I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép .
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép
II.Đồ dùng dạy- học:
- Thông tin và hình trang 48, 49 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 12: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 23 : ( 40 phút ) BÀI: SẮT, GANG, THÉP I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép . - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng được làm từ gang hoặc thép II.Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK - Sưu tầm tranh ảnh một số đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Làm việc cá nhân : 15' HĐ2: Quan sát và thảo luận : 17' 3.Củng cố - dặn dò: 3' - GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài đã học ở tiết trước . - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài- Ghi bảng - HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi: H: Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? H: Gang, thép đều có thành phần nào chung? H: Gang và thép khác nhau ở điểm nào? - Kết luận: Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt - Kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép - Nêu được cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang, thép - GV giảng: Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim . GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 48,49 SGK theo nhóm đôi và tả lời câu hỏi: H: Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì? GV KL: SGK / 49 H: Hãy nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà - Kết luận: Giá trị của sắt, gang, thép và cách bảo quản các đồ dùng đó. - HD HS làm và chữa bài tập VBT - HS nhắc lại nội dung bài học.- Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Đồng và hợp kim của đồng. - 2 HS nêu nội dung bài học, lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại - HS đọc thông tin, trả lời: - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm đôi - HS quan sát các hình trang 48, 49 nêu công dụng của sắt, gang, thép - HS kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép khác em biết. - HS lắng nghe. - HS nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép, có trong nhà - HS lắng nghe. - HS làm và chữa bài tập VBT - HS đọc nội dung bài - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 12: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 24 : ( 40 phút ) BÀI: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận biết một số tính chất của đồng. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng . - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng . II.Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK, phiếu học tập - Sưu tầm ảnh một số đồ dùng bằng đồng, hợp kim của đồng, đoạn dây đồng III.Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Làm việc với vật thật : 10' HĐ2: Làm việc với SGK : 10' HĐ3: Quan sát và thảo luận : 12' 3.Củng cố- dặn dò : 3' - GV gọi HS lên bảng nêu nội dung bài đã học ở tiết trước . - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS quan sát các đoạn dây đồng được đem đến lớp . So sánh đoạn dây đồng và đoạn dây thép - Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt - HS làm việc cá nhân . GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trongSGK/ 50 - Kết luận: Đồng là kim loại. Đồng- thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng - Yêu cầu HS quan sát các hình trongSGK/ 50,51 kể tên một số đồ dùng làm bằng đồng và hợp kim của đồng. - Kết luận: Công dụng và cách bảo quản - HD HS làm và chữa bài tập VBT - HS nhắc lại nội dung bài học. - Liên hệ giáo dục Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Nhôm - 2 HS nêu nội dung bài học, lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại - HS làm việc theo nhóm đôi quan sát và mô tả màu sắc, độ sáng, độ cứng, tính dẻo của đoạn dây đồng, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo chỉ dẫn SGK/ 50 và ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét sửa sai. HS lắng nghe. - HS chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng và đồ dùng em biết, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS làm và chữa bài tập VBT - HS đọc nội dung bài - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: