I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Hình trang 142, 143 SGK, phiếu học tập, VBT
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
TUẦN 35: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 69 : ( 40 phút ) BÀI: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 142, 143 SGK, phiếu học tập, VBT III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 33' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng : (15') HĐ2: Ôn tập các kiến thức cơ bản: (17') 3.Củng cố - dặn dò: (3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " Một số biện pháp bảo vệ môi trường " - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - GV chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội cử 3 bạn tham gia chơi. những người còn lại cổ động cho đội của mình - GV đọc từng câu hỏi trong trò chơi “ Đoán chữ” và câu hỏi trong SGK ( không cần theo thứ tự ). Nhóm nào lắc chuông trước thì được trả lời . - Sau khi tìm ra các chữ cái, GV yêu cầu HS phải đọc đúng nghĩa các dòng - Cuối cuộc chơi, nhóm nào trả lời được nhiều và đúng là thắng cuộc. - GV có thể phát cho mỗi HS một phiếu học tập . - Cho HS làm việc độc lập - GV chọn ra 10 HS làm nhanh và đúng để tuyên dương. Đáp án là: 1-b ; 2- c ; 3-c ; 4- c . - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - Trò chơi “ Đoán chữ” Dòng 1: Bạc màu Dòng 2: Đồi trọc Dòng 3: Rừng Dòng 4: Tài nguyên Dòng 5: Bị tàn phá - HS nhận phiếu làm bài, gọi một số em nêu bài của mình, lớp nhận xét sửa sai. - Nhận xét, đánh giá lẫn nhau - HS lắng nghe, thực hiện TUẦN 35: Môn : KHOA HỌC - LỚP 5 Tiết 70 : ( 40 phút ) BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM I. Mục tiêu: Ôn tập về : - Sự sinh sản của động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng. - Sử dụng tiết kiệm các tài nguyên thiên nhiên. - Vận dụng một số kiến thức về sự sinh sản của động vật đẻ trứng trong việc tiêu diệt những con vật có hại cho sức khỏe con người. - Nêu được một số năng lượng sạch. II. Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 144, 145, 146, 147 SGK, phiếu học tập, VBT III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: ( 4') 2. Bài mới: 33' a/ GTB: (1') b/Các HĐ : 32' HĐ1: Ôn tập các kiến thức cơ bản, HS làm bài tập SGK : (32') 3.Củng cố - dặn dò: (3') - Gọi 2 HS lên kiểm tra nội dung bài : " Môi trường và tài nguyên thiên nhiên " - GV nhận xét ghi điểm - Giới thiệu bài ghi bảng - HS đọc yêu cầu BT1/ 144,145,146,147 - HS làm cá nhân - Gọi HS nêu bài làm - GV chốt ý đúng - Nhận xét tiết học. - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Kiểm tra cuối học kì II - 2 HS nêu nội dung bài học - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại - HS làm bài - Lớp nhận xét KQ : - 1 : gián đẻ trứng - tủ Bướm - bắp cải ếch - ao, hồ muỗi - chum, vại chim - tổ ở cành cây - 2 : a/ nhộng b/ trứng c/ sâu - 3 : g/ lợn - 4 : 1 – c; 2 – a; 3 – b. - 5 : Ý kiến b - 6 : Đất ở đó sẽ bị xói mòn, bạc màu - 7 : Khi rừng đầu nguồn bị phá hủy, không còn cây cối giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt. - 8 : d - 9 : Năng lượng sạch hiện đang sử dụng ở nước ta : năng lượng mặt trời, gió, nước chảy - HS lắng nghe, thực hiện
Tài liệu đính kèm: