Giáo án lớp 5 môn Nha Khoa + An toàn giao thông

Giáo án lớp 5 môn Nha Khoa + An toàn giao thông

Môn : Nha Khoa

Ngày dạy : 22 – 09 - 2006

Bài dạy : EM ĐI TRÁM RĂNG

I. MỤC TIÊU:

- Nắm được trình tự công việc của nha sĩ và tự trị chữa răng cho học sinh

- Bình thường hóa việc đi khám răng

- Ý thức giữ răng tốt, vận động bạn bè giữ VSRM

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Tranh

- Học sinh: Kéo, keo

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 729Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 môn Nha Khoa + An toàn giao thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Nha Khoa
Ngày dạy : 22 – 09 - 2006
Bài dạy : EM ĐI TRÁM RĂNG
I. MỤC TIÊU: 
- 	Nắm được trình tự công việc của nha sĩ và tự trị chữa răng cho học sinh
- 	Bình thường hóa việc đi khám răng
- 	Ý thức giữ răng tốt, vận động bạn bè giữ VSRM
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: Tranh
- 	Học sinh: Kéo, keo
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trình tự công việc khi chữa răng
Hình thức tổ chức họat động
Cá nhân nhóm
-- Phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh + phiếu học tập
-Nhận việc
-- Quan sát, giúp đỡ 
-Thảo luận
- Nhận xét , tuyên dương
-Trình bày , nhận xét , BS
+Hình 1: Kẹp bông gòn
+Hình 2: Dụng cụ khoan làm sạch lỗ sâu
+Hình 3: Tim thuốc tê
+Hình 4: Thấy có lõ sâu ...
>> Kết luận: Nêu các công việc khi đi trám răng
-Nêu – Lặp lại
*Lưu ý: Thứ tự các công việc
*Hoạt động 2: Thực hành cắt ráp tranh
Hình thức tổ chức họat động
Nhóm , cả lớp
-Phát cho mỗi nhóm 1 số tranh cắt rời
-Nhận việc
-Yêu cầu ráp tranh theo trình tự công việc của nha sĩ và giải thích rõ nội dung của từng tranh
-Quan sát giúp đỡ
-Thảo luận làm việc
-Nhận xét tuyên dương
-Trình bày: Xếp 6 hình theo thứ tự 4,3,2,1,5,6
-Nhận xét
-Nêu nội dung từng hình
*Lưu ý: Hiểu rõ công việc của mỗi hình
*Hoạt động 3: Tìm hình ảnh các công việc ứng với thời điểm làm việc của nha sĩ
Hình thức tổ chức họat động
Nhóm , cả lớp
-Phát phiếu học tập
-Nhận phiếu
-Thảo luận
-Trình bày – Nhận xét – Tuyên dương
+Tranh a (hình 4)
+Tranh b (hình 2)
+Tranh c (hình 6)
-Nhắc lại các công việc của nha sĩ
và trợ thủ khi đi khám răng
*Lưu ý: HS ý thức giữ VSRM – Giáo dục HS Tinh thần tự giác
Cũng cố: Trò chơi “Sắm vai”
-Thực hành
-Nhận việc học và làm bài ở nhà
-Xem lại bài
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 15 tháng 9 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 04
Tiết : 02
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Nha khoa
Ngày dạy : 29 – 09 - 2006
Bài dạy : THỬ TÀI TRÍ NHỚ CỦA EM
I. MỤC TIÊU: 
- 	Khắc sâu 4 việc cần làm để có hàm răng đẹp
- 	Biết cách giữ răng sạch đẹp
- 	Có ý thức bảo vệ răng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: Tranh
- 	Học sinh: Dụng cụ sắm vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Ghi nhớ chi tiết bức tranh
Hinh thức tổ chức họat động
Cá nhân, cả lớp
-Phát cho mỗi nhóm từng bức tranh, yêu cầu ghi nhớ chi tiết
-Nhận việc
-Quan sát
-Quan sát,ghi nhớ chi tiết của bức tranh
-Gọi lần lượt một số em nêu các các chi tiết của bức tranh
-Nêu: Có bê, heo, mèo ...
-Nhận xét , tuyên dương
*Lưu ý: HS cách quan sát tranh
*Hoạt động 2: Thử tài trí nhớ
Hình thức tổ chức họat động
Cả lớp
-Nêu lần lượt từng câu hỏi có liên quan đến bức tranh
-Trả lời
-Ví dụ:
+Trong tranh có bao nhiêu bạn ?
+Hãy kể tên các bạn ấy ?
+Ai có kẹo trong túi ?
+Bạn nào đang ăn dụng kẹo ?
+Buổi học ngày thứ mấy ? Tại sao em biết ?
-Có 5 bạn
- bê, heo, thỏ, xám
-Bạn bê
-Bạn mèo
-HS nêu
> Kết luận: Bức tranh khuyên chúng ta điều gì ? Thông điệp cần nhớ là gì ?
-Nêu – Nhận xét – Bổ sung
*Lưu ý: Cho HS nhắc lại nhiều lần cách giữ cho hàm răng sạch đẹp, liên hệ thực tế để giáo dục
*Hoạt động 3: Trò chơi “Sắm vai”
Hình thức tổ chức họat động
Nhóm , cả lớp
-Nêu yêu cầu: Mỗi nhóm thảo luận, sắm vai
-Lắng nghe
-Quan sát, giúp đỡ
Thảo luận (phân vai, tập lời đối thoại)
-Nhận xét tuyên dương
-TH sắm vai – nhận xét – tuyên dương
*Lưu ý: Giáo dục HS thông qua tiểu phẩm sắm vai
Củng cố: Nêu các việc càn làm để có hàm răng sạch đẹp
-Nêu
-Nhận việc học và làm bài ở nhà
-Xem lại bài
-Thực hiện tốt việc VSRM và nhắc nhở mọi người
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 22 tháng 09 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
	 Bùi Thị Anh Huyên Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 05
Tiết : 03
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Nha khoa
Ngày dạy : 06 – 10 - 2006
Bài dạy : EM CHƠI Ô CHỮ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Giúp HS nhận được hình dạng và chức năng của các loại răng
- 	Biết cách giữ răng tốt
- 	Có ý thức giứ gìn và nhắc nhở mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: ô chữ phóng to
- 	Học sinh: giấy, viết ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Trò chơi ô chữ
Hinh thức tổ chức họat động
Nhóm, cả lớp
-Phát ô chữ cho từng nhóm" phiếu học tập .
-Nhận việc
-Quan sát, giúp đỡ
-Thảo luận, điền vào .
-Nhận xét tuyên dương.
 " Kếùt luân : Chúng ta vừa tìm hiểu về tên của các loại răng và dụng cụ để CSRM
-Trình bày " nhận xét, tuyên dương.
-Lắêng nghe.
*Lưu ý: Có thể tổ chức thi đua giữa các nhóm ( giành quyền trả lời)
*Hoạt động 2: Ôn lại đặc điểm của các loại răng.
Hình thức tổ chức họat động
 (Cả lớp, cá nhân )
-Đưa lần lượt từng định nghĩa ngược của các từ có liên quan đến các loại răng
-Học sinh nêu
-Ví dụ:
+Răng cửa.
+Răng nanh
+Răng hàm
-Răng mỏng và sắc dùng để cắn
- Răng sắc và nhọn dùng cắn xé thức ăn
-Răng phẳng và rộng dùng để nhai và nghiền thức ăn
-Nêu
*Lưu ý: Học sinh nhớ đặc điểm của các loại răng để dễ dàng nhân dạng.
*Hoạt động 3: Thực hành
Hình thức tổ chức họat động
(Đôi bạn , cả lớp)
-Nêu yêu cầu: Thực hành cùng bạn bên cạnh chỉ răng cửa, răng nanh, răng hàm
-Lắng nghe
" Thực hành.
-Nhân xét, tuyên dương
- 1 vài HS thực hành trước lớp
-Hãy mô tả cách ăn ổi
-Để giữ cho hàm răng tốt em phải làm gì?
-Nêu – NX, TD.
-Aên nhiều trái cây tươi, vv
*Lưu ý: HS : Aên nhiều trái cây tốt hơn ăn nhiều bánh kẹo.
Củng cố: Nêu đặc điểm và chức năng của các loại răng mà em biết ?
-Nêu
-Nhận việc học và làm bài ở nhà
-Thực hành giữ răng sạch đẹp.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 29 tháng 09 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
	 Bùi Thị Anh Huyên Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 06
Tiết : 04
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Nha khoa
Ngày dạy : 09 – 10 - 2006
Bài dạy : EM LÀM TOÁN.
I. MỤC TIÊU: 
- 	Giúp HS biết được công dụng của Flour trong việc phòng ngừa bệnh sâu răng 
và các dạng Flour được sử dụng.
- 	Đặt được câu hỏi dựa vào đề tài – Sử dụng Flourphòng sâu răng
- 	Có ý thức sử dụng Flour và nhắc nhở, vận động bè bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: phiếu bài tập
- 	Học sinh: giấy, viết ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về công dụng của Flour và các dạng Flour được sử dụng
Hinh thức tổ chức họat động
Nhóm, cả lớp
-Phát phiếu học tập cho từng nhóm 
-Nhận việc
-Quan sát, giúp đỡ
-Thảo luận, điền vào .
-Nhận xét tuyên dương.
 "Nêu công dụng của Flour và các dạng Flour được sử dụng 
-Trình bày " nhận xét, tuyên dương.
-Lắêng nghe.
*Lưu ý: Có thể tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân
*Hoạt động 2: Thực hành đặc câu hỏi
Hình thức tổ chức họat động
 (Cả lớp, cả lớp )
-Nêu yêu cầu : thảo luận làm bài tập 1,2,3 
-Lắng nghe
-Quan sát giúp đơ
-Nhận xét, tuyên dương.õ
-Thảo luận – Đặt câu hỏi
-Tìm ý thiếu
- Lần lượt đại diện từng nhóm trình bày- NX – TD.
-VD: Yến có bao nhiêu cái răng?
-Mỗi tuần 1 lớp cần bao nhiêu ml thuốc để súc miệng?vv ...
*Lưu ý: Nếu học sinh làm không được – GV gợi ý.
*Hoạt động 3 :Rút ra bài học 
Hình thức tổ chức họat động
(cả lớp, cá nhân)
-Bài tập trên đề cập đến đề tài Nha khoa nào?
-Trám răng, muối Flour, viên Flour
.
-Đề tài nào được nói đến nhiều nhất?
- Công dụng của Flour
-Flour được sử dụng dưới những dạng nào?
- Treo bảng phụ
-Kem đánh răng
-Nước súc miệng 
- Muối ăn.
-Viên thuốc
" đọc ghi nhớ
*Lưu ý: HS : Về tác dụng và các dạng của Flour
Củng cố: Ngày thứ 5 hàng tuần em thường làm gì? Việc đó có cần thiết không? vì sao?
-Nêu
-Nhận việc học và làm bài ở nhà
-Thực hành CSRM
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 3 tháng 10 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 02
Tiết : 01
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An Toàn Giao Thông
Ngày dạy : 15 – 09 - 2006
Bài dạy : BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. MỤC TIÊU: 
	- Nhớ và giải thích 24 biển báo hiệu GTĐB đã học – hiểu được ý nghĩa, nội dung của 10 biển báo hiệu GTĐB mới 
	- Biết mô tả bằng lời, hình vẽ các biển báo GT
	- Có ý thức tuân theo, nhắc nhở mọi người xung quanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: các biển báo hiệu GTĐ, phiếu HT
- 	Học sinh: Ôn lại các biển báo đã học 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên 
Hình thức tổ chức hoạt động
(cá nhân, cả lớp)
- Yêu cầu: HS xung phong nhận vai phóng viên phỏng vấn bạn
- Nhận xét 
- Quan sát, lắng nghe
- Phỏng vấn bạn – trả lời
Ví dụ: 
+ Ở gần nhà bạn có loại biển báo nào?
+ Mọi người có biết nội dung các biển báo đó không? Còn bạn thì sao?
+ Theo bạn tại sao lại thường xảy ra tai nạn GT? ..v.v
" Vậy muốn phòng tránh TNGT, mọi người làm gì?
" Chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo
Lưu ý: ‘’’’’’ giáo dục HS khi đi trên đường
Hoạt động 2: Ôn lại các biển báo đã học 
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân, nhóm)
- Tổ chức trò chơi: “Trí nhớ tốt”
+ Nêu cách chơi, luật chơi
+ Phát  ... Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 03
Tiết : 02
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An Toàn Giao Thông
Ngày dạy : 22 – 09 - 2006
Bài dạy : KIÕ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN 
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết những qui định đối với người đi xe đạp trên đường, biết cách lên, xuống xe đỗ dừng xe an toàn 
	+ Thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn 
	+ Có ý thức điều khiển xe an toàn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 	Giáo viên: tạo mô hình đường phố .v.v..
- 	Học sinh: đồ chơi xe đạp, ô tô, .v.v..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Biết cách điều khiển an toàn 
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân, cả lớp)
- Dựa mô hình 1 đoạn đường phố
- Quan sát
- Nêu yêu cầu
- Lắng nghe
- Quan sát, giúp đỡ
- Thảo luận nhóm 
- Nhận xét 
- Trình bày
+ Cách đi từ điểm này đến điểm khác trên mô hình 
- Nhận xét tuyên dương
- Nêu lần lượt từng câu hỏi: về cách đi xe đạp?
- Nêu: NX – TD
" Kết luận: Chúng ta cần biết cách điều khiên xe an toàn 
Lưu ý: GV cần đưa ra nhiều tình huống thiết thực 
Hoạt động 2: Điều khiển xe an toàn qua đườn giao thông 
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhận, đôi bạn, cả lớp)
- Kẻ trên bảng một đoạn ngã tư có đèn tín hiệu
- Quan sát – trao đổi cách qua đi qua đường (theo cặp)
- Em nào biết đi xe đạp
- Trình bày cách đi xe đạp từ chính rẽ vào đường phụ 
+ Trình bày cách đi từ đường phụ sẽ ra đường chính 
- Tại sao chúng ta phải giơ tay xin đường?
- Nêu
- Tại sao phải đi xe vào làn đường sát bên phải?
- Nêu – NX
- Khi đi xe đạp cần nhớ điều gì?
- Nêu – NX
Lưu ý: HS khi đi trên đường, chú ý hiệu lệnh đèn (khi qua ngã tư)
Hoạt động 3: trò chơi: “Xử lý tình huống”
Hình thức tổ chức hoạt động
(Nhóm, cả lớp)
- Nêu lần lượt từng tình huống 
- Thi đua giành quyền trả lời " NX – TD
- Nhận xét, tuyên dương
Củng cố: Tại sao chúng ta cần phải biết cách điểu khiên xe an toàn 
- Nêu
Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Xem lại bài
- Thực hành điều khiển xe an toàn và nhắc nhở bạn 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 15 tháng 09 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 04
Tiết : 03
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An Toàn Giao Thông
Ngày dạy : 29 – 09 - 2006
Bài dạy : CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN, PHÒNG...THÔNG 
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết được nhửng điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phồ để lựa chọn đường đi an toàn
	- Xác định được những điểm và tình huống không an toàn 
	- Lập bản đồ con đường AT – Biết cách phòng trành và nhắc nhở mọi người 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giáo viên: tranh, bảng phụ, .v.v..
	- HS: giấy bút .v.v..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: tìm hiểu con đường từ nhà đến trường " xác định con đường đi an toàn 
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân, nhóm, cả lớp)
a/ Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường
- Nếu lần lượt từng câu hỏi có liên quan đến con trường các em 
" Ghi bảng
- Trả lời
 - Thảo luận những ý kiến vừa nêu " đường an toàn hay không an toàn
- Kết luận: chúng ta nên đi con đường an toàn
b/ Xác định con đường đi an toàn
- Chia lớp thành 2 nhóm 
- Phát phiếu học tập
- Nhận xét
- Nhóm đi bộ và nhòm đi xe đạp]
- Nhận việc
- Trình bày – NX - BS
" Kết luận: khi đi bất kì nơi đâu chúng ta cũng lựa chọn những con đường đủ điều kiện AT
Lưu ý: nội dung PHT (SGK – ATGT/26,27)
Hoạt động 2: phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh TNGT
Hình thức tổ chức hoạt động
(Nhóm, cả lớp)
- Phát cho mỗi nhóm một tình huống
- Nhận việc 
- Quan sát, giúp đỡ
- Thảo luận
- Nhận xét, tuyên dương
- Trình bày – nhận xét
" Nêu ý kiến bổ sung
- Kết luận: Các tình huống trên đều là những tình huống nói về hành vi không an toàn của người tham gia giao thông 
" Dễ dẫn đến TNGT " vì thế chúng ta cần chấp hành luật GTĐB
Lưu ý: Tình huống trong SGK – ATGT/ 28,20
Hoạt động 3: Xây dựng phương án lập con đường an toàn đến trường và bảo đãm ATGT ở khu vực trường học 
Hình thức tổ chức hoạt động
(Nhóm, cả lớp)
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Nhóm 1: lập phương án “Con đường an toàn đi đến trường”
+ Nhóm 2: lập phương án “Bảo đảm ATGT ở khu vực gần trường”
- Ổn định
- Quan sát, giúp đỡ
- Thảo luận – làm việc
- Nhận xét, tuyên dương 
- Trình bày – NX, BS
" Kết luận bản thân phải có ý thức chấp hành và nhắc nhở mọi người
- Lưu ý: Nếu HS thực hiện chưa được – GV có thể gợi ý
- Củng cố: tại sao phải chọn con đường đi an toàn?
- Nêu
Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Xem lại bài
- Nhắc nhở mọi người xung quanh
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 12 tháng 09 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 05
Tiết : 04
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An Toàn Giao Thông
Ngày dạy : 06 – 10 - 2006
Bài dạy : NGUYÊN NHÂN TAI NAN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Biết các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT
	- Biêt phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT
	- Có ý thức chấp hành và vận động mọi người thực hiện đúng luật GT 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giáo viên: 1 số câu chuyện về TNGT
	- HS: 1 số câu chuyện về TNGT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: tìm hiểu nguyên nhân nhân một TNGT
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân/ cả lớp)
- Kể lại 1 mẫu chuyện về tai nạn giao thông
- Lắng nghe
- Nêu lần lượt từng câu hỏi liên quan đến câu chuyện
- Nêu
Ví dụ: 
+ Trong câu chuyện trên, hiện tượng gì xảy ra? 
+ Xảy ra ở đâu? Hậu quả?
Ví dụ: 
 + Xe ô tô đâm vào xe máy .v.v..
" Kết luận: nguyên nhân dẫn đến TNGT chính là sự bất cẩn
+ Lắng nghe
- Lưu ý: Giáo dục HS
Hoạt động 2: xác định nguyên nhân gây ra TNGT
Hình thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân,nhóm)
- Yêu cầu: từng nhóm lên kể lại câu chuyện về TNGT đã chuẩn bị 
- Lắng nghe
- Đến từng nhóm lắng nghe
- Kể trong nhóm – thảo luận tìm hiểu nguyên nhân
- Nhận xét, tuyên dương
- Đại diện từng nhóm trình bày 
+ Nêu nguyên nhân
+ Hậu quả
" Kết luận nguyên nhân là do người tham gia không thực hiện đúng qui định của luật
- Lắng nghe
GTĐB
Lưu ý: HS nhớ và thực hiện đúng để không ‘’’’’’ ATGT
Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ
Hình Thức tổ chức hoạt động
(Cá nhân, đôi bạn)
- Yêu cầu: mỗi nhóm suy nghĩ 1 tình huống " sắm vai
- Lắng nghe
- Quan sát giúp đỡ
- Thảo luận
- Nhận xét, tuyên dương
- Sắm vai
- Nâu lần lượt từng câu hỏi có liên quan đến nội dung sắm vai?
- Nêu NX – TD
" Kết luận: Khi điều khiển xe tốc độ nhanh rất dễ xảy ra tai nạn GT
- Lắng nghe
Lưu ý: Giáo dục HS
Củng cố: Chơi trò chơi “Ai đúng ai sai”
- Tham gia
Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Xem lại bài
- Thực hành đúng và nhắc nhở mọi người
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 29 tháng 09 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong
Tuần : 06
Tiết : 05
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : An Toàn Giao Thông
Ngày dạy : 12 – 10 - 2006
Bài dạy : EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG
I. MỤC TIÊU: 
	- Hiểu được nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về TNGT. Biết phân tích nguyên nhân của TNGT
	- Tham gia chấp hành tốt ATGT. Biết lập phương án thực hiện ATGT 
	- Biết nhắc nhở mọi người xung quanh 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	- Giáo viên: Số hiệu thống kê về TNGT .v.v..
	- HS: Giấy bút, màu .v.v..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Tuyên truyền
Hình thức tổ chức hoạt động
Cả lớp, nhóm
- Yêu cầu: trưng bày sản phẩm thu nhóm
- Trưng bày
- Quan sát
- Tham gia
- Tuyên dưng những sản phẩm có ý nghĩa giáo dục
- Nhận xét, tuyên dương
- Phát lần lượt từng thông tin cho từng nhóm (số liệu thống kê)
- Nhận việc
- Quan sát
- Thảo luận thông tin
- Nhận xét
- Trình bày – NX
" Em có nhận xét gì về các thông tin trên?
- Nêu tính chất ngh tr của sự việc và sự việc trên đã gây ra cho em c. giác ghê sợ
Lưu ý: Kết hợp giáo dục HS
Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai
Hình thức tổ chức hoạt động
(Nhóm, cả lớp)
- Nêu tình huống
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
- Thảo luận (phân vai, tìm biện pháp xử lý)
- Quan sát lắng nghe
- Thực hành đóng vai
" Nhận xét
" Em có nhận xét gì về cách ứng xử của từng nhóm? Theo em, em sẽ xử lý như thế nào?
- Nêu NX , TD
Lưu ý: HS tìm cách xử lý như thế nào để dễ dàng thuyết phục người khác 
Hoạt động 3: Lập phương án thực hiện ATGT
Hình thức tổ chức hoạt động
(Nhóm, cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Nhận việc
Nhóm 1: Gồm các em tự đi xe đạp đến trường, lập phương án: “Đi xe đạp an toàn”
" Thảo luận làm việc
" Báo cáo kết quả
" NX, TD
Nhóm 2: Gồm các em được cha mẹ đưa đến lớp bằng xe đạp, xe máy, lập phương án “Ngồi trên xe an toàn” 
Nhóm 3: Gồm các em gần trường đi bộ đến trường, lập phương án “Con đường đi đến trường an toàn”
Lưu ý: Nếu nhóm 2, 3 không trình bày kịp có thể báo cáo vào buổi sinh hoạt đội
Củng cố: Hôm nay em học bài gì? Em rút ra được điều gì cho bản thân?
- Nêu
Nhận việc học và làm bài ở nhà
- Xem lại bài thực hiện đúng luật ATGT và nhắc nhở người xung quanh
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
	 Ngày 05 tháng 10 năm 2006
 Duyệt BGH Khối trưởng Người soạn
 Hiệu trưởng
 Bùi Thị Anh Huyên	 Nguyễn Hoàng Phong

Tài liệu đính kèm:

  • docG A-MIT1 (28).doc