I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn .
- Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện .
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Hình trang 94, 95 SGK
- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt, .) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, .
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây)
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 24: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 47 : ( 40 phút ) BÀI: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( tt ) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn . - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện . II. Đồ dùng dạy- học: - GV : Hình trang 94, 95 SGK - HS : Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt, ...) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, ... - Chuẩn bị chung: Bóng đèn hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ đầu dây) III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thực hiện kiểm tra mạch điện (17') HĐ2: Vai trò của cái ngắt điện (15') 3.Củng cố - dặn dò: (3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " Lắp mạch điện đơn giản" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV cho HS quan sát các hình vẽ mạch điện ở hình 5 và cho biết bóng đèn nào sáng? Vì sao? -Yêu cầu HS lắp thử các mạch để kiểm tra kết quả dự đoán ở trên H: Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? - Kết luận:STK - GV tổ chức cho HS quan sát hình SGK/97 thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi. H: Cái ngắt điện làm bằng vật liệu gì? H: Nó nằm ở vị trí nào trong mạch điện? H: Nó có thể chuyển động như thế nào? H: Hãy kể một số cái ngắt diện mà em biết? - Kết luận: STK - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - Nhắc nhở HS sử dụng an toàn và tiết kiệm điện - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS quan sát hình 5SGK và nối tiếp nhau trả lời, nhận xét bổ sung. - HS cùng nhau lắp thử các mạch điện như hình vẽ - Đại diện nhóm trả lời, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS lắng nghe. - Các nhóm quan sát hình SGK/97 và trả lời câu hỏi, lớp nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - 4em đọc, lớp nhẩm theo. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 24: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 48 : ( 40 phút ) BÀI: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Kĩ năng ứng phó, xử lí tình huống đặt ra (khi có người bị điện giật/ khi dây điện đứt... - Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí...) - Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm năng lượng điện . II. Đồ dùng dạy- học: - Hình và thông tin trang 98, 99 SGK, phiếu BT -SGK, vở. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Bài cũ: ( 3') 2. Bài mới: 34' a/ GTB: (2') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật (12') HĐ2: Một số biện pháp gây hỏng đồ điện vai trò của cầu chì và công tơ. (10') HĐ3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện (10') 3. Củng cố- dặn dò: (3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " Lắp mạch điện đơn giản" - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV cho HS quan sát hình 1, 2 SGK và thảo luận câu hỏi . H: Nêu nội dung từng hình? H: Làm như vậy có tác hại gì? - Kết luận: STK/70 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức tìm biện pháp phòng tránh bị điện giật. - Chia lớp thành 2 đội chơi mỗi đội 5 em. GV nêu, cách chơi luật chơi, HS tham gia . - GV KL: STK - GVcho HS QS và đọc thông tin SGK/99 làm việc theo nhóm H: Điều gì có thể xảy ra sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn qui định là 6V? H: Cầu chì có tác dụng gì? H: Hãy nêu vai trò của công tơ điện? GV theo dõi các nhóm, uốn nắn. - Kết luận: STK - Cho hs thảo luận theo cặp. H: Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? H: Chúng ta cần làm gì để tránh lãng phí điện? H: Gia đình em có những vật dùng điện nào? H: Mỗi tháng gia đình em phải trả bao nhiêu tiền điện? H: Em thấy gia đình mình SD như vậy đã hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý thì em cần phải làm gì? - Gọi HS yếu, TB đọc mục bạn cần biết - Kết luận: STK/ 74 -Liên hệ thực tế khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho người khác? - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. H: Chúng ta cần phải làm gì để phòng tránh bị điện giật? H: Vì sao cần phải tiết kiệm điện khi sử dụng? - Nhận xét tiết học. -Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS nhận nhiệm vụ, thảo luận, trả lời, nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS hoạt động theo HD của GV - HS lên chơi, lớp cổ vũ, tổng kết tuyên dương đội thắng. - Đọc mục bạn cần biết SGK/98 - HS lắng nghe. - HS QS hình và đọc thông tin SGK/99 và thảo luận - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS nhận nhiệm vụ thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - HS đọc mục bạn cần biết SGK/99 - HS lắng nghe. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS trả lời, nhận xét - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: