I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt.
- Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
II.Đồ dùng dạy- học :
- Thông tin và hình SGK 86, 87, 88, 89
- SGK, VBT,vở.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 22: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 43 : ( 40 phút ) BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( tiếp theo ) I.Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. - Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt. II.Đồ dùng dạy- học : - Thông tin và hình SGK 86, 87, 88, 89 - SGK, VBT,vở. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thảo luận về công dụng và khai thác chất đốt ở thể khí (15') HĐ2: Sử dụng chất đốt an toàn, tiết kiệm (17') 3.Củng cố - dăn dò : 3' - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : " Sử dụng năng lượng chất đốt" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV tổ chức cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi: H: Có những loại khí đốt nào? H: Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu? H: Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - GV kết luận H: Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than? H: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao? * KLSGV/148 - GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau: H: Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? H: Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Kết luận: Cần tránh lãng phí và đảm bảo an toàn khi sử dụng chất đốt - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - Nhắc lại nội dung bài - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - Khí tự nhiên, khí sinh học - Khai thác từ mỏ - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. - Lắng nghe. - HS suy nghĩ trả lời cá nhân, lớp nhận xét bổ sung. - Ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường - Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm nên không phải là nguồn năng lượng vô tận. - HS lắng nghe - HS suy nghĩ trả lời cá nhân, lớp nhận xét bổ sung. - HS khá, giỏi trả lời - HS khá, giỏi trả lời - HS lắng nghe - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 22: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 44 : ( 40 phút ) BÀI: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,.... - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,.... - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại năng lượng . II. Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình SGK / 90, 91 - SGK,VBT, vở. III. Các hoạt động dạy- học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thảo luận về năng lượng gió ( 12') HĐ2: Thảo luận về năng lượng nước chảy ( 10') HĐ3: Thực hành “làm quay tua bin" ( 10') 3.Củng cố dặn dò: ( 3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra bài : " Sử dụng năng lượng chất đốt" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - Cho HS làm việc theo nhóm, thảo luận các câu hỏi theo yêu cầu. H: Vì sao có gió? Năng lượng gió có tác dụng gì? H: ở dịa phương em con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? - Kết luận STK/54 - HS làm việc theo nhóm đôi quan sát hình và đọc thông tin SGK/91 trả lời các câu hỏi. H: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì? H: Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những công việc gì? H: Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết ( HS yếu, TB đọc mục bạn cần biết ) - Kết luận STK/55, 56 - GV hướng dẫn thực hành. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS thảo luận và trả lời các câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận của nhóm, lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc các thông tin, quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: - Từng nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS khá, giỏi trả lời - HS đọc mục bạn cần biết SGK - HS lắng nghe. - HS thực hành theo nhóm: - Đổ nước làm quay tua- bin của mô hình “ tua- bin nước” hoặc bánh xe nước - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: