I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói
- Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng
- Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 56, 57 SGK, một vài viên gạch, ngói, nước
- Một số lọ hoa thuỷ tinh gốm.
III. Các hoạt động dạy- học:
TUẦN 14: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 27 : ( 40 phút ) BÀI: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết một số tính chất của gạch, ngói - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: Gạch, ngói. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 56, 57 SGK, một vài viên gạch, ngói, nước - Một số lọ hoa thuỷ tinh gốm. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Làm việc theo nhóm : 10' HĐ2: Quan sát : 10' HĐ3: Thực hành : 12' 3.Củng cố- dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : Đá vôi - GVnhận xét ghi điểm - Giới thiệu ghi bảng - Cho các nhóm giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về đồ gốm H: Đồ gốm làm bằng gì? H: Gạch, ngói khác đồ sành, sứ ở điểm nào? - Kết luận: Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng đất sét - HS làm việc theo nhóm GV theo dõi giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn - Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân, lát vỉa hè, lát nền nhà. Ngói dùng để lợp ngói nhà - HS làm việc theo nhóm làm thí nghiệm nêu ra tính chất của gạch, ngói - Kết luận: Gạch, ngói thường xốp, có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ - HS nhắc lại nội dung bài H: Điều gì xảy ra khi ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói? - HDHS làm và chữa bài VBT - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị bài: Xi măng - 2 HS nêu nội dung bài học, lớp nhận xét - HS nhắc lại - HS giới thiệu các thông tin, tranh ảnh về các loại đồ gốm - HS trả lời, lớp nhận xét - HS lắng nghe. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm các bài tập ở mục Quan sát SGK/56, 57, ghi lại kết quả vào giấy. - Các nhóm nêu bài làm của nhóm, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm, nêu nội dung làm thí nghiệm, lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài - HS trả lời. - HS làm và chữa bài - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 14: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 28 : ( 40 phút ) BÀI: XI MĂNG I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nhận biết một số tính chất của xi măng - Nêu được một số cách bảo quản xi măng. - Quan sát, nhận biết xi măng. - Giáo dục ý thức biết tiết kiệm khi dùng xi măng II. Đồ dùng dạy- học : - Hình và thông tin trang 58, 59 SGK III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Quan sát và thảo luận : 15' HĐ2: Thực hành xử lý thông tin : 17' 3.Củng cố- Dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : Gốm xây dựng : Gạch, ngói - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài- Ghi bảng - Cho HS thảo luận các câu hỏi: + ở địa phương em, xi măng được dùng làm gì? + Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta? - GV kết luận : SGK / 59 - HS kể tên được các vật liệu được dùng để sản xuất xi măng + Nêu được tính chất, công dụng của xi măng - Cách tiến hành: HS làm việc theo nhóm + HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi H: Hãy nêu tính chất của xi măng? H: Nêu cách bảo quản xi măng? H: Hãy nêu tính chất của vữa xi măng? H: Muốn có được bờ tông thì cần những vật liệu nào? - GV kết luận : SGK / 59 - HS nhắc lại nội dung bài - HDHS làm và chữa bài tập VBT - Về nhà học bài và chuẩn bị bài: Thuỷ tinh - Nhận xét tiết học - 2 HS nêu nội dung bài học, lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại - HS trả lời câu hỏi: - Xi măng được dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà - Nước ta có nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên,..... - HS lắng nghe. - HS đọc thông tin, trả lời câu hỏi theo nhóm: - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét sửa sai. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung bài - HS làm và chữa bài - HS lắng nghe và về nhà thực hiện tốt.
Tài liệu đính kèm: