I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống, sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,.
- Có ý thức hiểu biết về nguồn năng lượng mặt trời.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Thông tin và hình SGK / 84,85.
- SGK, VBT.
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 21: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 41 : ( 40 phút ) BÀI: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống, sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,.... - Có ý thức hiểu biết về nguồn năng lượng mặt trời. II.Đồ dùng dạy- học : - Thông tin và hình SGK / 84,85. - SGK, VBT. III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thảo luận (12') HĐ2 Quan sát và thảo luận (10') HĐ3 Trò chơi (10') 3. Củng cố- Dặn dò: 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : " Năng lượng" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - Cho HS làm việc theo nhóm H: Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? H: Nêu vai trò của năng lượng Mặt Trời đối với sự sống? H:Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ? - Kết luận : SGV - HS làm việc theo nhóm đôi. H:Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống? H: Kể một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời? - Kết luận: Nhắc lại nội dung thảoluận. - Cho HS chơi trò chơi nêu nhanh vai trò, ứng dụng của năng lượng mặt trời. GV tổng kết trò chơi nhận xét tuyên dương. - Kết luận: Vai trò của năng lượng mặt trời. - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi . - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát các hình 2,3,4 SGK/84,85 và thảo luận. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS chơi trò chơi: - Chia lớp thành 3 tổ. - Các tổ thi nhau chơi nêu được vai trò, ứng dụng của năng lượng mặt trời. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 21: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 42 : ( 40 phút ) BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể tên một số loại chất đốt. - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng chạy máy,..... - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. II.Đồ dùng dạy- học : - GV: Thông tin và hình trang 86, 87, 88,89 SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. - HS: SGK,VBT,Vở. III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Kể một số loại chất đốt (15’) HĐ 2: Quan sát và thảo luận (17') 3. Củng cố- Dặn dò:(3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : " Năng lượng mặt trời" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm 4. H: HS nêu được tên một số loại chất đốt thường dùng. Chất nào thuộc thể rắn, thể lỏng, thể khí? - Kết luận: Các chất đốt thường dùng ở ba thể: rắn, lỏng, khí. - GV chia lớp thành 3 nhóm quan sát hình và đọc thông tin thảo luận. H: HS kể tên và nêu được công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt ở các vùng nông thôn và miền núi? H: Kể tên các loại chất lỏng, chúng dùng để làm gì? H: Có những loại khí đốt nào? - GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. - Kết luận: SGV/146,147. - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Liên hệ GDHS khi sử dụng chất đốt, về học và làm bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS thảo luận các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong hoạt động thực hành. - Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước và trong SGK để minh hoạ . - Nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: