I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận ra mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình
- Ham học hỏi, ham tìm hiểu khoa học
II. Đồ dùng dạy- học:.
- Hình minh hoạ trang 4 ; 5 SGK
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “ Bé là con ai?”
III. Hoạt động dạy- học:
A- Mở đầu: (3')
- Kiểm tra sách vở học tập môn học.
- Quán triệt tinh thần, phương pháp học tập môn Khoa học.
TUẦN 1: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 1 : ( 40 phút ) BÀI: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình - Ham học hỏi, ham tìm hiểu khoa học II. Đồ dùng dạy- học:. - Hình minh hoạ trang 4 ; 5 SGK - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “ Bé là con ai?” III. Hoạt động dạy- học: A- Mở đầu: (3') - Kiểm tra sách vở học tập môn học. - Quán triệt tinh thần, phương pháp học tập môn Khoa học. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS B- Bài mới:35' 1- Giới thiệu bài (2') 2/Các Hoạt động : Hoạt động 1:(15') - Trò chơi "Bé là con ai"(chia nhóm ) Hoạt động 2: (18') Làm việc với SGK 3- Củng cố -dặn dò.(2') - Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài: Sự sinh sản - Phát phiếu GV đã làm sẵn cho cả lớp chơi. - HD cách chơi: Đi tìm bố mẹ của các em bé. Dựa vào các đặc điểm giống nhau bên ngoài. VD Bố mẹ có tóc quăn thì em bé cũng có tóc quăn. - Nhận xét chung, tổng kết trò chơi. - Kết luận: mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình. -Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK và đọc lời đối thoại giữa các nhân vật. -HD: liên hệ đến gia đình mình, những gia đình có ông bà cùng chung sống. -Yêu cầu cả lớp thảo luận H: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ? H: Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - Nhận xét chung các ý kiến của HS Kết luận: nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau. - Liên hệ giáo dục HS qua bài học. - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau: -Nhắc lại tên bài. - Các nhóm chơi trò chơi. -Trình bày kết quả, nhận xét giữa các nhóm. - HS quan sát các hình trong SGK - Làm việc theo cặp. - Một số cặp trình bày - Thảo luận cả lớp. - Trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung lẫn nhau. -Đọc mục Bạn cần biết TUẦN 1: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 2 : ( 40 phút ) BÀI: NAM HAY NỮ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ . - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ . II. Đồ dùng dạy- học: - Hình minh hoạ trang 6; 7 SGK - Các phiếu có nội dung như trang 8 SGK III. Hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:(4') 2. Bài mới : 33' 1- Giới thiệu bài (2') 2/Các Hoạt động : HĐ1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học (12’) HĐ2: Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ(10') HĐ3:Vai trò của phụ nữ (9') 3. Củng cố: (3') Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi của bài : " Sự sinh sản" - Nhận xét ghi điểm. H: Con người có những giới nào? Nhận xét ghi bảng - GV tổ chức cho HS thảo luận các câu hỏi - Cho HS quan sát hình 1 trang 6 và liên hệ thực tế - Cho HS quan sát hình 2 ; 3 trang 7 SGK H: Hãy nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? . Kết luận: HS đọc mục: “Bạn cần biết”. – - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - GV hướng dẫn cách chơi, phát phiếu có nội dung theo SGK và các thẻ có chữ theo yêu cầu . Kết luận : - Các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - GV cho HS quan sát hình 4/ 9 H: ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ điều gì? Gv nêu như vậykhông chỉ nam đá bóng mà nữ cũng có thể chơi đá bóng. H: Nữ còn có vai trò gì nữa như ở trong lớp, trường, địa phương? H: em có nhận xét gì về vai trò của phụ nữ? GVkl STK/15 Gọi HS đọc nội dung bài H: Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học ? H: Nêu vai trò của phụ nữ? - Chuẩn bị nội dung bài 3 - HS trả lời, nhận xét - HS trả lời - HS thảo luận các câu hỏi - Nêu một vài đặc điểm giống nhau giữa bạn trai và bạn gái HS trả lời, lớp nhận xét sửa sai. - 2 HS đọc nối tiếp. - HS đọc nội dung SGK/8 - HS tiến hành cách chơi theo các nhóm - Các nhóm trình bày, HS cùng GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thắng cuộc - HS rút ra các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ - HS quan sát, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe - HS đọc nội dung bài ở SGK.
Tài liệu đính kèm: