Giáo án Lớp 5 dạy tuần 1 đến 5

Giáo án Lớp 5 dạy tuần 1 đến 5

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.

 - Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 112 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1171Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 dạy tuần 1 đến 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Thư gửi các học sinh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Đọc đúng, đọc trôi chảy, thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến.
	- Hiểu bài: Hiểu các từ trong bài. Hiểu nội dung bức thư.
	- Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu: - GV nêu yêu cầu môn tập đọc lớp 5.
	2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài.
	 	+ Giảng bài mới. a) HD HS luyện đọc (11 g 12 phút)
* Luyện đọc:
- GV HD đọc toàn bài:
- Chia đoạn: 2 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao.
+ Đoạn 2: tiếp đến hết.
- GV giúp HS giải nghĩa từ cơ đồ, hoàn cầu . 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài: (11 g 12 phút)
- Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với ngày khai trường khác?
- Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiêt đất nước?
* HD đọc diễn cảm: (7 g8 phút).
- GV đọc diễn cảm đoạn thư mẫu.
- GV sửa chữa, uốn nắn.
* HD HS học thuộc lòng: (6 phút)
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 3. Củng cố, dăn dò: (2 phút)
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh lang mac ngày mùa.
- 1 HS khá đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 3 lượt kết hợp luyện từ khó.
- HS đọc chú giải.
- HS đọc theo cặp, đọc cả bài.
HS đọc đoạn 1. Trả lời câu hỏi 1.
+ Ngày khai trường đầu tiên . 
+ Các em bắt đầu được hưởng nền giáo dục mới..
HS đọc đoạn 2. Trả lời câu hỏi 2, 3.
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại làm cho nước ta  hoàn cầu.
+ Phải cố gắng siêng năng, học tập  cường quốc năm châu.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm đoạn từ” sau 80  của các em”.
- HS đọc đoạn nội dung chính của bài.
Toán
Tiết 1:Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố Khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số, viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
	- Vận dụng toàn bài tập đúng.
	- Giáo dục HS làm bài tập đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học toán.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới 
a) Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số.
- GV dán tấm bìa lên bảng.
- Ta có phân số đọc là “hai phần ba”.
- Tương tự các tấm bìa còn lại.
- GV theo dõi, uốn nắn.
b) Hoạt động 2: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GV HD HS viết.
- GV củng cố nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1: a) Đọc các phân số:
; ; ; ; 
 b) Nêu tử số và mẫu số:
Bài 2: Viết thương dưới dạng phân số:
- GV theo dõi nhận xét.
Bài 3: Viết thương các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu là 1.
Bài 4: HS làm miệng.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Bài tập về nhà (vở bài tập).
- HS quan sát và nhận xét.
- Nêu tên gọi phân số, tự viết phân số.
- 1 HS nhắc lại.
- HS chỉ vào các phân số ;;; và nêu cách đọc.
- HS viết lần lượt và đọc thương.
1 : 3 = (1 chia 3 thương là )
- HS đọc yêu cầu bài: 1 HS làm miệng
- HS làm trên bảng.
3 : 5 = ; 75 : 100 = 
- HS làm vào vở 1 vai em làm trên bảng.
; ; 
- HS nêu lại nội dung ôn tập.
	Thể dục
Tổ chức lớp đội hình đội ngũ .
Trò chơi: “ kết bạn”
I. Mục tiêu :
 - Giới thiệu chương trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết đợc 1 số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng.
 - Một số quy định về nội quy, yêu cầu tập luyện. Y/c HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài học thể dục.
 - Biên chế tổ , chọn cán sự môn.
 - Ôn đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ , đủ nội dung.
 - Trò chơi Kết bạn. Y/c nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Đồ dùng : 1 còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: đứng vỗ tay , hát.
 2. Phần cơ bản:
a, Giới thiệu tóm tắt chơng trình thể dục L5.
b, Phổ biến nội quy, y/c tập luyện.
c, Biên chế tổ tập luyện: Theo tổ.
d, Chọn cán sự thể dục lớp:
e, Ôn đội hình, đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào lớp.
g, Trò chơi Kết bạn:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nói lại cách chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
6-10’
1-2’
1-2’
18-22’
2-3’
1-2’
1-2’
1-2’
5-6’
4-5’
4-6’
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp;chuyển sang cự li rộng.
- Tập trung phổ biến.
- GV dự kiến, để lớp quyết định .
- GV làm mẫu, sau đó chỉ dẫn cho cán sự và cả lớp cùng tập.
- Chia nhóm, chơi trò chơi.
GV điều khiển, HS làm theo hiệu lệnh của GV
lịch sử
“Bình tây đại nguyên soái"- Trương Định
I. Mục tiêu: 
	- Thấy được Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kỳ.
	- Với lòng yêu nước Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
	- Giáo dục học sinh lòng biết ơn và yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy học: 
	1. Kiểm tra: Sách vở.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (làm việc cả lớp).
- Giáo viên dùng bản đồ chỉ địa danh Đà Nẵng,	- Học sinh theo dõi.
3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì.
 Hoạt động 2: 
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
a, Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho triều đình suy nghĩ? Băn khoăn?
b, Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
c, Trường Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
c) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên cùng nhóm nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức cần nắm theo 3 ý.
* Đặt vấn đề thảo luận.
- Em biết gì thêm về Trương Định?
- Em có biết đường phố trường học nào mang tên Trường Định? 
3. Củng cố:	- Tóm tắt nội dung, củng cố khắc sâu.
- Liên hệ vào thực tế.
4. Về nhà: 	- Học bài và chuẩn bị bài sau
+ Sáng 1 - 9 – 1958 Thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng mở đầu cuộc xâm lược nước ta  thắng nhanh.
+ Năm sau Thực dân Pháp chuyển hướng đánh vào Gia Định  dưới sự chỉ huy của Trương Định
- Lớp chia làm 3 nhóm. Mỗi nhóm giải quyết một ý.
- Các nhóm thảo luận viết ra phiếu nhóm.
- Nghĩa quân và nhân dân suy tôn Trường Định làm “Bình Tây Đại Nguyên soái”.
- Cảm kích trước tấm lòng của nghĩa quân và dân chúng.
+ Các nhóm đại diện lệnh trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
+ Học sinh thảo luận trước lớp.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Toán
Tiết 2: ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số.
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
	- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tấm bìa cắt minh hoạ phân số.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập về nhà.
2. Bài mới: 	+ Giới thiệu bài, ghi bảng.
	+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:T/C cơ bản của phân số:
- GV đưa ra ví dụ.
- GV giúp HS nêu toàn bộ t/c cơ bản của phân số.
b) Hoạt động 2: ứng dụng t/c cơ bản của phân số.
+ Rút gọn phân số: 
+ Quy đồng mẫu số:
- GV và HS cùng nhận xét.
c) Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số bằng nhau.
GV và HS nhận xét.
Bài 2: HS lên bảng làm:
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố khắc sâu.
 4. Về nhà: Làm vở bài tập
- Yêu cầu HS thực hiện.
 hoặc 
- HS nêu nhận xét, khái quát chung trong sgk.
+ HS tự rút gọn các ví dụ.
+ Nêu lại cách rút gọn.
Hoặc: 
+ HS lần lượt làm các ví dụ 1, 2.
+ Nêu lại cách quy đông.
- HS làm miệng theo cặp đôi.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
- HS trao đổi nhóm 3 và nêu miệng.
- HS nêu lại nội dung chính của bài.
 chính tả (Nghe - viết)
Việt Nam thân yêu
I. Mục đích - yêu cầu:
	- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu
	- Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tảvới: g, gh, ng, ngh, c, k.
	- Giáo dục học sinh rèn giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
Chữ, âm, bút dạ. 
III. Hoạt động dạy hoc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài mở đầu: 
Giáo viên nêu 1số điểm cần lưu ý về yêu cầu giờ chính tả ở lớp 5.
2.Bài mới: 	 + Giới thiệu bai, ghi bảng. 
 	 + Giảng bài mới.
+ Hướng dẫn học sinh nghe viết
- Giáo viên đọc bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên đọc bài thơ đúng tốc đô quy, mỗi dòng 1 đến 2 lượt
- Giáo viên đọc lại bài 1 lượt
- Chấm 1 số bài- nhận xét
 3. Làm bài tập chính tả:
* Bài 2: Tìm tiếng thích hợp ở mỗi ô trống để hoàn chỉnh đoạn văn.
* Bài 3: Tìm chữ thích họcp với mỗi ô trống.
 4. Củng cố – dặn dò:
- Giáo viên nhẽn xét tiết học.
- Về nhà viết lại(những chữ viết"sam.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc thầm lại bài.
- Quan sát lại cách trình bày trong sgk, chú ý những từ viết sai ( dập dờn).
- Học sinh viết vào vở, chú ý ngồi đúng tư thế.
- Học sinh soát lỗi.
- Học sinh trao đổi bài soát lỗi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh điền: ( Ngày, ghi, ngát, ngữ, nghĩ, gái, có, ngày, của kết của, kiên trì).
- Học sinh làm vào vở.
Âm đầu
“ Cờ”
“Ngờ”
Đứng |rước i, ê, e
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Còn!lại
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
luỵên từ và câu
Từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu: 
Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
	- Vận dụng vào làm bài tập đúng các bài tập.
	- Giáo dục học sinh sử dụng linh hoạt từ trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảnh viết sẵn, phiéu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài mới: Giải thích bài, ghi bảng. 
2a) Nhận xét: so sánh nghĩa các từ in đậm trong mỗi ví dụ sau:
 + Xây dựng
 + Kiến thiết
 + Vàng xuộm,vàng hoe vàng lịm
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh.
- Giáo viên chốt lại: Nhữn từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa.
Bài tập 2:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét 
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
+ Xây dụng và kiến thiết có thể thay thé được cho nhau ( nghĩa giống nhau hoàn toàn )
+ Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thẻ thay thế được cho nhau (nghĩa giống nhau không hoàn toàn )
 3.b. Ghi nhớ:
 4.c. Luy ... bảng.
	- Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và cả tổ, có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sổ điểm hoặc phiếu ghi điểm của từng học sinh.
	- Một số tờ phiếu đã kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Giáo viên lấy ví dụ Điểm trong tháng 10 của bạn Nguyễn Hải Anh.
Bài 2: Giáo viên lưu ý học sinh.
- Trao đổi kết quả học tập mà học sinh vừa làm ở bài tập 1 để thu thập số liệu về từng thành viên trong tổ mình.
- Kẻ bảng thống kê có đủ số cột dọc và cột ngang.
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu đúng.
- Giáo viên phát bút dạ và phiếu cho từng tổ.
- Giáo viên gọi học sinh rút ra nhận xét về kết quả của tổ, học sinh có kết quả tốt nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
- Học sinh không lập bảng mà chỉ cần trình bày theo hàng.
Sổ điểm dưới 5: 0
Sổ điểm từ 5 đến 6: 1
Sổ điểm từ 7 đến 8: 4
Sổ điểm từ 9 đến 10: 3
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi.
- Hai học sinh lên bảng kẻ bảng thống kê.
- Cả lớp và giáo viên thống nhất mẫu đúng.
- Học sinh đọc kết quả thống kê học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
____________________________________________
Toán
Tiết 24: Đề ca mét vuông. Héc tô mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
	- Hình thành biểu thức ban đầu về Đề-ca-mét vuông, Héc-tô-mét vuông.
	- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị đề-ca-mét vuông, hec-tô-met vuông.
	- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông và mét vuông, 
II. Chuẩn bị:
	- Tranh vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm (thu nhỏ).
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề-ca-mét vuông.
- Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
Dựa vào đó để tự nêu được “dm2 là diện tích của 1 hình vuông có cạnh 1dam”.
- Viết tắt- mối quan hệ với m2.
3.3. Hoạt động 2: Giới thiệu đơn vị đo diện tích m2 (tương tự như hoạt động 1) 
3.4. Hoạt động 3: Thực hành.
3.4.1. Làm miệng bài 1:
- Cho học sinh đọc số đo diện tích của đơn vị dam2, hm2.
3.4.2. Lên bảng làm bài 2:
3.4.3. Làm nhóm:
- Hướng dẫn cách đổi đơn vị.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, chữa.
1dam2 = 100m2
- Đọc yêu cầu bài 3.
760m2 = 7dam2 60m2
2dam2 = 200m2
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ- dặn làm bài tâp.
Đạo đức
Có chí thì nên 
I. Mục tiêu: Học xong học sinh biết:
	- Trong cuộc sống, con người thường có những khó khăn thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
	- Xác định những thuận lợi khó khăn, biết đề ra kế hoạch vượt khó khăn.
II. Tài liệu và phương tiện: Thẻ màu (tiết 1)
III. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: 	
	3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin về tấm gương Trần Bảo Đồng
- Học sinh đọc thông tin về Trần Bảo Đồng sgk g thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 sgk.
Kết luận: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- Chia lớp nhiều nhóm nhỏ.	 - Học sinh thảo luận.
+) Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ như thế nào?
+) Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lại bị lũ lụt cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học?
	 - Lớp thảo luận g đại di trình bày.
Kết luận:  Người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,  biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập g Người có chí.
* Hoạt động 3: 
 Làm bài tập 1, 2 sgk.
- Giáo viên nhận xét.
 Ghi nhớ sgk.
- Học sinh trao đổi cặp.
- Tán thành hay không từng trường hợp g học sinh giơ thẻ màu.
- Học sinh đọc.
	4. Củng cố- dặn dò:
Về nhà sưu tầm những mẩu chuyện, những tấm gương học sinh “Có chí thì nên”.
Khoa học
Bài 10 : Thực hành:nói"không"với chất gây nghiện
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh:
- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. Chuẩn bị:
- 1 số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên trả lời.
? Tác hại của các chất gây nghiện như thế nào?
- Cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
- Nêu cách chơi: Chọn chiếc ghế giáo viên đặt giữa cửa rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao, ai chọn vào sẽ bị giật chết. Ai tiếp xúc với người chạm vào ghế ấy bị chết vì điện giật. Chiếc ghế này sẽ được đặt giữa cửa khi các em từ ngoài vào hãy cố gắng đứng chạm vào.
? Cảm thấy như thế nào khi đi qua ghế?
? Tại sao khi đi qua ghế, 1 số bạn đi chậm và rất thận trọng để không chạm vào ghế?
? Tại sao có người biết là chiếc ghế nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn?
g Giáo viên kết luận:
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về thực hiện những điều đã học được.
- Học sinh trả lời.
- Có học sinh cẩn then, có học sinh bị bạn đẩy.
- Thực hiện trò chơi.
- Thảo luận lớp:
- Học sinh trả lời.
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 25: Mi-li-mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mm2 và cm2.
	- Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích; chuyển đổi từ đơn vị này sang đơn vị khác.

II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng kẻ sẵn các dòng, các cột như phần b (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
.1 ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
 * Hoạt động 1: Giới thiệu đon vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Kể tên các đơn vị đo diện tích đã học (từ bé đến lớn)?
- Giáo viên giảng:
+ Để đo đơn vị di tích nhỏ hơn cm2 người ta dùng đơn vị mi-li-mét vuông
+ Kí hiệu mm2.
- 1mm2 là diện tích hình vuông có cạnh như thế nào?
- Giáo viên treo tranh (phóng to- sgk) và giáo viên hướng dẫn.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích.
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
g Giáo viên điền vào bảng kẻ sẵn.
- Mỗi đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn kém nhau bào nhiêu lần?
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài1 a)
b) 
Bài 2: Giáo viên viết đề và hướng dẫn.
 5cm2 = 500 mm2
 12km2 = 1200 hm2
 7hm2 = 7000 m2
 1cm2 = 10000 mm2
Bài 3:
- Giáo viên thu một số vở chấm và nhận xét
. 4. Củng cố- dặn dò:
Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích và làm lại bài tập.
- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
-  hình vuông có cạnh 1mm.
- Học sinh quan sát và nháp.
1cm2 = 100mm2
1mm2 = cm2
- Học sinh trả lời.
+ 2 học sinh đọc lại bảng đơn vị đo diện tích.
Học sinh đọc nối tiếp.
168mm2; 2310mm2
- Học sinh làm nối tiếp.
 1m2 = 10000 cm2
 5m2 = 50000 cm2
 12m2 9dam2 = 1209 dam2
 37dam2 24m2 = 3724 m2
- Học sinh làm vở.
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
	- Nhận diện một số từ đồng âm trong giao tiếp. Phân biệt nghĩa các từ đồng âm.
II. Chuẩn bị:
	- 1 số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.
III. Các hoạt động lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên đọc đoạn văn miêu tả thanh bình của miền quê hoặc thành phố.
	3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thảo luận đôi.
? Nêu đúng nghĩa của mỗi từ “câu”.
- Giáo viên chốt lại: 
3.3. Hoạt động 2:
Cho cả lớp đọc nội dung ghi nhớ sgk.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận cặp:
- Cho các cặp làm việc với nhau.
- Gọi đại di 1, 2 cặp lên nói.
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân.
- Gọi đọc câu đã đặt.
- Nhận xét.
3.6. Hoạt động 5: Thảo luận:
- Giáo viên đọc câu đố.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận, trả lời.
- 2, 3 bạn đọc không nhìn sách.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đáp án 1: Chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất.
 Đáp án 2: đưa chân nhanh, hất mạnh bóng cho ra xa.
- Ba1: người đàn ông đẻ ra mình.
 Ba2: số tiếp theo số 2.
+ Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm ra vở.
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Học sinh trả lời.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn về nhà làm bài 3 và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh.
I. Mục đích yêu cầu:
	-Nắm được yêu cầu của bài văn.
	- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn: biết sửa lỗi; viết lại được một đoạn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phấn màu, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 	
3. Bài mới: 	+) Giới thiệu bài.
	+) Giảng bài mới.
a)Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi chính tả.
- Giáo viên chép đề lên bảng.
- Nhận xét chung kết quả cả lớp.
- Hướng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Giáo viên sửa cho đúng.
b) Trả bài.
- Giáo viên trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại bài.
-
-Học sinh đọc đề và nháp.
- Học sinh lên trên nháp.
Lớp nhận xét.
bảng chữa g tự chữa
- Học sinh tự sửa lỗi của mình.
- Một số học sinh trình bày đoạn văn đã viết lạc.
	Hoạt động tập thể
Sơ kết tháng 9
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy u, nhợc điểm của mình trong học tập.
	- Tự biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức lớp:
	2. Sinh hoạt:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp: Văn hoá, nề nếp
- Giáo viên nhận xét: 
+ Ưu điểm
+ Nhợc điểm.
- Lớp trởng nhận xét.
- Tổ thảo luận và kiểm điểm.
- Lớp trởng xếp loại.
Biểu dơng những em có thành tích, đạo đức ngoan. Phê bình những học sinh vi phạm nội qui lớp và có hình thức kỉ luật thích hợp.
b) Phơng hớng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy những u điểm.
- Tuần sau không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng đầy đủ, học bài và làm bài tập trớc khi đến lớp.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài tuần sau.
_____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN L5 T 12345.doc