Tiết 2:TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I-Mục tiêu:
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn.
- Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II-Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng.
- TUẦN 01: TỪ NGÀY 16 /8 ĐẾN NGÀY 20 / 8 / 2010 NGƯỜI SOẠN : HOÀNG VĂN THỤ NGƯỜI DẠY : HOÀNG VĂN THỤ Thứ hai, ngày 16 tháng 8 năm 2010. TIẾT 1 : MĨ THUẬT (GV chuyên lên lớp ) Tiết 2:TẬP ĐỌC THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I-Mục tiêu: - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng một đoạn đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em.(trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II-Đồ dùng dạy - học - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Bảng phụ viết đoạn thư HS cần học thuộc lòng. III-Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A-MỞ ĐẦU Nêu một số điểm lưu ý về yêu cầu của giờ tập đọc lớp 5, chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố nề nếp học tập của học sinh . B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài : Giới thiệu chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em : Yêu cầu học sinh xem và nói những điều các em thấy trong bức tranh minh họa chủ điểm: Hình ảnh bác Hồ và học sinh các dân tộc trên nền lá cờ Tổ quốc bay thành hình chữ S – gợi dáng hình đất nước ta. Giới thiệu : Trực tiếp - HS lắng nghe. 2-Tìm hiểu bài a)Luyện đọc G Gọi học sinh khá đọc - Gọi học sinh chia đoạn - Gọi học sinh đọc tiếp nối đoạn tìm ra từ khó và giáo viên hướng dẫn đọc . - Gọi học sinh đọc tiếp nối tìm ra từ ngữ cần chú giải. - Gọi học sinh đọc phần từ ngữ. - Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc - Bài chia thành 2 đoạn * Đoạn 1: Từ đầu đến : các em nghĩ sao * Đoạn 2: Phần còn lại. - Học sinh đọc tiếp nối - Học sinh đọc tiếp nối - Học sinh đọc - Học sinh lắng nghe b) Tìm hiểu bài Cách tổ chức hoạt động lớp học : + Chia lớp thành các nhóm để HS cùng nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt) và trả lời các câu hỏi. - GV điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét, thảo luận, tổng kết. + Chỉ định 1,2 HS điều khiển lớp, trao đổi về bài đọc dựa theo các câu hỏi SGK. GV điều chỉnh, khắc sâu, gây ấn tượng về những gì HS đã trao đổi, thu lượm được. - Yêu cầu đọc thầm phải gắn với những nhiệm vụ cụ thể. Các hoạt động cụ thể : - Ngày khai trường tháng 9-1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? - Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? - HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước ? - Sau đó đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. - HS điều khiển lớp có thể bổ sung câu hỏi. +Đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao?) -Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta giành được độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ. -Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. + Đọc thầm đoạn 2 : - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. -HS phải cố gắng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu. c) Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho HS. - GV theo dõi, uốn nắn. * Chú ý : - Giọng đọc cần thể hiện tình cảm thân ái, trìu mến và niềm tin của Bác vào HS– những người sẽ kế tục sự nghiệp cha ông. - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng đoạn: Sau 80 năm . Công học tập của các em -HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp -Một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -Nhẩm học thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (từ sau 80 năm giời làm nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). -HS thi đọc thuộc lòng. 3-Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà học thuộc lòng: Sau 80 năm . Công học tập của các em - Hs trả lời câu hỏi SGK ____________________________________ Tiết 3: TOÁN ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I-Mục tiêu - Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và việt một số tự nhiên dưới dạng phần số. II-Đồ dùng dạy học Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ hình như phần bài học SGK để thể hiện các phân số III-Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài Trong tiết học toán đầu tiên của năm học, các em sẽ được củng cố về khái niệm phân số và cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. - HS lắng nghe. 2-Dạy bài mới 2-1-Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số -Gv treo miếng bìa I (biểu diễn phân số ) rồi nói : Đã tô màu mấy phần băng giấy ? -Yêu cầu hs giải thích ? -Gv mời 1 hs lên bảng đọc và viết phân số thể hiện phần đã đựơc tô màu của băng giấy. Hs dưới lớp viết vào giấy nháp. -Gv tiến hành tương tự với các hình còn lại.-Gv viết lên bảng cả 4 phân số - Sau đó yêu cầu hs đọc . -Đã tô màu băng giấy. -Băng giấy được chia thành 3 phần bằng nhau, đã tô màu 2 phần như thế. Vậy đã tô màu băng giấy. -Hs viết và đọc đọc là hai phần ba . -Hs quan sát hình , tìm phân số thể hiện phần tô màu của mỗi hình. Sau đó đọc và viết các phân số đó. -Hs đọc lại các phân số trên . 2-2-Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên , cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số a)Viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số -Gv viết lên bảng các phép chia sau 1:3 ; 4:10 ; 9:2 -Yêu cầu : Em hãy viết thương của các phép chia dưới dạng phân số . -Hs nhận xét bài làm trên bảng . -Gv kết luận đúng sai và sửa bài nếu sai -Gv hỏi : có thể coi là thương của phép chia nào ? -Hỏi tương tự với 2 phép chia còn lại -Yêu cầu hs mở SGK và đọc chú ý 1 . -Hỏi : Khi dùng phân số để viết kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thì phân số đó có dạng như thế nào ? b)Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số . -Hs viết lên bảng các số tự nhiên 5,12,2001 . . . và nêu yêu cầu : hãy viết mỗi số tự nhiên thành phân số có mẫu s là 1 . -Hs nhận xét bài làm cùa hs , hỏi : Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta làm như thế nào ? -Hỏi hs khá giỏi : Em hãy giải thích vì sao mỗi số tự nhiên có thể viết thành phân số có tử số chính là số đó và mẫu số là 1 . Giải thích bằng VD . -Kết luận : Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1 . -Nêu vấn đề : hãy tìm cách viết 1 thành phân số ? -1 có thể viết thành phân số như thế nào? -Em hãy giải thích vì sao 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau ? Giải thích bằng VD . -Hãy tìm cách viết 0 thành các phân số. -Có thể viết thành phân số như thế nào? -3 hs lên bảng thực hiện . -Hs lần lượt nêu : Là thương của phép chia 4 :10 Là thương của phép chia 9 : 2 -Phân số chỉ kết quả của phép chia một số thiên nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia của phép chia đó . -Cả lớp làm vào giấy nháp -Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số chính là 1 . -Hs nêu : VD : 5 = ta có 5 = 5 : 1 = -Hs lên bảng viết phân số của mình VD : 1 = ; 1 = ; 1 = ; . . . -1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau . -Hs tự nêu . VD 1 = Ta có = 3 : 3 = 1 . Vậy 1 = -VD : 0 = ; 0 = ; 0 = ; . . . -0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0 và mẫu khác 0 . 2-3-Luyện tập – thực hành Bài 1 :Đọc các phân số -BT yêu cầu làm gì ? Bài 2 :Viết các thương sau dưới dạng phân số Cho HS làm bảng con Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1 Bài 4 :Viết số thích hợp vào ô trống -Hs đọc đề bài. - HS trả lời -Hs nối tiếp nhau làm bài trước lớp . 3 : 5 = ; 75 : 100 = ; 9 : 17 = -Hs làm bài 32= ; 105 = ; 1000 = a) 1 = b) 0 = -Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng -Hs giải thích cách điền số của mình 3. Củng cố – Dặn dò -Gv tổng kết tiết học. -Dặn hs về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . Tiết 4: KHOA HỌC SỰ SINH SẢN Mục tiêu: - Nhận biết mọi người điều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Đồ dùng dạy – học: - Các hình minh họa trang 4- 5 (SGK) Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động : Khởi động - Giới thiệu chương trình học. - Giới thiệu bài: Bài học đầu tiên các em học có tên là “Sự sinh sản”. Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai?” - GV nêu tên trò chơi; giơ các hình vẽ (tranh ảnh) và phổ biến cách chơi. - Chia lớp làm 4 nhóm, phát đồ dùng phục vụ trò chơi cho từng nhóm, hướng dẫn- giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Sau ®ã Gv thu tÊt c¶ c¸c phiÕu ®· vÏ h×nh vµ ch¸o ®Ịu cho HS lªn ch¬i - Gọi đại diện 2 nhóm dán phiếu lên bảng. - Yêu cầu đại diện của nhóm khác lên kiểm tra và hỏi bạn: Tại sao bạn lại cho đây là hai bố con (mẹ con)? - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhóm làm sai ghép lại cho đúng. - GV hỏi và tổng kết trò chơi: + Nhờ đâu các em tìm được bố (mẹ) cho từng em bé? + Qua trò chơi, em có nhận xét gì về trẻ em và bố mẹ của chúng? * Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Hoạt động 2: Ý nghĩa của sự sinh sản ở người - GV yêu cầu HS quan sát các hình minh họa trang 4, 5 SGK và hoạt động theo cặp: - Treo các trách nhiệm minh họa. Yêu cầu HS giới thiệu về các thành viên trong gia đình bạn Liên. - Nhận xét, tuyên dương. + Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ? + Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình? * Kết luận: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.... Hoạt động 3: Liên hệ thực tế: Gia đình của em - Yêu cầu HS vẽ một bức tranh về gia đình của mình và giới thiệu với mọi người. - Nhận xét, khen ngợi những HS vẽ đẹp và có lời giới thiệu hay. Cđng cè dỈn dß - Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi củng cố bài và kết luận. - Nhận xét, tuyên dương lớp. - Dặn về nhà ghi vào vở, học thuộc mục Bạn cần biết; vẽ 1 bức tranh có 1 bạn trai và 1 bạn gái vào cùng 1 tờ giấy A4. - HS nhắc lại, ghi tựa. - Lắng nghe. - Nhận ĐDHT và thảo luận nhóm. HS thảo luận,mçi nhãm HS vÏ mét em bÐ vµ mét ngêi mĐ hay mét ngêi bè cđa em bÐ ®ã .Tõng nhãm sÏ ph¶i bµn nhau vµ chän mét ®Ỉc ®iĨm nµo ®ã ®Ĩ vÏ sao cho mäi ngêi nh×n hai h×nh cã thĨ nhËn ra ®ãa lµ hai mĐ con hoỈc hai bè cho - Đại diện 2 nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng. - HS chất vấn lẫn nhau - Trao đổi theo cặp và trả lời. + Nhờ em bé có đặc điểm giống với bố mẹ của mình. + Trẻ em đều do bố mẹ sinh ra. Trẻ em có những đặc điểm giống với bố mẹ cuả mình. - Lắng nghe. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát + HS 1 đọc từng câu hỏi về nội dung tranh cho HS 2 trả lời. + Khi HS 2 trả lời HS 1 khẳng định bạn nêu đúng hay sai. - 2 H ... t động 1: Luyện tập làm bài phần 1,2: Mt: Giúp HS ôn tập củng cố về:Tỉ số % và giải bài toán về tỉ số .Tính diện tích và chu vi của hình tròn. - GV cho HS đọc toàn bộ yêu cầu phần 1,2 . HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài. Chữa bài. Phần 1 Bài 1: Khoanh tròn vào C Bài 2: Khoanh tròn vào c Bài 3: khoanh tròn vào D Phần 2: Bài 1: GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét sữa bài. Diện tích của phần tô màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) Chu vi của phần không tô màu là: 10 x2 x3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số a) 314 cm2; b) 62,8 cm Bài 2 : GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài làm, cả lớp nhận xét sữa bài. Số tiền mua cá = 120% số tiền mua gà=> số tiền mua cá = 120/100 =6/5 số tiền mua gà. Vậy số tiền mua gà là 5 phần số tiền mua cá là 6 phần. Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11(phần) Số tiền mua cá là: 88000 : 11 x 6 = 48 000( đồng) Đáp số 48 000 đồng. Số tiền mua gà là: 88000 - 48000= 40000( đồng) C . Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị tiết luyện tập chung. Oân tập cho thị cuối năm. - HS đọc toàn bộ yêu cầu phần 1. HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài. Chữa bài.Giải thích cách làm. TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN Ôn tập: Tiết 4 I.Mục tiêu :- Củøng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết bài: Cuộc họp của chữ viết. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu biên bản III. Các hoạt động dạy và học A. Bài mới: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1: Hướng dẫn HS luyện tậ : Mt: Củøng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết. -GV yc 1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập. Cả lớp đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viế,trã lời các câu hỏi: (?) Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? (?) Cuộc họp bàn ra cách gì để giúp bạn Hoàng? -GV yc HS nêu cấu tạo của một biên bản. -GV cùng cả lớp trao đổi nhanh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng phiếu ghi mẫu biên bản -GV yc HS viết biên bản vào vở, phát phiêu lớn + bút dạ cho 3 - 4 HS làm. Nhắc HS khi viết cần bám sát bài Cuộc họp của chữ viết; tưởng tượng mình là một chữ cái hoặc một dấu câu làm thư kí cuộc họp , viết biên bản cuộc họp ấy. - Cho HS nối nhau đọc biên bản.. - GV gọi 1-2 HS dán bài làm trên phiếu lên bảøng đọc bài làm, cả lớp nhận xét, bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. B. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết ôn tập. HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại -1 HS đọc toàn bộ nội dung bài tập - Cả lớp đọc lại bài: Cuộc họp của chữ viế, trả lời các câu hỏi GV nêu, nhận xét và bổ sung. - HS nêu cấu tạo của một biên bản. -Cả lớp trao đổi nhanh thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. -HS viết biên bản vào vở. 3 - 4 HS làm vào phiêu lớn - HS nối nhau đọc biên bản.. 1-2 HS dán bài làm trên phiếu lên bảøng đọc bài làm, cả lớp nhận xét, bình chọn thư kí viết biên bản giỏi nhất. ĐỊA LÍ Tiết 35 : Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) LỊCH SỬ Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) Thứ năm ngày 05 tháng 05 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN TIẾT 174 LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật, và sử dụng máy tính bỏ túi. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: A-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. B-Luyện tập: :Phần 1 :Bài 1 :Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài. Khoanh vào ý C ( vì đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi : 1 giờ đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ) nên tổng số TG đi cả 2 đoạn đường là : 1 +2 =3 (giờ) Bài 2 : Khoanh A( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 = 96000(cm3) = 96 dm3 Thể tích của nửa bể cá 96 : 2 = 48 (dm3) = 48 lít Bài 3 : Khoanh vào ý B ( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được :11 – 5 = 6 (km) Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh 8 : 6 = (giờ ) hay 80 phút Phần 2:*Bài tập 1 (179): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (179): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. C-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. *Kết quả: Bài 1: Khoanh vào C Bài 2: Khoanh vào A Bài 3: Khoanh vào B *Bài giải: Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: 1 1 9 + = (tuổi của mẹ) 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi mẹ là: 18 x 20 = 40 (tuổi) 9 Đáp số : 40 tuổi *Bài giải: a) Số dân ở Hà Nội năm đó là: 2627 x 921 = 2419467 (người) Số dân ở Sơn La năm đó là: 61 x 14210 = 866810 (người) Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là: 866810 : 2419467 = 0,3582 0,3582 = 35,82% b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/km2 thì trung bình mỗi ki-lô-mét vuốngẽ có thêm : 100 – 61 = 39 (người), khi đó só dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là: 39 x 14210 = 554190 (người) Đáp số: a) khoảng 35,82% b) 554 190 người. TIẾT 2 : TẬP ĐỌC Ôn tập: Tiết 5 I.Mục đích yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL như yc tiết 1 -Hiểu bài thơ: Trẻ con ở Sơn Mĩ, cảm nhận được những vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động ; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ. II. Đồ dùng dạy học:Phiếu KT. Bút dạ, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học A. Bài mới: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1: Kieåm tra taäp ñoïc vaø HTL -GV kieåm tra soá HS coøn laïi chöa ñöôïc KTnhö tieát 1 2: Laøm baøi taäp Mt: Hieåu baøi thô: Treû con ôû Sôn Mó, caûm nhaän ñöôïc nhöõng veû ñeïp cuûa nhöõng chi tieát hình aûnh soáng ñoäng ; bieát mieâu taû moät hình aûnh trong baøi thô. -Baøi taäp 2: GV yc 2hs noái tieáp nhau ñoïc yc cuûa baøi taäp ( 1 HS ñoïc baøi thô: Treû con ôû Sôn Mó,1 HS ñoïc caùc caâu hoûi tìm hieåu baøi.) -GV giaûi thích Sôn Mó laø moät xaõ thuoäc huyeän Sôn Tònh tænh Quaûng Ngaõi coù thoân Mó Lai – nôi xaûy ra vuï thaûm saùt maø caùc em ñaõ bieát qua baøi KC Tieáng vó caàm ôû Mó Lai tuaàn 4 -YC caû lôùp ñoïc thaàm baøi thô. -GV nhaéc HS ; mieâu taû moät hình aûnh ( ôû ñaây laø moät hình aûnh soáng ñoäng veà treû em) khoâng phaûi laø dieãn laïi baèng vaên xuoâi caâu thô, ñoaïn thô maø laø noùi töôûng töôïng suy nghó maø hình aûnh thô ñoù gôïi ra cho caùc em. -Gv yc 1 HS ñoïc nhöõng caâu thô gôïi ra nhöõng hình aûnh soáng ñoäng veà treû em. -1 HS ñoïc nhöõng caâu thô taû caûnh buoåi chieàu toái vaø ban ñeâm ôû vuøng queâ ven bieån( Hoa xöông roàng.. heát) -Yc HS ñoïc kó töøng caâu hoûi; choï moät hình aûnh mình thích nhaát trong baøi thô; mieâu taû vieát hình aûnh ñoù; suy nghó traû lôøi baøi taäp 2. - GV cho HS noái nhau phaùt bieåu yù kieán, moãi HS ñoàng thôøi traû lôøi 2 caâu hoûi. Lôùp vaø GV nhaän xeùt yù kieán caûm nhaän ñöôïc caùi hay caùi ñeïp cuûa baøi thô. B. Cuûng coá daën doø: GV nhaän xeùt tieát hoïc . HS veà hoïc thuoäc loøng nhöõng hình aûnh thô em thích trong baøi: Treû con ôû Sôn Mó. Chuaån bò noäi dung tieát 6. -2hs noái tieáp nhau ñoïc yc cuûa baøi taäp - Caû lôùp ñoïc thaàm baøi thô. -1 HS ñoïc nhöõng caâu thô gôïi ra nhöõng hình aûnh soáng ñoäng veà treû em. 1 HS ñoïc nhöõng caâu thô taû caûnh buoåi chieàu toái vaø ban ñeâm ôû vuøng queâ ven bieån( Hoa xöông roàng.. heát) - HS noái nhau phaùt bieåu yù kieán, Lôùp nhaän xeùt yù kieán caûm nhaän ñöôïc caùi hay caùi ñeïp cuûa baøi thô. TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN Ôn tập: Tiết 6 I. Mục đích yêu cầu: -Ôn tập củng cố, khắc sâu kiến thức về cách viết 1 đoạn văn theo y/cầu đề - Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê). - Giáo dục học sinh yêu thích Tiếng Việt. II. Các hoạt động dạy và học: A.Bài mới: GTB Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1: Nghe – viết. Mt: Nghe – viết đúng, trình bày đúng 1 đoạn của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”. - Giáo viên đọc toàn bài chính tả ở SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác. - GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ và nhấn mạnh những chữ khó: Sơn Mỹ, chân trời, bết. - Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt. - Giáo viên đọc lại toàn bài. - Giáo viên chấm 7 – 10 bài. -GV nhận xét sửa sai -Học sinh nghe và đọc thầm theo. -HS chú ý theo dõi -Học sinh viết bài. -Học sinh đọc soát lại bài. -Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. 2: Viết đoạn văn ngắn. Mt: Viết được 1 đoạn văn ngắn tả người (1 đám trẻ ở vùng biển hoặc ở làng quê), tả cảnh (1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê). -Giáo viên yêu cầu HS đọc đề và phân tích. -Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ. Các công việc đồng áng của trẻ con ở làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ, phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra đồng -Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra từ bài thơ. -Giáo viên nhận xét chấm điểm. B.Củng cố dặn dò: Nhắc lại nội dung ôn. Nhận xét tiết học. -1 học sinh đọc đề -Học sinh phân tích đề, gạch dưới từ ngữ quan trọn -Học sinh chọn đề bài viết. -Học sinh lập nhanh dàn bài, viết đoạn văn vào vở. -Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. -Lớp nhận xét bình chọn người viết bài hay nhất. TIẾT 4 : KHOA HỌC Tiết 70 : Kiểm tra cuối năm ( Kiểm tra theo đề chung) Thứ sáu ngày 06 tháng 05 năm 2011 TIẾT 1 : TOÁN Tiết 175 : Kiểm tra học kì II ( Kiểm tra theo đề chung) TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra đọc hiểu –luyện từ và câu( Tiết 7 ) (đề chung) TIẾT 3 : TẬP LÀM VĂN Kiểm tra học kì II( Tiết 8 ) ( Kiểm tra theo đề chung) TIẾT 4 : SINH HOẠT 1. Tập đọc : Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng ( trang 20) 2.Tập đọc: Trí dũng song toàn ( trang 25 ) 3.Tập đọc :Luật tục xưa của người Ê Đê ( trang 56 ) 4.Tập đọc: Hộp thư mật ( trang 62 ) 5.Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân ( trang 83 ) 6.Tập đọc: Một vụ đắm tàu ( trang 108 ) 7.Tập đọc: Con gái (Trang 112) 8.Tập đọc: Thuần phục sư tử (Trang 117) 9.Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam ( trang 122 ) 10.Tập đọc: Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em ( trang145 ) 11.Tập đọc: Lớp học trên đường ( trang153) 12.Tập đọc+ Học thuộc lòng : Cứa sông ( trang 74 ) 13.Tập đọc+ Học thuộc lòng : Đất nước ( Trang 79 ) : 14.Tập đọc+ Học thuộc lòng : Bầm ơi ( Trang 130 ) : 15.Tập đọc+ Học thuộc lòng : Những cánh buồm( Trang 140) 16.Tập đọc+ Học thuộc lòng : Nếu trái đất thiếu trẻ con (Trang 157)
Tài liệu đính kèm: