Giáo án Lớp 5 - Môn Lịch sử (tiếp) - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương

Giáo án Lớp 5 - Môn Lịch sử (tiếp) - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương

Sau bài học hs biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước, TĐ đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.

 

doc 36 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1233Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Lịch sử (tiếp) - Trường tiểu học Yên Tiến Năm học 2009 - 2010 - Đỗ Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Lịch sử: “Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định
I – Mục tiêu: 
Sau bài học hs biết:
- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.
- Với lòng yêu nước, TĐ đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược.
II – đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
a) Những băn khoăn, suy nghĩ của TĐ:
- Làm quan thì phải tuân lệnh vua; nếu không thì phạm tội phản nghịch; nhưng nghĩa quân và dân chúng không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ muốn tiếp tục kháng chiến.
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của hs trong lớp.
- Nhận xét trước lớp.
- Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- Đưa bản đồ chỉ địa danh: Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Tây, miền Đông Nam Kì.
+ Sáng 1.9.1858, P tấn công ĐNẵng.
+ Năm sau, P đánh vào Gia Định.
! Đọc sgk.
! Thảo luận nhóm:
? Khi nhận được lện của triều đình có điều gì làm cho TĐ băn khoăn, suy nghĩ?
- Hs để dụng cụ học tập lên bàn.
- Quan sát bản đồ.
- Nghe.
- 1 hs đọc sgk.
- N1 thảo luận.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
b) Việc làm của nd:
- Suy tôn TĐ làm: “Bình Tây Đại nguyên soái”.
c) Quyết định của TĐ:
- Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống P.
3. Củng cố:
? Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
? Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- GV quan sát, giúp đỡ hs thảo luận.
! Báo cáo.
- GVtóm tắt nội dung.
? Em có suy nghĩ như thế nào trước việc TĐ không tuân lệnh vua, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống P?
? Em biết gì thêm về TĐ?
? Em có biết đường phố, trường học nào mang tên TĐ?
! Nêu nội dung bài học
? Em thấy TĐ là người ntn?
? Qua tấm gương TĐ em học được điều gì ở ông?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét bài học.
- N2 thảo luận.
- N3 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Học sinh trả lời theo sự tiếp thu và vốn hiểu biết của mình về nội dung bài học. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài hs trả lời theo phần ghi nhớ.
 Lịch sử : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
- Nhân dân đánh giá về lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ như thế nào?
II – đồ dùng dạy - học:
- Sách giáo khoa, vở bài tập
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
a) Những đề nghị canh tân đất nước:
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
- Thuê chuyên gia 
nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
- Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc
? Nêu những băn khoăn suy nghĩ của TĐ khi nhận được lệnh vua?
? Hãy cho biết t/c của nd đối với TĐ?
? TĐ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nd?
- Nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu và ghi đầu bài 
- Nêu bối cảnh đất: + P xâm lược.
+ Nhiều nhà nho yêu nước muốn canh tân.
- Nên n/v của chúng ta trong giờ học hôm nay là tìm hiểu những đề nghị canh tân, xem nó có được thực hiện không? Vì sao? Qua đó thấy được tình cảm của mình với NTT.
! Đọc sgk.
! Y/c HS thảo luận nhóm 
? Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
? Qua đó em thấy mong muốn của NTT là gì?
- 3 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 hs khá đọc.
- N1 thảo luận.
- N2 thực hiện.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
súng, sử dụng máy móc ...
- Canh tân đất nước.
- Không thực hiện vì:
+ Triều đình bàn luận không thống nhất.
+ Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- NTT có lòng y/n, muốn canh tân đất nước. Khâm phục tinh thần y/n của NTT.
3 . Củng cố:
? Những thực hiện đó có được thực hiện không? Vì sao?
! Nêu cảm nghĩ của em về NTT?
- GV quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- GV nhận xét chung
- Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, bảo thủ.
? Tại sao NTT lại được người đời sau kính trọng?
! Nêu nội dung bài học.
! Em hãy điền chữ thích hợp vào chỗ trống để được nội dung bài học:
NTT đã nhiều lần đề nghị ... đất nước. Nhưng những đề nghị của ông ... vua quan nhà Nguyễn ....
- Nhận xét giờ học.
- N3 thực hiện.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Vì ông là người hiểu biết rộng, có lòng yêu nước.
- Vài học sinh trả lời dựa vào phần ghi nhớ.
 Lịch sử: Cuộc phản công ở kinh thành Huế
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần vương (1885 - 1896).
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II – đồ dùng dạy - học:
- Lược đồ kinh thành Huế.
- Bản đồ hành chính Việt Nam. Hình trong sgk. Phiếu học tập của hs.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 . Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
a) Điểm khác nhau của phái chủ chiến, chủ hoà.
- Chủ hoà: thân với P.
- Chủ chiến: chống P.
b) Diễn biến:
- Cho lập căn cứ chống Pháp.
! Em hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của NTT.
? Những đề nghị đó có được thực hiện không? Vì sao?
- Nhận xét, cho điểm.
- Năm 1884, nhà N kí hiệp ước với Pháp, quan lại nhà N phân hoá thành 2 phái: chủ chiến và chủ hoà. Giờ học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu những điểm khác biệt của hai phái chủ chiến và chủ hoà.
! Đọc sgk.
! Thảo luận nhóm :
! Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà?
? Tôn Thất Thuyết đã là gì để 
chuẩn bị chống Pháp?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 hs khá đọc.
- N1 thảo luận.
- N2 thảo luận.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5.7.1885, nổ súng tấn công:
- Đánh đồn Mang Cá, toà Khâm sứ P.
- P bối rối, nhưng nhờ ưu thế về vũ khí đ chúng chống trả, TTT cùng Hàm Nghi lên rừng núi QT tiếp tục kháng chiến.
- Làm bùng nổ một phong trào chống P mạnh mẽ, kéo dài đến cuối thế kỉ 19.
3 .Củng cố:
! Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế!
! Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế!
- Gv quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- GV tóm tắt nội dung.
? Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương ?
? Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3 thảo luận.
- N4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS trả lời 
 Lịch sử: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền kinh tế – xã hội nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).
II – đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
 2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
 * Tìm hiểu bài:
- Chăn nuôi và trồng trọt.
- Các ngành kt mới: Khai thác khoáng sản; điện, nước, xi măng, dệt ...
- Bọn cướp nước và cường hào địa chủ.
- Nông dân và địa chủ Phong kiến.
! Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
? Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân P đã làm gì? Việc làm đó có tác động như thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nước ta ntn chúng ta cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay.
! Đọc sgk. !Thảo luận nhóm:
? Trước khi thực dân P xâm lược, nền kinh tế Vn có những ngành kt nào là chủ yếu?
? Sau khi thực dân P xâm lược, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở Việt Nam?
? Ai là người được hưởng lợi từ sự phát triển kinh tế đó?
? Trước đây xh Việt Nam chủ
yếu có những giai cấp nào? Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện thêm giai cấp nào? tầng lớp nào mới?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 hs khá đọc.
- N1 thảo luận.
- N2 thảo luận.
- N3 thảo luận.
- Xuất hiện tầng lớp mới: công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức ...
- Bị áp bức bóc lột đến cùng cực.
3 .Củng cố:
? Đời sống của công nhân và nông dân ra sao?
- Gv quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- GV tóm tắt nội dung.
! Nêu nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- N4 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Vài học sinh trả lời.
 Lịch sử: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Phong trào Đông Du là một phong trào yêu nước, nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II – đồ dùng dạy - học:
- Bản đồ thế giới.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
- Nhằm mục đích tiếp thu kiến thức khoa học kĩ thuật sau đó về cứu nước.
- Cuộc sống kham khổ đ mọi người vẫn hăng say vượt mọi khó khăn để học tập.
- Tiền của nd ủng hộ ngày càng nhiều.
? Từ thế kỉ XX, ở VN xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
? Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội?
- Nhận xét, cho điểm.
- Từ khi td P xâm lược, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên k/c chống P, nhưng tất cả đều bị thất bại. Đến đầu tkỉ XX, xuất hiện hai nhà yêu nước mới. Tiêu biểu đó là PBC, bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu về ông.
! Đọc bài.
! Thảo luận nhóm :
? PBC tổ chức phong trào ĐD nhằm mục đích gì?
! Kể lại những nét chính về phong trào ĐD.
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- 1 hs khá đọc.
- N1 thảo luận.
- N2 thảo luận.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Đã khơi dậy lòng yêu nước của nd ta.
- NB là một nước lạc hậu PK như VN, nhờ cải cách đã trở nên phồn thịnh.
- TDP đã cấu kết với N, chống lại phong trào.
3 .Củng cố:
! Nêu ý nghĩa của phong trào ĐD.
- GV quan sát, giúp đỡ HS thảo luận.
! Báo cáo.
- gv tổng hợp chung.
- PBC (1867 - 1940), quê ở làng ....
? Tại sao PBC lại chủ trương dựa vào N để đánh đuổi P?
? Phong trào ĐD đã kết thúc như thế nào?
? Hoạt động của phong trào có ảnh hưởng như thế nào đến phong trào cách mạng nước ta đầu thế kỉ XX.
! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3 thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Trả lời.
- Vài học sinh trả lời.
 Lịch sử: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ k ... ù xuống Bắc Cạn; Chợ Mới; Chợ Đồn đ gặp phục kích của ta.
! Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân P.
? Trước âm mưu của tdP, nhân dân ta đã làm gì?
- Nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
- Treo bản đồ và chỉ vị trí: Cao – Bắc – Lạng ... và nhấn mạnh đây là thủ đô k/c.nơi tập trung cơ quan đầu não của ta đ P âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại tấn công ta.
! Đọc sgk và TLN:
? Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?
! Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu đông
năm 1947.
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Cả lớp nghe 
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng. 
- N2 thảo luận
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
+ Trên đường bộ ta chặn đánh
địch ở đèo Bông Lau.
+ Đường thuỷ: Ta chặn đánh tại Đoan Hùng trên dòng sông Lô
đ P phải rút lui.
- Đập tan âm mưu: Đánh nhanh thắng nhanh của td P. Chuyển tình thế chiến tranh của ta từ thế bị động sang thế chủ động.
3 .Củng cố:
? Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa gì?
- GV quan sát giúp đỡ học sinh thảo luận.
! Báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.
! Nêu nội dung bài học.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3 thảo luận.
- Vài học sinh trả lời.
Lịch sử: Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Tại sao ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
- Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
II – đồ dùng dạy - học:
- ảnh sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
a) Nguyên nhân:
- Từ năm 48 đ 50, ta mở một loạt chiến dịch quân sự, giành nhiều thắng lợi, Pháp tăng cường lực lượng, khoá. 
? Thực dân P mở chiến dịch lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì?
? Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống P?
- Nhận xét cho điểm.
- Treo bản đồ.
- Chỉ đường biên giới Việt – Trung, nhấn mạnh âm mưu của Pháp trong việc khoá chặt biên giới nhằm bao vây cô lập căn cứ địa Việt Bắc, cô lập cuộc kháng chiến của nhân dân ta với quốc tế. Vì vậy, ta quyết định mở chiến dịch Biên giới.
! Đọc SGK, TLN.
- Cho học sinh xác định đường biên giới Việt – Trung trtên bản đồ, xác định những điểm địch đóng quân.
? Nếu không khai thông biên giới thì cuộc kháng chiến của nhân dân ta sẽ ra sao?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe.
- Nghe.
- Cả lớp nghe 
- Thảo luận N2
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
chặt Biên giới Việt – Trung đ cô lập căn cứ địa Việt Bắc.
- Ta quyết định mở chiến dịch nhằm giải phóng một phần biên giới.
- Mở rộng căn cứ địa Việt Bắc, khai thông liên lạc Quốc tế. 
b) Diễn biến: 
- Sáng 16.9.50 ta nổ súng tấn công cụm cứ điểm Đông Khê.
- Đêm 18.9.50 quân ta chiếm cụm cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê Pháp rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 ... 
c) ý nghĩa:
- Căn cứ địa Việt Bắc được mở rộng.
- Ta nắm quyền chủ động trên chiến trường.
3 .Củng cố:
? Để đối phó với âm mưu của địch, Đảng và Bác đã có quyết định ntn? Quyết định ấy thể hiện điều gì?
? Trận đánh tiêu biểu nhất trong chiến dịch Biên giới thu đông 1950 diễn ra ở đâu? Hãy thuật lại trận đánh ấy.
? Chiến thắng Biên giới thu đông 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? 
- GV quan sát, giúp đỡ.
! Báo cáo.
- GV tổng hợp.
! Nêu nội dung bài học.
! Nêu ý nghĩa chiến thắng thu đông 1950.
- Giao bài tập về nhà.
- Nhận xét bài học 
- Cuộc kháng chiến bị cô lập dẫn đến thất bại.
- N2 thảo luận
- N3 thảo luận.
-Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi.
- Vài học sinh trả lời
 Lịch sử: Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
II – đồ dùng dạy - học:
- ảnh sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tìm hiểu bài:
 a) Hoàn cảnh diễn ra đại hội:
- T2/1951 Đại hội đại biểu lần thứ 2 của Đảng toàn quốc họp lần thứ 2.
b) Nhiệm vụ:
- Để đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi, phải phát triển tinh thần yêu nước, đẩy mạnh thi đua,
chia ruộng đất cho nông dân.
- Hậu phương của ta ngày càng vững mạnh.
? Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì?
! Nêu ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
- Nhận xét, cho điểm.
- Sau thất bại chiến dịch Biên giới, quân P đề ra kế hoạch nhằm xoay chuyển tình thế bằng cách tăng cường đánh phá hậu phương của ta, đẩy mạnh cuộc tấn công quân sự đ nên xây dựng hậu phương vững mạnh là đẩy mạnh kc.
! Đọc sgk, TLN.
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng diễn ra vào thời gian nào?
? Đại hội đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? Điều kiện để hoàn thành nvụ ấy là gì?
? Đại hội diễn ra trong hoàn cảnh nào?
? Việc tuyên dương có tác dụng gì tới phong trào thi đua yêu nước phục vụ kháng chiến?
- 2 hs trả lời.
- Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Nghe
- Cả lớp nghe 
- HS đọc 
- N1 thảo luận dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.
- N2 thảo luận
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực.
- Thúc đẩy phong trào thi đua trong cả nước, hướng tới một hậu phương vững mạnh về mọi mặt.
- Ví dụ: Cù Chính Lan ...
3 .Củng cố:
! Lấy ví dụ về 1 trong 7 tấm gương tiêu biểu được bầu.
? Tinh thần thi đua thể hiện qua những mặt nào? Nó có tác động như thế nào đến tiền tuyến?
- GV quan sát, giúp đỡ hs.
! Báo cáo.
- Gv tổng hợp theo dõi.
- Hậu phương có vai trò vô cùng quan trọng trong kháng chiến, làm tăng thêm sức mạnh cho kháng chiến.
! Nêu nội dung bài học
- Giao nhiệm vụ về nhà.
- Nhận xét giờ học.
- N3 thảo luận.
- N4 thảo luận
-Vài học sinh báo cáo, lớp quan sát theo dõi.
- Vài học sinh trả lời
 Lịch sử : Ôn tập học kì I
 I – Mục tiêu: Sau bài học hs biết:
 - Hơn 80 năm nước ta bị thực dân pháp đô hộ 
 - Nắm được các mốc lịch sử quan trọng và ý nghĩa của các uộc khởi nghĩa 
II – đồ dùng dạy - học:
- ảnh sgk.
III – Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ:
2 .Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS ôn tập 
a) HĐ1 :Làm việc cả lớp 
b) HĐ1 :Làm việc cá nhân 
3 .Củng cố:
GV kết hợp kiểm tra trong giờ 
GV giới thiệu và ghi đầu bài 
Gv hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XI X? ý nghĩa của phong trào Đông Du ?
 Gọi HS trả lời 
Gọi HS khác nhận xét 
 GV bổ sung 
 Gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ 1 số địa danh diễn ra cuộc kháng chiến 
 Gọi HS nêu diễn biến 1 số cuộc kháng chiến trên bản đồ 
!Nêu những biện pháp chống giặc đói, giặc dốt; giặc ngoại xâm.
? Chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 có ý nghĩa gì?
- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu đông 1950.
GV bổ sung thêm 
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau .
- Nghe
- HS trả lời 
- HS lên bảng chỉ trên bản đồ
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
 Lịch sử : kiểm tra định kì cuối kì I
 I – Mục tiêu: 
 - HS nhớ lại những kiến thức lịch sử đã học và làm bài kiểm tra thật tốt 
II – đồ dùng dạy - học:
 Đề kiểm tra in sẵn 
III – Hoạt động dạy học:
- GV phát đề kiểm tra cho HS làm 
 - GV quan sát theo dõi HS làm bài 
- Cuối giờ GV thu bài 
 Bài kiểm tra môn lịch sử 
 Họ và tên : .......................................
 Lớp :......................
Câu 1:( 3 điểm ) Hãy nối cột A với cột B sao cho phù hợp với câu trả lời 
 A
 B 
A .Bác Hồ 
1. Phong trào Đông Du 
B . Tôn Thất Thuyết 
2 .Đọc bản tuyên ngôn độc lập ,khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà 
C .Phan Bội Châu 
3 .Đề nghị canh tân đất nước 
D . Nguyễn Trường Tộ 
4 . Cuộc phản công ở kinh thành Huế 
Câu 2:( 2 điểm ) Nhân dân ta đã làm gì để chống lại "giặc đói , giặc dốt "
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 3:( 3 điểm )Viết 1 doạn văn nói lên công lao của Bác Hồ đối với nhân dân và đất nước Việt Nam 
........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Câu4:( 2 điểm) Nêu ý nghĩa của cách mạng tháng Tám ?
.................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docMon Lich Su.doc