I. Mục tiêu: Ôn tập về:
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm.
-Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 101,102 SGK, phiếu học tập cá nhân.
- SGK,VBT, vở.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 25: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 49 : ( 40 phút ) BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. II.Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 101,102 SGK, phiếu học tập cá nhân. - SGK,VBT, vở. III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 33' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học (15') HĐ2: Tìm hiểu năng lượng lấy từ đâu. (17') 3.Củng cố - dặn dò: (3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện " - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng H:Ở phần vật chất và năng lượng em đã được tìm hiểu về những vật liệu nào? - GV phát phiếu bài tập cho HS, theo dõi, nhận xét - YC HS quan sát hình 1SGK/ 101 và trả lời các câu hỏi. H: Mô tả thí nghiệm được minh hoạ trong hình? H: Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào? - Kết luận: Về tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 102 SGK - Kết luận: Các phương tiện, máy móc đều sử dụng năng lượng để hoạt động . - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - HS nhắc lại nội dung bài - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học, cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS nhận phiếu học tập và hoàn thành bài. - HS nêu bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu - Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học a) Nhiệt độ bình thường b) Nhiệt độ cao c) Nhiệt độ bình thường d) Nhiệt độ bình thường - HS lắng nghe. - HS quan sát, trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 3 HS nhắc lại - 4em đọc, lớp nhẩm theo. - HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài học . - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 25: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 49 : ( 40 phút ) BÀI: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG ( tt) I. Mục tiêu: Ôn tập về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng; các kỹ năng quan sát, thí nghiệm. -Những kỹ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng. II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Pin, bóng đèn, dây dẫn, một cái chuông nhỏ hoặc vật thay thế phát ra âm thanh - Hình trang 101,102 SGK III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 33' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”(15') HĐ2: Củng cố nội dung kiến thức về phần Vật chất và năng lượng (17') 3. Củng cố -dặn dò: ( 3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện " - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV tổ chức HS chơi theo nhóm dưới hình thức “ tiếp sức” - Chia lớp thành 3 nhóm, GV nêu luật chơi, cách chơi. - HS chơi - GV tổng kết trò chơi tuyên dương những tổ thắng. - Kết luận: Về việc sử dụng điện - GV cho HS trả lời miệng các câu hỏi về nội dung bài Ôn tập SGK - Kết luận: Nhắc lại nội dung vừa ôn tập - Gọi HS đọc mục bạn cần biết - Còn thời gian HDHS làm bài tập. - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học, cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS tiến hành chơi trò chơi. - Mỗi nhóm cử từ 5 đến 7 người, tuỳ theo số lượng của nhóm xếp hàng 1. - Các nhóm chơi, lớp cổ vũ - HS lắng nghe. - Liên hệ cách sử dụng các thiết bị điện ở gia đình, ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ, thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kỹ thuật. - HS lắng nghe - 4em đọc, lớp nhẩm theo. - HS làm trong vở bài tập. - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: