Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3

Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cách chuyển hỗn số thành phân số

- Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.Làm

Các BT1(2ý đầu);BT2(ý a,d);BT3.

- HS khá,giỏi làm thêm các ý còn lại.

2. Kỹ năng:

- Biết chuyển từ chia hỗn số và so sánh các hỗn số

3. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học và làm bài nghiêm túc

II/ Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bảng nhóm

III/Các hoạt động dạy- học:

 

doc 43 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1456Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 (chuẩn kiến thức kĩ năng) - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
Ngày soạn: 17/9/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày19/9/2011
Tiết 1 CHÀO CỜ
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- Biết cộng trừ nhân chia các phân số và các kiến thức có liên quan đến phân số
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập
- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số. Làm các BT1 (2 ý đầu) BT2 (ý a ý d) BT3.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cách chuyển hỗn số thành phân số
- Củng cố các kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.Làm 
Các BT1(2ý đầu);BT2(ý a,d);BT3.
- HS khá,giỏi làm thêm các ý còn lại.
2. Kỹ năng:
- Biết chuyển từ chia hỗn số và so sánh các hỗn số
3. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học và làm bài nghiêm túc
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm
III/Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
Ổn định:
Bài cũ:
- Chuyển hỗn số sau thành phân số 9
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
2. Phát triển bài
*. Hướng dẫn làm bài
* Bài 1(14): 
- Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cho HS làm bài
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2(14):
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- GV treo bảng phụ 
- Cho HS thảo luận theo cặp
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm.
* Bài 3 (14):
- Gọi HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- Cho HS làm vở, bảng .
- Gọi HS nhận xét, nêu cách làm.
3. Kết luận
- Nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số 
 - GV nhân xét giờ học.
- Hát đầu giờ.
- 1HS thực hiện
- HS nêu
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm nháp, bảng.
2; 5; 9; 12.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Thảo luận cặp, 2 HS lên bảng.
+Kết quả:
a) 3; 2 Vì nên 3.
b) Vì 3 > 2 ; nên 3.
c)Vì 3 =3 ; nên 3.
d) Vì 3 = 3 ; nên 3.
- HS nêu
- HS làm bài, chữa bài
+ Kết quả:
a) 1. 
b) 2 .
c)2.
 d) 3.
- HS nêu
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tiết 3: TẬP ĐỌC
LÒNG DÂN (PHẦN 1)
Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
HS biết được nhân dân ta có truyền thống yêu nước từ lâu đời.
- Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
-Hiểu được nội dung:Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
I Mục tiêu:
!. Kiến thức:
+ Biết đọc đúng một văn bản kịch: 
- Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
+ Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng đọc và trả lời tốt các câu hỏi cuối bài
3. Thái độ : Có thái độ học tập tốt
II, Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi câu luyện đọc.
III, Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
*. ổn định:
*. Bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài " Sắc màu em yêu", trả lời câu hỏi 2,3 SGK.
2. Phát triển bài
*. Giảng bài:
* Luyện đọc
- Gọi HS đọc
- GV đọc diễn cảm vở kịch
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầulời dì Năm( Chồng tui, thằng nầy là con.)
+ Đoạn 2: Tiếplời lính( Ngồi xuống! ... rục rịch tao bắn.)
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- Đọc nối tiếp lần 2, giải nghĩa từ ở phần chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
c,Tìm hiểu bài:
+ Chú bộ đội gặp chuyện nguy hiểm gì?
+ Dì Năm đã nghĩ cách gì cứu chú cán bộ
+ Chi tiết trong trong đọan kịch em thích nhất? Vì sao?
+ Nội dung chính của đoạn kịch là gì?
- GV ghi nội dung.
- GVKL: Vở kịch Lòng dân nói lên tấm lòng của người dân Nam Bộ đối với cách mạng. Nhân vật dì Năm đại diện cho bà con Nam Bộ: rất dũng cảm, mưu trí đối phó giặc, bảo vệ cán bộ cách mạng. 
* Đọc diễn cảm
- Cho HS đọc theo vai
- Giọng cai và giọng lính đọc thế nào?
- Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn đầu?
- Giọng dì Năm và chú cán bộ ở đoạn sau?
- Giọng của An?
3. Kết luận
- Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, đọc bài tập đọc giờ sau
- 2 HS đọc lần lượt, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá
- HS nghe
- 1HS đọc mở đầu giới thiệu nhân vật, cảnh ttrí, thời gian, tình huống diễn ra vở kịch. Lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch.
- HS đọc
- HS đọc và giải nghĩa
- Các cặp đọc bài
- 1 đến 2 HS đọc cả đoạn kịch, lớp đọc thầm.
- Chúng bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm
- Dì vội đưa cho chú 1 cái áo để thay, cho bọn giặc không nhận ra; rồi bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làmnhư chú là chồng dì).
( VD: Em thích nhất chi tiết dì Năm khẳng định chú cán bộ là chồng vì tớ thấy dì rất dũng cảm./ Em thích chi tiết bé An oà khóc vì rất hồn nhiên và thương mẹ./ Em thích chi tiết bọn giặc doạ dì Năm dì nói: Mấy cậu...để tui. Bọn giặc hí hửng tưởng bở , dì sẽ khai, hoá ra dì lại xin chết và muốn nói với con trai mây lời trăng trối./...
+Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng
+ 1 tốp 5 em đọc theo vai.
+ HS nhận xét, nêu cách đọc:
- Hống hách, xấc xược
- Tự nhiên
- Dì Năm khéo giả vờ than vãn khi bị trói nói lời nghẹn ngào trăng trối với con khi doạ bắn chết
- Giọng của đứa trẻ đang khóc
- HS đọc theo nhóm
- Nhận xét
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Tiết 4: CHÍNH TẢ NHỚ- VIẾT 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
 HS biết viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi. 
- HS biết viết hoa các danh từ riêng.
 - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết được cách đặt dấu thanh vào âm chính.
- Nhớ viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL bài Thư gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu:
 - Viết đúng chính tả , trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần, biết được cách đặt dấu thanh vào âm chính.
- Nhớ viết đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL bài Thư gửi các học sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
-HS vở bài tập Tiếng Việt .
-GV kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trên bảng lớp.
II/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy của thày
1. Giới thiệu bài.
-Y/c HS nêu vần cuả các tiếng trong hai dòng thơ đã cho. 
2 Phát triển bài
*) Hướng dẫn HS nhớ - viết
-Y/c HS đọc thuộc lòng đoạn thư cần nhớ viết.
-Y/c HS nêu từ ngữ dễ viết sai trong bài và GV hướng dẫn cách viết hoa và viết chữ số ( 80 năm giời).
- T/c cho HS luyện viết nháp từ ngữ khó.
-Y/c HS nhớ viết bài vào vở.
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở sao cho hiệu quả cao.
-GV chấm 1 số bài dể chữa những lỗi sai thường mắc.
-GV nêu nhận xét chung sau khi chấm. 
* ).Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2.
-T/c cho HS làm việc cá nhân sau đó chữa bài.
-Y/c HS kẻ vào vở mô hình và điền từng tiếng vào mô hình cấu tạo vần theo mẫu.
-Y/c HS chỉ ra vị trí các âm trong mô hình cấu tạo vần.
-GV chốt lại phần vần của các tiếng đều có âm chính, ngoài ra 1 số tiếng còn có âm cuối và âm đệm.
- Vậy bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng là gì?
Bài 3.HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/c nêu cách viết dấu thanh trong tiếng.
- Yêu cầu HS phải ghi nhớ mô hình cấu tạo vần và cách ghi dấu thanh trong tiếng.
3. Kết luận:
 ?Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
 -Nhận xét tiết học ,biểu dương những em HS học tập tốt.
- Y/c về nhà tiếp tục rèn chữ viết, ghi nhớ mô hình vần.
Hoạt động học của trò
- 2HS đọc , lớp theo dõi.
- HS làm việc cá nhân.
-3 HS nêu ,lớp nhận xét BS.
-HS viết nháp và bảng lớp.
-HS ngồi viết bài vào vở.
-HS soát lỗi , đổi vở để soát lỗi cho nhau.
-1 HS đọc đề.
HS làm việc cá nhân viết từng vần của tiếng vào mô hình theo mẫu
- Ba em nối tiếp nhau chỉ ra phần vần của tiếng và vị trí các âm trong vần.
-HS trả lời được đó là âm chính và dấu thanh.
-2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nêu cách ghi dấu thanh trong tiếng có âm cuối và không có âm cuối.
- 2HS nêu.
-----------------------------------@&?--------------------------------------
Ngày soạn: 18/9/2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày20/9/2011
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành
- HS Biết cộng trừ nhân chia các phân số và các kiến thức có liên quan đến phân số
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập
HS Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị do thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( hai hỗn số đầu), bài 3, bài 4. 
I/ Mục tiêu:
 Biết chuyển:
Phân số thành phân số thập phân.
Hỗn số thành phân số.
Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị do thành số đo có một tên đơn vị đo.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( hai hỗn số đầu), bài 3, bài 4. HSKG: Cả 5 bài.
II/ Đồ dùng dạy- học :
- Bảng phụ bài 3 Tr.15.
III/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài:
*Bài cũ: Một HS làm ý b bài 3 Tr.14.
-Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Phát triển bài:
* Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 1 (Tr.15 ):
 - Những phân số như thế nào thì được gọi là phân số thập phân? 
- Muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta làm như thế nào?
- HS làm nháp + bảng.
- HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 2( Tr. 15):
- HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- HS làm nháp+ bảng.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
* Bài 3( Tr.15):
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc YC , lớp đọc thầm. 
- HS nêu mẫu.
- GV treo bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
* Bài 4( Tr.15):
- HS đọc YC, Lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ , trả lời.
- Đây là cách chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số.
* Bài 5( Tr.15): 
- - HS đọc YC, Lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ làm vở, chấm.
3. Kết luận:
* Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
* GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài và chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc YC, lớp đọc thầm.
- Những phân số có mẫu số là 10, 100, 1000,... được gọi là phân số thập phân
 ... i cũ.
-Hãy cho biết cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?.
2. Bài mới.
HĐ1 Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
HĐ2. Làm việc với SGK.
* Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Y/c HS làm việc theo cặp. Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK để trả lời câu hỏi sau.
- Câu1.Phụ nữ có thai nên và khônh nên làm gì?Tại sao?
Bước 2: HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV kết luận theo mục bóng đèn SGK.
HĐ3: Thảo luận cả lớp.
* Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành: 
Bước 1: -Y/c HS quan sát hình 5,6,7 SGK và nêu nội dung của từng hình.
Bước 2: Y/c cả lớp cùng thảo luận câu hỏi.
 ? Mọi người trong gia đình cần phải làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai.
Bước 3: Y/c 1 số em trình bày.
-GV và HS cùng nhận xét đánhgiá và chốt lại.
HĐ4. Đóng vai.
* Mục tiêu. HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* Cách tiến hành.
Bước 1: Thảo luận cả lớp.
-Y/c HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK.
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Trình diễn trước lớp.
3. Củng cố
-Y/c đọc mục bóng đèn.
-Liên hệ xem gia đình em nào có bà mẹ mang thai và em đã làm gì để giúp mẹ.
4. Dặn dò.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
2-3 HS trả lời.
- HS cùng quan sát thảo luận theo cặp và tìm lời giải đáp
-HS đại diện trả lời miệng.
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-HS làm việc cá nhân sau đó
 đại diện trình bày.
-HS trao đổi với bạn và trả lời.
- HS đại diện trả lời, lớp bổ sung.
-HS đọc câu hỏi. Sau đó nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành đóng vai theo chủ đề.Sau đó trình diễn trước lớp một số nhóm khác nhận xét và rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
- 2 HS đọc.
- HS trình bày.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn: 23/9/2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: TOÁN
Tiết 15. Ôn tập về giải toán.
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết làm được bài tập dạng" Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai
số đó" như bài toán 1, bài toán 2 ( SGk).
- Cần làm BT1 phần thực hành.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định- kiểm tra bài cũ
- Nhận xét cho điểm
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2 Nội dung bài.
Bài toán 1: Xác định yêu cầu.
 -Hướng dẫn xác định tia số, tổng của hai
số, hiệu của hai số
Ta có sơ đồ:
Số bé:
 121
 Số lớn:
Bài toán 2: Xác định yêu cầu
- Vẽ sơ đồ 
- Tìm hiệu số phần
- Tìm số bé. 
- Tìm số lớn
Ta có sơ đồ:
 - Số bé 192
- Số lớn
3. Thực hành
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu của đề bài, tự làm bài.
- GV chấm bài, nhận xét.
4. Củng cố.
? Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng( hiệu) của 2 số đó?
5. Dặn dò.
- Khuyến khích HS khá giỏi làm bài tập 2,3( SGK)
- Ôn lại bài và chuẩn bị giờ sau.
- Nhận xét giờ.
2 HS lên bảng: 
 1:1=: = x=
HS đọc yêu cầu bài tập, tự giải
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 6 = 11 ( phần)
Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55
Số lớn là: 121 – 55 = 66
 Đáp số: 55 và 66
HS đọc yêu cầu bài toán, tự làm bài.
Bài giải
- Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 5 - 3 = 2 ( phần)
Số bé là: 192 : 2 x3 = 288
Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480
-1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
7 + 9 = 16 ( phần)
Số thứ nhất là: 80 : 16 x 7 = 35
Số thứ hai là: 80 - 35 = 55
Đáp số: 35 và 55
- 2HS nêu.
 ----------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
I. Mục tiêu
- HS biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1) ; hiểu nghĩa chung của một số tục ngữ(BT2).
- Dựa theo ý 1 khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết một đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3).
- HS khá, giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II. Đồ dùng dạy học.
-GV chép sẵn bài tập 1 lên bảng.Thẻ chữ ghi các từ đã cho .
III. Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ.
-Y/c chữa bài 2 ở tiết trớc.
 2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b.Hớng dẫn HS làm bài tập.
 Bài tập 1.HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Tổ chức cho HS Làm bài ,GV giúp đỡ những em yếu.
-GVvà HS cùng chữa bài.
Bài tập 2.Y/c HS đọc đề bài.
GV yêu cầu HS trao đổi theo cặp để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ.
-GV và HS cùng nhận xét kết luận.
Bài 3. Yêu cầu HS đọc nội dung bài.
-GV nhắc nhở HS có thể viết về sự vật có trong bài hoặc không có trong bài và chú ý sử dụng từ đồng nghĩa.
- GV giúp HS yếu viết được đoạn văn theo yêu cầu.
-Chọn 1-2 đoạn văn hay để cả lớp cùng học tập.
3. Củng cố.
- GV đọc cho HS nghe 1 đoạn văn( GV chuẩn bị)
4.Dặn dò.
-GV nhận xét tiết học ,biểu dương những em học tốt.
-Y/c HS về nhà tự tìm từ đồng nghĩa và tự viết thành đoạn văn ngắn, học thuộc các câu tục ngữ của bài 2.
- 2 HS trả lời.Lớp theo dõi và nhận xét.
-2 HS đọc đề.Lớp đọc đề và làm cá nhân.
-HS đại diện lên gắn thẻ chữ trên bảng. 
- 2 HS nêu miệng đề bài.1 HS giải thích cho các bạn hiểu đề bài hơn.HS thảo luận và cùng làm.
-2 HS đọc đề, lớp suy nghĩ dự định chọn khổ thơ nào..
-HS tự làm bài vào vở và đọc bài chữa bài trớc lớp.
- HS nghe.
 ----------------------------------------------
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập tả cảnh
I/ Mục tiêu
- HS nắm được ý chính của 4 đoạn văn và biết chuyển một đoạn trong dàn ý thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên theo yêu cầu của bài tập 1.
- Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn có chi tiết và hình ảnh kợp lí (BT2)
- HS khá giỏi biết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần dàn ý hành đoạn văn miêu tả sinh động
II. Các hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra bài cũ.
-GV chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của 2-3 HS rồi nhận xét chung. 
2.Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
-GV nêu mục đích ,yêu cầu của giờ học
b) Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1.HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1( Đọc là ba chấm những chỗ có dấu( ...).
-GV giúp HS hiểu trọng tâm của đề: Tả quang cảnh sau cơn mưa.
- Bài tập 1 Y/c làm mấy việc đó là những việc nào?
-GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân, y/c HS chọn 1-2 đoạn và hoàn thành chú ý viết theo trọng tâm của đoạn đã xác định.
-GV và HS cùng nhận xét BS.
Bài tập 2: HS đọc Yêu cầu của bài.
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.
- Y/c HS dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa và phần chuẩn bị ở tiết trước để chuyển thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
-GVvà HS cùng nhận xét bổ sung , bình chọn em viết bài tốt nhất.
3. Củng cố.
-Y/c HS có bài viết hay nhất nêu phương pháp để các bạn học tập.
4. Dặn dò
-GV nhận xét tiết học .
-Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa và chuẩn bị bài của tuần 4.
-2 HS đọc.Lớp theo dõi 
-2 HS trả lời.Xác định nội dung chính của mỗi đoạn.
-HS tự làm bài. HS đại diện trình bày trước lớp.
-2 HS đọc yêu cầu của đề.
-HS tự làm bài vào vở.
-1 số HS đọc và chữa bài trước lớp.
-2 HS giỏi văn nêu phương pháp để các bạn tham khảo.
 ---------------------------------------
Tiết 4: ĐỊA LÝ
KHÍ HẬU
I. Mục tiêu.
1.Học xong bài này, HS : 
 + Trình bày được đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
 + Biết được sự khác nhau giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
2. Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ) ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam.
 + Nhận biết được ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. 
3. Giáo dục HS biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân khi thay đổi thời tiết. 
II. Đồ dùng dạy học.
 GV:- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 - Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 - Quả địa cầu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ :
-Y/c HS trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta.
- Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu.
2. Bài mới :
 a). Giới thiệu bài:Giới thiệu trực tiếp.
 b).Bài giảng:
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa
*HĐ1( làm việc theo 6 nhóm)
-Yêu cầu HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý sau:
+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
+ Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
( Lưu ý: Tháng 1: đại diện cho mùa gió đông bắc. Tháng 7: đại diện cho mùa gió tây nam hoặc đông nam)
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- GV gọi 2HS lên chỉ hướng gió tháng 1và tháng7 trên bản đồ.
* Đối với HS khá, giỏi
- GV yêu cầu HS thảo luận , điền chữ và mũi tên để được sơ đồ sau trên bảng.( GV đưa 6 tấm bìa nhận xét, bổ sung. ghi sẵn ND để gắn lên bảng).
- Kết luận: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
2- Khí hậu giữ các miền có sự khác nhâu
* HĐ2( làm việc theo cặp )
- GV gọi 2 HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là danh giới khí hậu giữ miền Bắc và miền Nam.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp với các gợi ý sau:
Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hãy tìm sự khác nhau giữ khí hậu miền Bắc và miền Nam.Cụ thể: 
+ Về sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 ;
+ Về các mùa khí hậu ;
+ Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. MB có mùa đông lạnh, mưa phùn; MN nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
3- Ảnh hưởng của khí hậu
*HĐ3( làm việc cả lớp )
- GV yêu cầu HS nêu ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- Gọi HS đọc ghi nhớ SGK . 
3. Củng cố.
- HS đọc phần bài học có trong SGK.
4.Dặn dò:
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. 
- HS trong nhóm quan sát quả Địa cầu, hình 1 và đọc nội dung SGK, rồi thảo luận nhóm theo các gợi ý của GV. 
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.HS khác NX,BS.
-HS trả lời kết hợp chỉ bản đồ.
- HS thảo luận, đại diện các nhóm lên gắn bảng.
- 2 H HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.
-HS làm việc theo cặp với các gợi của GV.
- HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
-2 HS nêu.
- 2HS đọc.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 TUAN 3 CKTKN DA SUA.doc