tiết 17 TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất.
· ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
· Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.-->Biết yêu quý người LĐ
II. Phương tiện:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn.
Thứ ngày Môn Số tiết Tên bài dạy ĐDDH Hai 12/10/09 Chào cờ Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức 9 17 41 9 9 Chào cờ đầu tuần Cái gì quý nhất Luyện tập Cách mạng mùa thu Tình bạn Sân trường PHT Ba 1 3/10/09 Chính tả LTừ & câu Toán Thể dục Khoa học 9 17 42 17 17 N-V:Tiếng đàn Ba-la-lai trên Sông Đà Mở rộng vốn từ:”Thiên nhiên”. Viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân Động tác chân-TC: “Dẫn bóng”. Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS Bảng phụ Bảng phụ Bảng đv đo kl Sân trường PHT Tư 14 /10/09 Địa lí Tập đọc Âm nhạc Toán TLV 9 18 9 43 17 Các dân tộc và sự phân bố dân cư Đất Cà Mau Học hát:Những bông hoa những bài ca Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân Luyện tập thuyết trình tranh luận Biểu đồ DS Tranh ,BĐ VN Nhạc cụ gõ Bảng đv đo S PHT Năm 15/10/09 Kể chuyện L từ & câu Toán Kĩ thuật Thể dục 9 18 44 9 18 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Đại từ Luyện tập chung Luộc rau Trò chơi:”Ai nhanh và khéo hơn” 2 tờ giấy khổ to Sân trường,còi Sáu 16/10/09 Khoa học Mĩ thuật Toán T L V SHL 18 9 45 18 9 Phòng tránh bị xâm hại TTMT:GT sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam Luyện tập chung Luyện tập thuyết trình tranh luận Sinh hoạt cuối tuần PHT T/ ảnh về điêu khắc 1 tờ giấy khổ to TUẦN 9 Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009 tiết 17 TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt người dẫn chuyện và lời nhân vật. Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.-->Biết yêu quý người LĐ II. Phương tiện: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Trước cổng trời Giáo viên gọi 3 HS lên bảng.YC đọc bài và trả lời câu hỏi Hát Học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ tự chọn + HS 1:Thiên nhiên trong bài thơ có gì đẹp? + HS 2:Nhờ đâu mà cảnh sương giá trong 1’ 33’ 8’ 12’ 9’ 4’ 1’ Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động: v Luyện đọc. Gọi HS đọc bài CN - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. + GV kết hợp sửa lỗi đọc cho học sinh :vàng,phân giải tranh luận. . . . - Hs đọc nối tiếp L2 + GV hướng dẫn giải nghĩa từ –Giải nghĩa thêm: tranh luận – phân giải. - Đọc bài trong nhóm Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Tìm hiểu bài. YC HS thảo luận nhóm đôi( hoặc nhóm bàn). + Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? (Giáo viên ghi bảng) + Câu 2 : Lý lẽ của các bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Giáo viên nhận xét. Nêu ý 2 ? * HD HS rút ND: * Người lao động là đáng quý nhất v Đọc diễn cảm Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. GV treo bảng phụ HD Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” TC thi đọc diễn cảm – GV nhận xét tuyên dương v Củng cố. • Giáo viên GD HS 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: Vườn quả cù lao sông (trả lời câu hỏi). Nhận xét tiết học rừng ấm lên ? +HS 3 :Nêu ND bài HS nhắc lại tựa bài 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. Lần lượt 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Phát âm từ khó. + Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không. + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS đọc trong nhóm( bàn )và đọc trước lớp theo nhóm.-NX 1 học sinh đọc toàn bài. Hùng: quý nhất lúa gạo – Quý: quý nhất là vàng – Nam: quý nhất thì giờ. Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Những lý lẽ của các bạn . Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý nhất – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc và biết dùng thì giờ ,do đó người lao động là quý nhất. Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. Người lao động là quý nhất. _HS trao đổi nêu cách đọc bài HS đọc nối tiếp thể hiện đúng giọng Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đại diễn từng nhóm đọc. Các nhóm khác nhận xét. Tiết 41 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: - Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở bài tập. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 4’ 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 33’ 4. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - HS tự làm và nêu cách đổi - Cho HS đọc đề bài Nêu miệng kết quả - GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân a)35 m 23 cm = 35 m = 35,23 m b) 51,3 dm c) 14,07 m Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi à phân số thập phân® số thập phân) 4’ Bài 2 : Viết số thập phân thích hợpvào chỗ chấm(theo mẫu ) - GV nêu bài mẫu 315 m = 3,15 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3m 15 cm 3 m15 cm= 3 m = 3,15 m Bài 3 :Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là ki-lô-mét Bài 4 : Viết số thích hợpvào chỗ chấm GV thu vở chấm – nhận xét –sửa bài * Củng cố Học sinh làm theo mẫu: 315 cm = 3,15 m 234 cm = 2,34 m 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - Hoạt động nhóm : HS thảo luận cách làm -làm bài theo nhóm vào phiếu khổ to: 3 km 245 m = 3,245 km 5 km 34 m = 5,034 km 307 m = 0,307 km H S đọc bài và làm bài vào vở a) 12,44 m=12m44cm c)3,45km=3450m HS khá giỏi : b)7,4dm=7dm4cm d)34,3km=34300m - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 1’ 5. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học Tiết 9 LỊCH SỬ CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi : Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà Hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh , quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, Sở Mật thám, Chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa giành chính ở Hà Nội toàn thắng. Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả : Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn. Ngày 19 – 8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. Giáo dục lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. - HSø: Sưu tập ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 8’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh” HS1 :Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? HS2 :Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Cách Mạng mùa thu” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào”. Giáo viên nêu câu hỏi. + Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? + Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? ® GV nhận xét + chốt (ghi bảng): Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. + Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? ® GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội. Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. + Khí thế Cách mạng tháng tám thể hiện điều gì ? + Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? ® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử: _ cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do , hạnh phúc vHoạt động 3: Củng cố. Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/20. Không khí khởi nghĩa ở Hà Nội như thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh? 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu. Học sinh nêu. HS nhắc lại -Học sinh (2 _ 3 em) Học sinh nêu. Học sinh nê ... ó thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói. v Hoạt động 3: Củng cố. Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại? Khi bị xâm hại ta cần làm gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”. Nhận xét tiết học Hát 2 Học sinh. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai. H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nư õđang tỏ vẻ lo sợ. Các nhóm trình bày. Nhóm khác bổ sung. Học sinh lắng nghe. Học sinh tự nêu. VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống, Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại tình dục. Các nhóm lên trình bày. Nhóm khác bổ sung HS nhắc lại Học sinh thực hành vẽ. Học sinh ghi có thể: cha mẹ anh chị thầy cô bạn thân Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn. Học sinh lắng nghe Nhắc lại Học sinh trả lời Tiết 9 MĨ THUẬT THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT : GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam Có cảm nhận vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc Yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm ảnh , tư liệu về điêu khắc cổ . - Tranh , ảnh trong bộ ĐDDH . 2. Học sinh : - SGK . - Aûnh về tượng và phù điêu cổ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : b) Các hoạt động : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 27’ 1’ 14’ 1. Khởi động Hát . 2. Bài cũ : Vẽ theo mẫu : Mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : Thường thức mĩ thuật : Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ VN . a) Giới thiệu bài : Yêu cầu HS quan sát hình SGK và gợi ý để HS nhận ra sự khác nhau giữa : tượng – phù điêu – tranh vẽ : + Tượng , phù điêu là những tác phẩm tạo hình có hình khối , được thể hiện bằng các chất liệu như gỗ , đá , đồng + Tranh là những tác phẩm tạo hình được vẽ trên mặt phẳng bằng các chất liệu như sơn dầu , sơn mài , màu bột , màu nước Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ Giới thiệu hình ảnh một số tượng , phù điêu cổ SGK để HS biết : Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng . - Đặt câu hỏi để HS trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phương : + Tên của bức tượng hoặc phù điêu . + Bức tượng hoặc phù điêu hiện đang được đặt ở đâu ? + Các tác phẩm đó được làm bằng chất liệu gì ? + Em hãy tả sơ lược và nêu cảm nhận về bức trượng hoặc phù điêu đó . - Bổ sung nhận xét của HS và kết luận : + Các tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình , chùa , lăng tẩm + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về mặt nội dung và nghệ thuật , góp chokho tàng mĩ thuật VN thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc . + Giữ gìn , bảo vệ các tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mọi người dân VN . 4. Củng cố : - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS biết yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hóa dân tộc . 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học . - Sưu tầm tranh , ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ ; một số bài trang trí của các bạn lớp trước . Theo dõi . HS quan sát + Xuất xứ : Do các nghệ nhân dân gian tạo ra ; thường thấy ở đình , chùa , lăng tẩm + Nội dung đề tài : Thể hiện về tín ngưỡng , cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú , sinh động . + Chất liệu : Làm bằng gỗ , đá , đồng , đất nung , vôi , vữa Xem hình SGK và tìm hiểu về : + Tượng Phật A-di-đà ( chùa Phật Tích – Bắc Ninh ) . + Tượng Phật Bà Quan Aâm nghìn mắt nghìn tay ( chùa Bút Tháp – Bắc Ninh ) + Tượng Vũ nữ Chăm ( Quảng Nam ) + Phù điêu Chèo thuyền , Đá cầu Tiết 45 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết viết số đo độ dài,khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Bài 1: Gọi 2HS lên bảng làm bài Giáo viên nhận xét. v Bài 2: Giáo viên nhận xét. v Bài 3 :HD tương tự bài 2 v Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: Cho HS làm bài vào vở GV thu chấm v Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:( Dành cho HS khá giỏi) Túi cam cân nặng : . . . kg . . . g v Hoạt động 3: Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48 Chuẩn bị: Luyện tập chung . Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh làm bài vào bảng con và nêu kết quả:3,6m ; 0,4 m ;34,05 m ;3,45m - Học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tự làm bài -2 HS làm giấy khổ to dán bảng sửa bài. ĐV đo là tấn ĐV đo là kg 3,2 tấn 0,502tấn 2,5tấn 0,021tấn 3200kg 502 kg 2500 kg 21 kg Lớp nhận xét. HS trao đổi nhóm đôi làm bài 1 HS sửa trên bảng lớp A) 42dm4cm = 42,4dm B) 56cm9mm = 56,9cm C) 26m2cm = 26,02m Học sinh làm bài vào vở Học sinh sửa bài. a) 3 kg 5g = 3,005 kg b) 30 g = 0,03 kg c) 1103 g = 1,103 kg HS làm bài : 1,8 kg 1800 g Tiết 18 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản. Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Giấy khổ A 4. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 37’ 12’ 18’ 7’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại: Các yếu tố trên đếu cần thiết cho sự sống của cây xanh, nếu thiếu 1 trong các yếu tố trên cây không thể sống và phát triển được. * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 9 I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Giúp HS Hệ thống lại những việc đã thực hiện được trong tuần qua về các mặt học lực , hạnh kiểm , nề nếp ,tác phong .Nhận ra những tồn tại cần khắc phục Đề ra phương hướng tuần tới . Gd hs thực hiện tốt nhiệm vụ của người hs II.CHUẨN BỊ: Bảng tổng kết . Bảng kế hoạch tuần tới . III.CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP CHỦ YẾU Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt Lớp phó bắt cho lớp hát 1 bài hát : mừng ngày sinh nhật Chơi trò chơi :đoàn kết . Các tổ trưởng lên báo cáo . Sao đỏ báo cáo Lớp trưởng nhận xét và nêu tên những hs vi phạm. Hs vi phạm đứng lên nhận lỗi trước lớp & hứa sẽ sửa chữa Gv nêu kế hoạch tuần tới : Học lực : Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp Hăng hái phát biểu ý kiến xd bài Thực hiện giờ học tốt Tổ trưởng thường xuyên kiểm tra bài tập ,đồ dùng học tập của tổ viên. Hạnh kiểm : ngoan ngoãn , lễ phép với người trên Không nói tục, chửi thề , đánh bạn , Không chơi những trò chơi nguy hiểm. Nề nếp tác phong : Đi học đúng giờ Khăn quàng, phù hiệu ,áo trắng ,quần xanh . Vệ sinh : Trực vệ sinh đúng lịch . Giữ vệ sinh thân thể, vở sạch chữ đẹp . Phong trào khác : Tham gia đầy đủ ,tốt những phong trào do nhà trường đề ra Yêu cầu các tổ phát biểu ý kiến về kế hoạch trên Gv nhận xét chung và dạy bài hát : Hoa thơm dâng bác Dặn hs cố gắng thực hiện tốt kế hoạch . KÍ DUYỆT TUẦN 9
Tài liệu đính kèm: