Giáo án lớp 5 môn Chính tả

Giáo án lớp 5 môn Chính tả

I. Mục tiêu:

- Nghe-viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng đoạn thơ lục bát.

- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.

-Yêu quý đất nước Việt Nam thân yêu.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
TIÊT 1
Chính tả (nghe viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT, không mắc quá 5 lỗi trong bài , trình bày đúng đoạn thơ lục bát. 
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của BT2, thực hiện đúng BT3.
-Yêu quý đất nước Việt Nam thân yêu.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3 cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi trò chơi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời
- Trả lời.
- Lớp nhận xét bổ sung.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn cho HS nghe-viết.
Mục tiêu: Giúp HS nghe bài viết, viết từ khó của bài.
Cách tiến hành:cả lớp
a) GV đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Giới thiệu nội dung chính của bài.
- HS nêu nội dung chính của bài..
- Luyện viết từ khó (dễ viết sai): dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn.
-HS viết bảng con. Lưu ý từ khó: dập dờn, Trường Sơn, nhuộm buồn. . 
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát.
- Lưu ý cách trình bày bài thơ lục bát.. 
b) GV đọc cho HS viết 
- Nhắc HS về tư thế ngồi viết.
- HS viết chính tả đúng tư thế ngồi viết.
- GV đọc từng dòng cho HS viết.
- lắng nghe, viết bài.
- Uốn nắn nhắc nhở những HS ngồi viết sai tư thế.
- lắng nghe, thực hiện 
c) Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại toàn bài, HS soát lỗi.
- HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi (ghi ra lề vở).
- GV chấm 5 đến 7 bài. Nhận xét
- HS nộp vở.
- GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm.
- lắng nghe, biết về ưu, khuyết điểm.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu:Giúp HS nhớ ô trống và điền đúng
Cách tiến hành: Thi tiếp sức .
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đọc to, cả lớp theo dõi.
- Giao việc cho cả lớp..
- Lắng nghe.
- Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3.
- Dựa vào SGK Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh; g hoặc gh; c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3.
- GV dán bài tập 2 lên bảng.
- HS làm bài tập bằng trò chơi tiếp sức.
- Nhận xét.
- GV chốt lại.
- Lắng nghe.
- Hướng dẫn HS làm BT 3.
- Chú ý, hiểu cách làm
- GV giao việc.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
 Tổ chức HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
 Cho HS trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại. Nhân xét
- HS ghi lời giải vào vở.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe, thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị tiết sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 2
Chính tả (nghe viết )
 LƯƠNG NGỌC QUYẾN 
Cấu tạo của phần vần
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 – 10 tiếng) trong bài tập 2, chép đúng vần của các tiếng vào mô hình theo yêu cầu bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, vài tờ phiếu phóng to mô hình cấu tạo tiếng trong BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k.
- HS Nhắc lại qui tắc viết chính tả với ng/ ngh; g/gh; c/k..
- Tìm 3 cặp từ bắt đầu bằng ng/ngh; g/gh; c/k.
- HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
Chú ý lắng nghe, hoàn thiện kiến thức.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng 
- Ghi vở.
Hoạt động 2: 
a) GV đọc toàn bài chính tả 1lần.
- HS lắng nghe.
Mục tiêu: Giúp HS nghe và viết đúng bài “Lương Ngọc Quyến”.
Cách tiến hành: Cả lớp.
- Giới thiệu những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Nhớ những nét chính về Lương Ngọc Quyến.
- Cho HS luyện viết những từ khó: Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt
- HS viết các từ khó “Lương Ngọc Quyến, ngày 30/8/1917, khoét, xích sắt”. vào bảng con.
- GV cho HS viết bài.
- HS Viết bài.
b) Chấm, chữa bài.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi.
- Tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
- Nhận xét. Tuyên dương.
- Nộp vở.
- Chú ý lắng nghe, nhận xét bài hay.
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: Các em biết ghi lại phần vần của các tiếng in đậm.
Cách tiến hành: Cả lớp.
a) Cho HS đọc yêu cầu và giao việc.
- 1 HS đọc to yêu cầu.
Cả lớp nhẫm theo.
Lưu ý những từ thường sai.
- Tổ chức cho HS làm bài.
- Làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét, chốt lại.
- Lắng nghe.
b) Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 và giao việc.
- 1 HS đọc to yêu cầu.
Cả lớp nhẫm theo.
Lưu ý những từ khó.
- Cho các em quan sát kĩ các mô hình.
- Quan sát.
- Chép vần của từng tiếng vừa tìm được vào mô hình cấu tạo vần.
- Theo dõi. Thực hiện.
- HS khác bổ sung.
- Giao phiếu cho 3 HS
- 3 HS làm bài vào phiếu.
- Cho HS trình bày.
- Làm giấy nháp, dán giấy.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét, chốt lại.(SHD)
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT3
- Chuẩn bị bài tiếp: “Thư gửi các HS”.
- Lắng nghe thực hiện yêu cầu.
NGÀY DẠY:
TIẾT 3
Chính tả ( nhớ viết )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong 2 dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT 2), biết được cách dặt dấu thanh ở âm chính. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
- Bút dạ, một số tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
- Cho HS lên viết từ khó.
- Nhận xét tuyên dương.
- 2 HS lên bảng viết.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Ghi bảng
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Viết chính tả.
a) Hướng dẫn chung.
- Hs lắng nghe.
Mục tiêu: HS thuộc lòng đoạn văn cần viết.
- Cho HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Cả lớp nhẫm theo
Cách tiến hành:
Cả lớp.
- GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
- HS lắng nghe GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
b) HS viết chính tả.
- Nhắc tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết.
- HS lưu ý tư thế ngồi viết, nhớ lại những từ ngữ khó viết trong đoạn chính tả.
- HS viết chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt 
- HS soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.
- Từng cặp trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- GV đọc diễn cảm bài chính tả, nhận xét chung.
- HS đọc diễn cảm bài chính tả, nhận xét.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
*Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
*Chép vần của các tiếng vào mô hình cấu tạo sau:
MT: HS biết chép đúng vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo
- GV yêu cầu HS thực hiện .
- HS làm việc cá nhân. Dán phiếu ở bảng.
HS khá giỏi nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
HT: cá nhân.
- Cho HS trình bày.
- Trình bày. Nhận xét.
- GV chốt (SGV)
Lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm bài tập 3.
*Khi viết một tiếng dấu thanh đặt ở vị trí nào ở câu.
HS làm bài.
- GV chốt: Khi viết một tiếng, dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu.
Lắng nghe, biết khi viết một tiếng, dấu thanh nằm trên âm chính của vần đầu..
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét, nhắc HS làm lại BT2.
- Theo dõi. Thực hiện yêu cầu.
- Chuẩn bị bài sau: “Anh bộ đội”
NGÀY DẠY:
TIẾT 4
Chính tả : (Nghe viết) 
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe - viết đúng chính tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, phiếu phô tô sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
- GV dán lên bảng lớp 2 phiếu mô hình cấu tạo tiếng.
- 2 HS lên bảng làm trên phiếu.
- HS còn lại làm trên giấy nháp.
- GV nhận xét, cho điểm.
- nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Ghi bảng
Ghi vở
Hoạt động 2: Nghe- viết.
a) GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS lắng nghe GV đọc bài chính tả một lượt.
MT:Viết đúng bài chính tả,trình bày đúng.
- Hướng dẫn HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em.
- HS luyện viết những chữ dễ viết sai: Phrăng-đơ Bô-em..
HT: cá nhân
b) GV đọc cho HS viết.
- HS viết.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc lại 1 lần.
- HS tự chữa lỗi.
- Chấm 5-7 bài.
- HS nộp bài,
- GV nhận xét.
- Lắng nghe.
Hoạt động 3 Làm BT chính tả.
a) Hướng dẫn HS làm BT 1 
MT: giúp HS nắm được mô hình cấu tạo vần
Hình thức: cá nhân.
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp nhẫm theo.
- Cho HS kẻ mô hình cấu tạo.
- HS kẻ mô hình cấu tạo.
- Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình.
HS làm bài tập: Ghi vần của tiếng nghĩa và tiếng chiến vào mô hình.
- Chỉ ra tiếng nghĩa và tiếng chiến có gì giống và khác nhau.
- Chỉ ra sự giống và khác nhau của tiếng nghĩa và tiếng chiến 
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại
- Chú ý lắng nghe.
Tiếng
Âm đầu
Vần
Âm đệm 
Âm chính
Âm cuối
nghĩa
ng
ĩa
chiến
ch
iê
n
 Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê.
- Lắng nghe nhận biết sự giống nhau giữa 2 tiếng là: âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi ia, iê..
Sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối.
- Lắng nghe, nhận biết sự khác nhau là: tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối..
b) Hướng dẫn HS làm BT 2 
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- HS đọc yêu cầu đề.
- Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Lưu ý quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Cho HS làm bài.
- HS làm và quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng nghĩa và tiếng chiến.
- Cho HS trình bày.
- HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2.
- Thực hiện ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng, làm vào vở BT 2.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
NGÀY DẠY:
TIẾT 5
Chính tả
 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe-viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT 2), tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT 3.
II. ... c đoạn văn xuôi.
-Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin theo yêu cầu của BT3, làm được BT2 a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to cho HS chơi trò chơi Thi tiếp sức
- Một vài trang từ điển phô-tô-co-pi liên quan đến bài học.
- 2 tờ phiếu khỏ to để HS làm bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra:
Gọi HS viết lại từ khó.Nhận xét tuyên dương.
- HS viết lại từ khó.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài.
Ghi bảng
Ghi vở.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả.
MT: Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
HT: cả lớp.
- GV đọc toàn bài một lượt, hỏi HS ý chính đoạn chính tả
- Niềm hạnh phúc, sung sướng vô hạn của bé Gioan và tấm lòng nhân hậu của Pi-e.
- Cho HS luyện viết những từ ngữ khó: lúi húi, Gioan, rạng rỡ
HS viết từ khó vào bảng con.
Hoạt động 2: Cho HS viết chính tả.
MT: Nghe viết đúng bài CT.
- GV đọc từng câu hoặc vế câu cho HS viết (đọc 2 lần)
HS viết bài, chăm chú lắng nghe GV đọc đọc từng câu hoặc vế.
HT: cả lớp.
- Chấm, chữa bài 
- GV đọc lại bài chính tả một lượt
- HS tự soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
- HS trao đổi vở, chấm chéo lẫn nhau
 Hoạt động 3: Làm bài tập:
* Hướng dẫn HS làm BT2 .
*Tìm những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng Tr hoặc Ch, B hoặc C, M.
HS đọc yêu cầu BT.
MT: HS tìm được tiếng thích hợp dể hoàn chỉnh bài làm.
- GV chọn câu 2a hoặc câu 2b
- HS chọn bài làm, tìm những từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng Tr hoặc Ch, B hoặc C, M.
HT: cả lớp.
- GV cho HS đọc đề và giao việc
-1 HS đọc đề.
- lớp nhẫm theo.
- Tổ chức chơi trò Thi tiếp sức .
- HS chơi theo nhóm, nhóm nào tìm được đúng, nhiều từ ngữ thì thắng
- GV nhận xét và chốt lại.Tuyên dương. 
 *Hướng dẫn HS làm BT3 .
*Tìm tiếng thích hợp điền vào mỗi ô trống sau:
Chứa tiếng bắt đầu có vần ao, au, tr, ch.
- GV cho HS đọc đề và giao việc
HS đọc đề
- Cho HS làm bài 
- 2 HS lên bảng làm bài tìm tiếng bắt đầu có vần ao, au, tr, ch, lớp làm vào phiếu
- GV nhận xét và chốt lại. Tuyên dương.
- Lớp nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài tiếp theo 
- HS về nhà làm bài tập
NGÀY DẠY:
TIẾT 15
Chính tả: Nghe- viết
 BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập2 a,b, hoặc(BT3)a/b hoặc bài tậpCT phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- 4, 5 tờ phiếu khổ to để HS làm BT.
- 3 tờ phiếu phô tô để HS làm BT trên bảng.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe GV nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- HS ghi vào vở.
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
- Hướng dẫn chính tả.
- Chú ý lắng nghe.
MT: Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
HT: cả lớp.
- GV đọc bài chính tả 1 lượt và cho HS luyện viết những từ khó.
- HS đọc thầm theo. Chú ý viết được những từ khó vào bảng con.
- GV đọc chính tả lần 1 cho cả lớp lắng nghe.
- GV đọc bài cho HS viết.
- Đọc bài cho HS dò lại, HD bắt lỗi, trao đổi vở với nhau.
- Chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. Viết đúng chính tả.
- HS viết bài.
* Trao đổi vở với nhau. Bắt lỗi.
- Chấm, chữa bài.Nhận xét.
- HS nộp bài
Hoạt động 3: Làm bài tập.
Hướng dẫn HS làm BT 2.
Tìm những tiếng có nghĩa có âm đầu tr hay ch.
MT: Làm đúng bài tập2 a,b, hoặc(BT3)a/b.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo.
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS làm việc theo Trò chơi tiếp sức.
- HS làm BT theo yêu cầu: Tìm những tiếng có nghĩa có âm đầu tr hay ch.
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng theo đúng 4 nhóm.
- Quan sát, đọc. Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
- Chú ý lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
Tìm những tiếng có âm đầu tr hay ch điền vào chỗ trống.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo.
- Cho HS làm bài.
- HS làm BT theo yêu cầu: Tìm những tiếng có âm đầu tr hay ch điền vào chỗ trốn.
- GV dán 2 tờ phiếu đã phô tô lên bảng.
- Quan sát, đọc. Nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lại. Ghi điểm.
- Chú ý lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 16
Chính tả: Nghe- viết:
 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây.
- Làm được bài tập (2) a/b, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học:
- 3, 4 tờ giấy khổ to phô tô BT để HS làm bài và chơi trò chơi thi tiếp sức.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời.
- Nhận xét ghi điểm.
- HS trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe GV nhận xét.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
- Ghi tựa bài lên bảng.
- GV đọc mẫu toàn bài, cả lớp dò thầm theo.
- HS ghi vào vở.
- cả lớp dò thầm theo.
Hoạt động 2: Viết chính tả.
MT: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức.
HT: cả lớp.
- Hướng dẫn chính tả.Cho HS viết từ khó vào bảng con.
- GV đọc mẫu lần 2 HS chăm chú lắng nghe trước khi viết bài.
- HS viết từ khó vào bảng con.
- Chú ý lắng nghe GV đọc mẫu lần 2.
- GV đọc chính tả.Gọi HS lấy vở viết bài.
- HDHS đổi vở kiểm soát lỗi.
- Chú ý lắng nghe, đọc thầm theo. Viết đúng chính tả.
- HS đổi vở kiểm soát lỗi.
* Chấm, chữa bài. Nhận xét, tuyên dương.
- HS nộp bài
Hoạt động 3: Làm BT.
*Hướng dẫn HS làm BT 2. 
*Tìm những từ ngữ chứa tiếng như yêu cầu trong SGK.
MT: Làm được bài tập, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện .
HT: cá nhân, nhóm.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo.
- Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tờ phiếu cho HS thi làm dưới hình thức tiếp sức.
- HS làm việc cá nhân: Tìm những từ ngữ chứa tiếng như yêu cầu trong SGK.
- Quan sát, nhận xét
- GV nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
b) Hướng dẫn HS làm BT 3.
Tìm những tiếng điền vào chỗ trống bắt đầu bằng r hay gi, v hay d.
- Cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- 1HS đọc yêu cầu đề.
- Cả lớp nhẫm theo.
- Cho HS làm bài: chơi trò tiếp sức như ở BT 2.
- HS làm BT theo yêu cầu: Tìm những tiếng điền vào chỗ trống bắt đầu bằng r hay gi, v hay d. 
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
- Chú ý lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 17
Chính tả: Nghe- viết: 
NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
- Nghe- viết đúng bài CT, , trình bày đúng hình thức đọan văn xuôi(BT1).
 - Làm được BT2.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm BT 2.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Kiểm tra: 
Gọi HS viết lại từ khó. Nhận xét, tuyên dương.
- HS viết lại từ khó.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
Ghi bảng.
- Ghi vở.
Hoạt động 2: Viết chính tả. 
MT: Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đọan văn xuôi.
HT: cả lớp.
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt.
- Lắng nghe GV đọc toàn bài chính tả một lượt, dò theo.
- GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả.
- Cho HS nêu từ khó, và viết vào bảng con.
- Lắng nghe GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả.
- HS nêu từ khó, và viết vào bảng con.
b) HS viết chính tả. GV đọc bài HS viết vào vở.
- HS viết vào vở.
- Lắng nghe GV đọc bài.
c) Chấm, chữa bài.
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- HS tự soát lỗi.
- GV chấm 5-7 bài.Nhận xét.
- HS từng cặp đổi vở cho nhau.
Hoạt động 3: Làm bài tập.
*Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2a/ và giao việc. 
*Chép vần của từng tiếng vào mô hình cấu tạo sau.
- GV cho HS làm bài.
MT:Làm được các bài tập .
- GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết theo mẫu trong SGK và phát phiếu cho HS làm
- 1 HS lên bảng làm trên bảng phụ. HS còn lại làm vào phiếu.
HT: cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại. Ghi điểm.
- Lắng nghe.
b) Cho HS đọc yêu cầu đề BT 2b/ và giao việc.
*Tìm những tiếng bắt vần trong câu thơ trên.
- HS đọc yêu cầu đề BT 2b.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả.
- HS làm bài + trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại.Ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị bài tiếp.
NGÀY DẠY:
TIẾT 18
ÔN CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu, nhiệm vụ:
-Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. 
- Nghe- viết đúng chính tả,viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt hoặc vở Chính tả (nếu có).
- Vở học sinh (nếu chưa có vở BT).
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI CHÚ
1. Giới thiệu bài.
Ghi bảng.
- Ghi vở.
2. Kiểm tra học thuộc lòng:
- Kiểm tra các bài HTL đã học.
- HS đọc bài.Nhận xét, bổ sung.
- Số lượng kiểm tra: 1/3 tổng số HS trong lớp.
- HS kiểm tra bài lẫn nhau.
3. Chính tả: 
MT: Giúp HS Nghe- viết đúng chính tả,viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai
HT: cả lớp.
a) Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc một lượt bài chính tả.
- Lắng nghe.
- GV nói về nội dung bài chính tả.
- Lắng nghe.
b) Cho HS viết chính tả.
*GV HD tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- HS lấy vở viết bài.Kiểm tra chéo lẫn nhau.
c) Chấm, chữa bài.Nhận xét.
- Lắng nghe, sữa bài vào vở.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những HS kiểm tra chưa đạt về nhà tiếp tục HTL.
- Lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHINHTA CN 18R.doc