Hướng dẫn sửa lỗi. Trả bài cho HS + HD HS chữa lỗi chung Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp. Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa. Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai). Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp. Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn. Giáo viên chấm sửa bài của một số em. Hoạt động 3: Củng cố. Đọc đoạn hay bài văn tiêu biểu. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chưa bài tốt. Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài. - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. - Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình. - 1 học sinh đọc lại yêu cầu. Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ). Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp. TOÁN: DIỆN TÍCH XUNG QUANH DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. I. Mục tiêu: - Cĩ biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN. - Biết tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của HHCN. - Cả lớp làm bài 1. - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Hình hộp chữ nhật, phấn màu. + HS: Hình hộp chữ nhật, kéo. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 32ph 2ph 1ph Hoạt động 1: (MT1) -YC HS chỉ ra cacù mặt của hình hộp Hoạt động 2: (MT2) a. Diện tích xung quanh của HHCN: + Vậy muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm ntn? b. Diện tích toàn phần của HHCN. Yêu cầu HS tính diện tích của mặt đáy và diện tích toàn phần của HHCN. Vậy muốn tính diện tích toàn phần của HHCN ta làm ntn? GV nhận xét chốt lại. Hoạt động 2: Luyện tập.(MT2) + Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài. + Bài toán cho biết diều gì? Yêu cầu ta làm gì? - Cho HS tự làm bài vào vở. - GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 3: Củng cố. Nêu quy tắc, công thức. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài: Luyện tập Nhận xét tiết học -HS giới thiệu hình hộp chữ nhật -HS chỉ diện tích xung quanh,diện tíh toàn phần của hình hộp -HS nêu kích thước của cd, cr,cc của hình hộp -Các nhóm thảo luận cáh tính Sxq - Các nhóm báo cáo - HS rút ra cách gọn nhất -HS thảo luân nhóm tìm ra cách tính Stp - HS các nhóm báo cáo, nhận xét - HS trả lời - 1 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - 1 HS nêu yêu cầu của bài toán. - Làm bài vào vở, 1 HS làm giấy khổ to. - Treo bài giấy khổ to lên bảng, HS sửa bài. Đáp số : Sxq = 54 m2 Stp = 94 m2 - Lớp nhận xét, bổ sung. Rèn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Củng cố lại cách tính diện tích các hình đã học trong một khu đất của hình vẽ. II/ Các hoạt động dạy – học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 32’ 1’ Hoạt động 1: HS làm bài tập và chữa bài. Bài 1: Một sân vận động có dạng hình dưới đây. Tính chu vi của sân vận động đó. 25m 110m Bài 2Một hình tam giác có chiều cao là 6,8cm và diện tích là 27,2cm2. Tính đáycủa hình tam giác đó. - Theo dõi HS làm bài - Chấm và chữa bài Bài 3 Tính diện tích hình thang, biết đáy lớn 45m, đáy bé 20m chiều cao 120dm * Hoạt động 3: Tổng kết - Nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm tìm cách giải - Vài em nêu cách giải - Một học sinh lên bảng giải. -Lớp làm bài vào vở. - Vài em nêu cách tính đáy của tam giác - Một học sinh lên bảng giải. - Lớp làm bài vào vở. - HS giải vào vở SINH HOẠT TUẦN 21 Mục tiêu : -Giúp học sinh nắm được những ưu, khuyết điểm trong tuần để có hướng khắc phục và phát huy . -Nắm được các hoạt động của tuần tới . II. Nội dung : Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần 21: -Yêu cầu các tổ tự họp theo tổ, để bình xét các thành viên trong tổ về mọi mặt dưới sự điều khiển của tổ trưởng . - GV theo dõi, chỉ đạo. - Các tổ trưởng tổng kết báo lên GV . - GV tổng kết nhận xét chung những ưu, khuyết điểm các mặt : + Học tập + Vệ sinh + Nề nếp + Chuyên cần + Các hoạt động khác - Xếp loại thi đua cho các tổ 2. Phương hướng tuần tới -Các tổ họp, góp ý kiến đề ra phương hương tuuù©n tới báo lên giáo viên chú nhiệm. -Nhận xét, bổ sung, tổng hợp -Nêu phương hướng chung cho cả lớp + Tiếp tục học theo phân phối chương trình + Đến lớp học bài và làm bài đầy đủ +Vệ sinh trường lớp sách đep, giữ vệ sinh chung +Không đi học muộn, nghỉ học vô lý do +Tham gia các hoạt động do nhà trường đề ra +Đóng góp các khoản tiền đúng quy định 3.Vui chơi văn nghệ: - Cho học sinh hát một số bài hát ( nêu còn thời gian)
Tài liệu đính kèm: