Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tuần 26

Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tuần 26

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: H/s hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí.

2. Kĩ năng: Biết cách kẻ chữ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy học.

 

doc 30 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 2192Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Mỹ thuật - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật 5
Tiết 26
VẼ TRANG TRÍ. 
TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM. 
 ( Trang 45 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. 
2. Kĩ năng: Biết cách kẻ chữ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. 
3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu trong nhà trường, trong cuộc sống. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Một số dòng chữ nét thanh nét đậm khác nhau. 
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, thước kẻ, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 5A.. ............Vắng.................................................................................
- Lớp 5BVắng 
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra bài kẻ chữ nét thanh nét đậm ở nhà của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu bằng lời và hướng h/s vào bài. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét. 
-GV: Giới thiệu một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đúng và sai đồng thới đặt câu hỏi gợi ý: 
+CH: Hai dòng chữ trên có đặc điểm gì ?
+CH: Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ so với khổ giấy như thế nào ?
+CH: Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng ra sao ?
+CH: Cách vẽ màu chữ và màu nền như thế nào?
-GV: Yêu cầu h/s tìm ra dòng chữ đúng và đẹp. 
-HS: Tự tìm ra dòng chữ mình thích. 
Hoạt động 3: Cách kẻ chữ. 
-GV: Vẽ lên bảng kết hợp đặt câu hỏi gợi ý để h/s nhận ra các bước kẻ chữ: 
+CH: Bướ đầu tiên ta phải làm gì ?
+CH: Bắt đầu vẽ cần vẽ như thế nào ?
+CH: Khi vẽ nét đậm và nét thanh cần quan tâm đến điều gì ?
+CH: Các nét thẳng, nét cong vẽ như thế nào ?
+CH: Màu vẽ được vẽ ra sao ?
-HS: Quan sát và trả lời câu hỏi để nhận ra các bước kẻ chữ. 
-GV: Củng cố lại các bước kẻ chữ và lưu ý h/s: Màu của dòng chữ và màu nền cần khác nhau về đậm và nhạt. Vẽ màu đều và gọn trong nét chữ. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết.
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s kẻ dòng chữ HỌC TẬP vào dòng chữ phía trên và tô màu theo ý thích. 
-HS: Làm bài thực hành theo yêu cầu. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và hướng dẫn h/s cách kẻ chữ và cách vẽ màu vào dòng chữ. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn một số bài vẽ tiêu biểu và giới thiệu, gợi ý h/s nhận xét, xếp loại các bài vẽ về:
+ Bố cục của dòng chữ.
+ Kiểu chữ. 
+ Màu sắc. 
-HS: Quan sát và nhận xét các bài vẽ của bạn theo gợi ý của GV đồng thời xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp. 
(1’)
(5’) 
(5’ )
(17’)
( 3’ )
+ Hai dòng chữ một dòng kẻ đúng và một dòng kẻ sai. 
+ Chiều rộng và chiều cao của dòng chữ phù hợp vỡi khổ giấy. 
+ Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng bằng nhau. + Các con chữ được vẽ cùng một màu, màu nền khác với màu chữ.
- Cách vẽ tranh đề tài môi trường 
+ Dựa vào khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của dòng chữ. 
+ Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. 
+ Cần quan tâm đến chiều rộng và chiều cao của các con chữ. 
+ Dùng thước để vẽ nét thẳng, com pa và tay để vẽ nét cong.
+ Các con chữ được vẽ cùng một màu, màu nền khác với màu chữ. 
- Vẽ tranh về đề tài môi trường theo ý thích. 
- Kẻ dòng chữ HỌC TẬP vào dòng chữ phía trên và tô màu theo ý thích. 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học h/s biết cách kẻ chữ nét thanh nét đậm và thêm yêu thích môn học. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Về nhà kẻ dòng chữ CHĂM NGOAN vào dòng chữ còn lại trong vở tập vẽ. Sưu tầm tranh vẽ về đề tài môi trường và chuẩn bị cho bài học sau. 
Tiết 2: Mĩ thuật 4.
Tiết 26.
THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI.
( Trang 46 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s hiểu nội dung của tranh qua h/ả, cách sắp xếp và màu sắc. 
2. Kĩ năng: Biếtmô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. 
3. Thái độ: H/s yêu thích tranh vẽ của thiếu nhi và cảm nhận được vẻ đẹp của nó. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Tranh vẽ cảu thiếu nhi về các đề tài khác nhau. 
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 4A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu nội dunbg bài học mới. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Xem tranh. 
1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân.
-GV: Giới thiệu tranh và đặt câu hỏi gợi ý h/s tìm hiểu nội dung tranh. 
+CH: Cảnh thăm ông bà đang diễn ra ở đâu ? 
+CH: Trong tranh có những h/ả nào ?
+CH: Màu sắc của bức tranh như thế nào ? 
-HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để tìm hiểu về bức tranh. 
-GV: Tóm tắt và kết luận. 
2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. 
-GV: Giới thiệu tranh và đặt câu hỏi: 
+CH: Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+CH: Đâu là h/ả chính, h/ả phụ trong tranh?
+CH: Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào ?
+CH: Màu sắc trong tranh như thế nào ?
-HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi để tìm hiểu tranh. 
-GV: Nhận xét và tóm tắt. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
3. Vệ sinh môi trường chào đón sea game 22. tranh sáp màu của Phương Thảo.
-GV: Giới thiệu tranh và đặt câu hỏi gợi ý.
+CH: Tên của bức tranh là gì ? Ai đãc vẽ bức trnah này ? 
+CH: Trong tranh có những h/ả nào ?
+CH: Những h/ả nào là h/ả chính, h/ả phụ trong tranh ?
+CH: Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào ?
+CH: Màu sắc cảu bức tranh như thế nào ?
+CH: Em có nhận xét gì về bức trnah này ?
-HS: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
-GV: Nhận xét và tóm tắt. 
Ho¹t ®éng 3: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Nhận xét chung giờ học, khen ngợi đọng viên những h/s có nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài. 
( 1’ )
( 5’ )
( 5’ )
(17’)
( 3’ )
- Tranh Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. 
+ Cảnh thăm ông bà đang diễn ra trong nhà. 
+ Tranh có h/ả ông, bà và các cháu, mỗi người một dáng vẻ rất sinh động.
+ Màu sắc của bức tranh tươi sáng, bố cục chặt chẽ. 
- Tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. Tranh vẽ h/ả ông bà và các cháu với cácậtngs hoạt động rất sinh động thể hiện tình cảnm thân thương và gần gũi của những người ruột thịt. màu sắc trong trnah tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh xum họp gia đình.
- Tranh Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu hà. 
+ Tranh vẽ đề tài thiếu nhi vui chơi.
+ H/ả chính trong tranh là các bạn nhỏ đang vui chơi, h/ả phụ là cây cói, hoa lá,...
+ Dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh rất sinh động. 
+ Màu sắc của bức tranh tươi sáng rực rỡ làm cho bức tranh thêm sinh động hơn. 
- Chúng em vui chơi là bức trnah đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những h/ả sinh động; em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh thêm đẹp và tươi vui.
+ Bức tranh có tên là Vệ sinh môi trường chào đón Se game 22 tranh của bạn Phương Thảo.
+ Tranh có h/ả các bạn đang làm vệ sinh đường phố.
+ H/ả các bạn đang vệ sinh môi trường là h/ả chính, nhà, cây, hoa,... là h/ả phụ của tranh bức tranh.
+ Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi.
+ Màu sắc của bức tranh tươi tươi sáng, rực rỡ.
- Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rõ trọng tâm, h/ả sinh động, màu sắc tươi sáng thể hiện không khí lao động sôi nổi, hăng say. 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s thêm thích và cảm nhận được vẻ đẹp ở tranh vẽ của thiếu nhi. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại cây khác nhau và chuẩn bị cho bài học sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy.
..........................
Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật 3
Tiết 26 
TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN HOẶC VẼ XÉ DÁN HÌNH CON VẬT. 
( Trang 35 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s nhận biết được đặc điểm hình khối của các con vật 
2. Kĩ năng: Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng hình con vật. Nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng được hình con vật.
3. Thái độ: H/s biết chăm sóc và yêu mến các con vật. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- H/ả một số con vật khác nhau. 
- Giấy màu, hồ dán, giấy A4. 
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, giấy màu, hồ dán. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 3A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu nội dung bài học mới.
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. 
-GV: Giới thiệu h/ả một số con vật khác nhau và gợi ý để h/s nhận biết về con vật.
-HS: Quan sát và nhận biết đặc điểm một số con vật khác nhau. 
-GV: Yêu cầu h/s kể tên một số con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. 
-HS: Kể tên và tả lại hình dáng một số con vật quen thuộc. 
Hoạt động 3: Cách xé dán con vật. 
-GV: Dùng giấy màu đã chuẩn bị và xé dán mẫu cho h/s quan sát. 
-HS: Quan sát và nhận ra cách xé dán con vật. 
Hoạt động 4: Thực hành. 
-GV: Chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu mỗi nhóm xé dán 1-2 con vật và dán vào giấy A4. 
-HS: Xé dán con vật theo nhóm. 
-GV: Quan sát các nhóm làm bài và gợi ý h/s xé cho rõ đặc điểm hình con vật, xé dán thêm các h/ả khác cho tranh thêm phong phú và sinh động. 
Hoạt đông 5: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Yêu cầu h/s trưng bày kết quả lên bảng và gợi ý h/s nhận xét các bài xé dán về: 
+ Bố cục bài xé dán.
+ Cách xé dán. 
+ Hình dáng, đặc điểm con vật. 
+ Màu sắc. 
-HS: Quan sát và nhận xét bài xé dán của các nhóm và xếp loại các bài xé dán theo cảm nhận riêng. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những nhóm có bài xé dán đẹp. 
(1’ )
( 5’)
(5’ )
(17’)
(3’)
+ Tên con vật. 
+ Hình dáng, màu sắc của chúng. 
+ các bộ phận chính của con vật....
- Cách xé dán con vật. + Xé từng bộ phận của con vật. 
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng của con vật.
+ Dán hình. 
+ Xé dán thêm một số h/ả khác như: cây, cỏ, hoa cho tranh sinh động. 
- Chọn và nặn con vật theo nhóm, mỗi nhóm nặn tờ 1-2 con vật theo ý t ... an sát và tham khảo thêm cách trang trí lọ hoa.
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s trang trí vào lọ hoa có sẵn trong vở tập vẽ theo ý thích. 
-HS: Chọn cách trang trí và vẽ màu theo cảm nhận riêng. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và hướng dẫn h/s cách chọn các mảng trang trí cho phù hợp trên lọp hoa và hướng dẫn thêm cho h/s về cách vẽ màu. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn một số bài vẽ tiêu biểu và gợi ý h/s nhận xét xếp loại các bài vẽ về: 
+ Cách trang trí.( mới lạ, hài hoà )
+ Màu sắc (đẹp, có đậm, nhạt. )
-HS: Quan sát và nhận xét các bài vẽ theo hướng dẫn của GV và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp.
( 2’ )
( 5’ )
( 5’ )
(16’)
( 3’ )
+ Hình dáng của lọ hoa ( cao, thấp )
+ Cấu trúc chung ( miệng, cổ, thân, đáy )
+ Cách trang trí ( các hình mảng, hoạ tiết, màu sắc )
- Lọ hoa rất phong phú về kiểu dáng, cách trang trí và màu sắc. 
Cách trang trí lọk hoa. 
+ Dựa vào hình dáng lọ hoa vẽ phác các hình mảng trang trí. 
+ Tìm hoạ tiết và vẽ vào các mảng cho phù hợp ( hoa, lá, côn trùng, chim, thú, phong cảnh,...)
+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt. có thể vẽ màu theo men của lọ: nâu, đen, xanh,...
- Quan sát và vẽ theo mẫu: Cái ca và quả. 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s có ý thức giữ gìn và trân trọng những đồ vật trong gia đình mình. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài An toàn giao thông. Chuẩn bị cho bài học sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy.
..........................
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Mĩ thuật 3
Tiết 28 
VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN 
( Trang 37 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s biết thêm về cáchv ẽ màu. 
2. Kĩ năng: Biết cách vẽ màu vào hình. Vẽ được màu vào hình có sẵn. 
3. Thái độ: H/s thấy được vẻ đẹp của màu sắc, thêm yêu mến thiên nhiên. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- 5 hình phóng to ( theo hình trong vở tập vẽ ) 
- Một số bài vẽ màu đẹp của h/s năm trước.
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 3A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu nội dung bài học mới.
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. 
-GV: Yêu cầu h/s xem hình vẽ trong vở tập vẽ 3 và đặt câu hỏi gơi ý h/s nhận xét:
+CH: Trong hình vẽ sẵn vẽ những gì? 
+CH: Tên hoa đó là gì ?
+CH: Vụ trí của lọ và hoa trong hình vẽ ?
-HS: Quan sát hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ và trả lời câu hỏi.
-GV: Yêu cầu h/s nêu ý định vẽ màu của mình ở: lọ, hoa và nền. 
-HS: Nêu ý định vẽ của mình. 
Hoạt động 3: Cách vẽ màu. 
-GV: Giới thiệu một số bài vẽ màu của h/s năm trước cho h/s quan sát và tìm ra cách vẽ màu. 
-HS: Quan sát và tìm ra cách vẽ màu vào hình vẽ. 
-GV: Gợi ý h/s cách vẽ màu vào hình lọ và hoa. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 4: Thực hành. 
-GV: Chia lớp thành 5 nhóm và yêu cầu các nhóm vẽ màu vào hình có sẵn trên giấy GV đã phóng to.
-HS: Làm bài thực hành theo nhóm. Chọn màu theo ý thích để vẽ vào hình lọ và hoa.
-GV: Quan sát lớp và gợi ý h/s cách vẽ màu sao cho đều không ra ngoài hình vẽ, màu nền cần vẽ khác so với màu lọ và hoa. 
Hoạt đông 5: Nhận xét, đánh giá.
-GV: Yêu cầu các nhóm trưng bày bài vẽ và gợi ý h/s nhận xét các bài vẽ về: 
+ Cách chọn và vẽ hình.( màu bài vẽ thay đổi có đậm, nhạt )
+ Màu sắc ( tươi sáng ) 
-HS: Quan sát và nhận xét bài vẽ màu của các nhóm theo cảm nhận riêng và tự xếp loại các bài vẽ theo ý thích. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những nhóm có bài vẽ màu đẹp.
(1’ )
( 5’)
(5’ )
(17’)
(3’)
+ Vẽ lọ, hoa. 
+ Hoa sen. 
+ Lọ và hoa đươc j đặt giữa hình vẽ, rất cân đối. 
- Cách vẽ màu vào hình có sẵn. + Vẽ amù ở xung quanh trước, ở giữa sau. 
+ Nét vẽ cần thay đổi để bài vẽ sinh động.
- Vẽ màu vào hình có sẵn: Hình lọ và hoa. 
4. Củng cố ( 1P )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s cảm nhận được vẻ đẹp màu sắc và thêm yêu thích màu sắc trong tranh vẽ và trong thiên nhiên. 
5. Dặn dò ( 1P )
- Sưu tầm một số tranh vẽ tĩnh vật và chuẩn bị cho bài học sau. 
Tiết 2: Mĩ thuật 2.
Tiết 28.
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU. 
 ( Trang 33)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s nhận biết cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào các hình có sẵn của bài trang trí. 
2. Kĩ năng: Vẽ được hình và vẽ màu theo yêu cầu của bài. 
3. Thái độ: Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. 
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Tranh, ảnh về các loại gà. 
- Một số bài vẽ của h/s năm trước. 
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1P ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 2A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1P ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu nội dung bài học mới. 
-HS: Lắng nghe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét. 
-GV: Yêu cầu h/s xem hình vẽ trong vở tập vẽ 2 và đặt câu hỏi: 
+CH: Trong bài đã vẽ hình gì ? 
+CH: Bài vẽ còn có thể vẽ thêm những h/ả nào khác ?
+CH: Cách trang trí của cặp sách như thế nào ?
-HS: Quan sát và trả lời câu hỏi. 
-GV: Gợi ý để h/s tìm thêm một số h/ả có thể vẽ vào bài vẽ. 
Hoạt động 3: Cách vẽ thêm hình, vẽ màu. 
-GV: Gợi ý h/s cách vẽ thêm hình và vẽ màu vào bài. 
-HS: Quan sát, lắng nghe và nhận biết. 
-GV: Giới thiệu một số bài vẽ của h/s năm trước để h/s nhận biết thêm về cách vẽ thêm hình và vẽ màu. 
-HS: Quan sát và nhận biết. 
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s vẽ thêm hình vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích vào hình. 
-HS: Chọn hình định vẽ để vẽ vào trong tranh và vẽ màu theo ý thích. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và hướng dẫn h/s vcách vẽ thêm hình và cách vẽ màu. 
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn một số bài vẽ tiêu biểu và gợi ý h/s nhận xét và xếp loại các bài vẽ về: 
+ Hình vẽ thêm. 
+ Màu sắc trong tranh. 
+ Sự khác nhau của các bài vẽ. 
-HS: Quan sát, nhận xét và tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi những h/s có bài vẽ đẹp. 
(1’)
(5’)
(5’)
(17’)
( 3’ )
+ Vẽ hình con gà trống và gà con. 
+ Có thể vẽ thêm gà mái, gà con, cây, cỏ,.... 
+ Trang trí khác nhau về hoạ tiết, màu sắc. 
- Gà mái, gà con, cây, cỏ,....
- Cách vẽ thêm hình. 
+ Tìm hình định vẽ. 
+ Đặt hình định vẽ thêm vào vị trí thích hợp trong tranh. 
- Cách vẽ màu: 
+ Vẽ màu có đậm có nhạt. 
+ Vẽ màu nền nhạt để tranh có không gian. 
- Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình nhưng cách vẽ cái cặp đều tiến hành như nhau. 
- Vẽ thêm hình vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s thêm yêu mến các con vật nuôi trong gia đình và cóp ý thức chăm sóc, bảo vệ chúng. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Chuẩn bị đát nặn cho bài học sau. 
Tiết 3: Mĩ thuật 1.
Tiết 28
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM
( Trang 33 )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: H/s biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. 
2. Kĩ năng: Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm. 
3. Thái độ: H/s yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trong trang trí.
II. Đồ dùng dạy học.
1. Giáo viên.
- Một số bài trang trí hình vuông và đường diềm.
2. Học sinh.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Ổn định tổ chức. ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số lớp.
- Lớp 1A.. ............Vắng.................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ. ( 1’ ) Kiểm tra đồ dùng của h/s.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
-GV: Giới thiệu nội dung bài học mới. 
-HS: Lắng gnhe và nhận biết. 
Hoạt động 2: Giới thiệu cách trang trí hình vuông và đường diềm. 
-GV: Giới thiệu một số bài trang trí hình vuông và đường diềm để h/s nhận ra vẻ đẹp của chúng về hình vẽ và màu sắc. 
-HS: Quan sát và nhận ra vẻ đẹp của trang trí hình vuông, đường diềm. 
-GV: Tóm tắt. 
Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s cách làm bài. 
-GV: Yêu cầu h/s xem hình 2 trong vở tập vẽ và gợi ý để h/s nhận biết cách vẽ. 
-HS: Quan sát và nhận biết cách vẽ hoạ tiết và cách vẽ màu. 
Hoạt động 4: Thực hành.
-GV: Yêu cầu h/s vẽ tiếp hoạ tiết và hình 2 và vẽ màu. 
-HS: Vẽ tiếp hpoạ tiết và vẽ màu vào hình 2 trong vở tập vẽ. 
-GV: Quan sát h/s làm bài và gợi ý h/s vẽ đúng các hoạ tiết vào vị trí phù hợp. 
Ho¹t ®éng 5: NhËn xÐt ®¸nh gi¸.
-GV: Chọn một số bài vẽ đẹp và gợi ý h/s nhận xét xếp loại các bài vẽ về: 
+ Cách vẽ tiếp hình. 
+ Cách vẽ màu. 
-HS: Quan sát và nhận xét bài vẽ theo gợi ý của Gv và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. 
-GV: Nhận xét bổ sung và khen ngợi động viên những h/s có bài vẽ đẹp 
(1’)
(5’)
(5’) 
(17’)
( 3’ )
+ Có thể trang trí hình vuông hay đường diêmg bằng nhiều cách khác nhau. 
+ Có thể dùng cách trang trí hình vuông hay đường diềm để trang trí cho nhiều đồ vật khác nhau. 
- Cách vẽ: 
+ Nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết. Những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau và tô cùng màu. 
+ Tìm màu và vẽ theo ý thích. Màu nền khác với màu của hoạ tiết.
- Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông 
( hình 2) và vẽ màu theo ý thích 
4. Củng cố ( 1’ )
-GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giúp h/s thêm thích môn học và cảm nhận được vẻ đẹp cảu hoạ tiết và màu sắc trong trang trí. 
5. Dặn dò ( 1’ )
- Về nhà vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diểm ( hình 3 ) trong vở tập vẽ và vẽ màu theo ý thích. Quan sát đàn gà về hình dáng và màu sắc, chuẩn bị cho abì học sau. 
* Tự rút kinh nghiệm sau ngày dạy:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docMT tuần 26-28.doc