Giáo án Lớp 5 - Môn Sinh học: Bài tập sinh học tế bào

Giáo án Lớp 5 - Môn Sinh học: Bài tập sinh học tế bào

Phần I : Lý thuyết sinh học tế bào

Câu 1: Tại sao thnh xenlulozo cĩ cấu trc dai v chắc ?

ĐÁP:

Thnh xenlulozo cĩ cấu trc dai v chắc do :

- xenlulozo l chất trng hợp gồm nhiều đơn phân là glucose, các đơn phân này nối với nhau bằng liên kết 1-4 glicozit tạo nên sự đan xen 1 sấp – 1 ngửa.

- các phân tử xenlulozo nằm như một cái băng duỗi thẳng, không phân nhánh

- cc lin kết hidro giữa cc phn tử nằm song song v hình thnh nn bĩ di dưới dạng vi sợi

- cc sợi ny khơng hịa tan v sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên cấu trúc dai và chắc

Câu 2: So snh tinh bột v xenlulozo

 

doc 8 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Môn Sinh học: Bài tập sinh học tế bào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 BÀI TẬP SINH HỌC TẾ BÀO
 -----------------š–®—›----------------
Phần I : Lý thuyết sinh học tế bào
Câu 1: Tại sao thành xenlulozo cĩ cấu trúc dai và chắc ? 
ĐÁP: 
Thành xenlulozo cĩ cấu trúc dai và chắc do :
- xenlulozo là chất trùng hợp gồm nhiều đơn phân là glucose, các đơn phân này nối với nhau bằng liên kết β 1-4 glicozit tạo nên sự đan xen 1 sấp – 1 ngửa. 
- các phân tử xenlulozo nằm như một cái băng duỗi thẳng, khơng phân nhánh
- các liên kết hidro giữa các phân tử nằm song song và hình thành nên bĩ dài dưới dạng vi sợi
- các sợi này khơng hịa tan và sắp xếp dưới dạng các lớp xen phủ tạo nên cấu trúc dai và chắc
Câu 2: So sánh tinh bột và xenlulozo
ĐÁP: 
 Giống: đều là đường đa
 Khác:
 Tinh bột
 Xenlulozo
Mạch thẳng, phân nhánh
Cĩ liên kết β 1-4 glicozit hay α 1–6 glicozit
Chất dự trữ
Mạch thẳng
Cĩ liên kết glico và H2
Chất cấu trúc
Câu 3: Tại sao ban trưa, nắng gắt, ánh sáng dồi dào, cường độ quang hợp lại hạ thấp? Một hiện tượng khác xảy ra đồng thời làm giảm năng suất quang hợp, đĩ là hiện tượng gì? giải thích ?
ĐÁP: 
-Lí do cường độ quang hợp hạ thấp :
	+Buổi trưa thốt hơi nước mạnh làm tế bào lỗ khí mất nước, vách mỏng tế bào hạt đậu co lại nhiều làm lỗ khí khép kín	 trao đổi khí ngừng trệ.
	+ Thốt hơi nước lớn hơn sự hút nước từ rễ cũng làm tế bào hạt đậu mất sức căng
	-Lí do giảm năng suất quang hợp: Do hiện tượng hơ hấp sáng, lỗ khí khép, hàm lượng cacbonic giảm, làm hơ hấp sáng tăng.
Câu 4: Thế nào là hiện tượng tiếp hợp nhiễm sắc thể khơng cĩ trao đổi chéo và hiện tượng tiếp hợp nhiễm sắc thể cĩ trao đổi chéo. Hãy phân biệt hai hiện tượng này.
ĐÁP: 
Hiện tượng tiếp hợp NST khơng cĩ trao đổi chéo
Hiện tượng tiếp hợp NST cĩ trao đổi chéo
-Là hiện tượng chủ yếu trong phân bào giảm nhiễm.
-Cấu trúc NST khơng thay đổi trong giảm phân 
-Nguyên nhân: do các gen khơng alen trên mỗi NST liên kết hồn tồn
-Ý nghĩa: làm giảm số loại giao tử tạo nên sự ổn định về đặc điểm di truyền của lồi
-Là hiện tượng thứ yếu trong phân bào giảm nhiễm
-Cấu trúc NST bị thay đổi trong giảm phân
-Nguyên nhân: do các gen khơng alen trên mỗi NST liên kết khơng hồn tồn, dẫn đến trao đổi chéo
-Ý nghĩa: làm tăng biến dị tổ hợp tạo nên sự đa dạng về kiểu gen, kiểu hình
Câu 5: Alen là gì? Cặp alen là gì ? 
Xét một cặp alen không đồng nhất trong một cơ thể, mối quan hệ giữa chúng có thể xảy ra như thế nào để biểu hiện thành tính trạng? Mỗi trường hợp cho một ví dụ.
ĐÁP: 
 ( Học sinh tự trả lời )
Câu 6: Trả lời ngắn gọn các câu hỏi sau:
a. Tại sao kích thước tế bào lại rất nhỏ? 
b. Tại sao nĩi nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?
c. Chức năng của thành tế bào là gì?
d. Tại sao sự thẩm thấu lại phụ thuộc tổng nồng độ chất tan trong dung dịch?
e. Bản chất pha sáng và pha tối trong quang hợp là gì?
f. Vì sao một số loại vi khuẩn cĩ khả năng kháng thuốc?
g. Tại sao khi làm mứt các loại quả, củ,....trước khi rim đường người ta thường luộc qua nước sơi?
 h. Nguyên tắc đặt tên cho lồi? Viết tên khoa học của Hổ và Sư tử, biết Hổ thuộc lồi Tigris; Sư tử thuộc lồi Leo; đều thuộc chi Felis.
ĐÁP:
a. Kích thước tế bào nhỏ à tỉ lệ S/V lớn à trao đổi chất mạnh mẽ à sinh trưởng nhanh à phân chia nhanh à dễ thích ứng với sự thay đổi mơi trường.
b. Vì nhân cĩ chứa NST mang ADN cĩ các gen điều khiển và điều hịa mọi hoạt động sống của tế bào.
c. - Tạo bộ khung ngồi ổn định hình dạng tế bào.
- Bảo vệ bề mặt và gắn dính nhưng vẫn đảm bảo liên lạc giữa các tế bào nhờ khớp nối hay cầu nguyên sinh chất.
d. Vì khi cĩ nhiều chất tan khác nhau cùng tan trong nước thì càng cĩ nhiều phân tử nước liên kết với các chất tan, do đĩ càng ít phân tử nước tự do, mà sự khuếch tán của nước chỉ thực hiện bởi các phân tử nước tự do này.
e. - Bản chất của pha sáng là pha oxi hĩa nước, thơng qua pha sáng năng lượng ánh sáng đã chuyển thành năng lượng trong ATP, NADPH.
- Bản chất của pha tối là pha khử CO2 nhờ sản phẩm của pha sáng để hình thành các hợp chất hữu cơ (C6H12O6).
f. Vì: Vi khuẩn cĩ chứa plasmit, phân tử ADN dạng vịng. Trong plasmit chứa các gen tổng hợp enzim cĩ khả năng phân hủy chất kháng sinh.
g. Khi luộc qua nước sơi sẽ làm chết các tế bào, vì vậy: 
- Tính thấm chọn lọc của màng giảm( quá trình vận chuyển chủ động của màng tế bào khơng diễn ra), tế bào khơng bị mất nước à mứt giữ nguyên được hình dạng ban đầu mà khơng bị teo.
- Đường dễ dàng thấm vào các tế bào ở phía trong à mứt cĩ vị ngọt từ bên trong.
h. - Nguyên tắc đặt tên: dùng tên kép theo tiếng latinh: 
Tên thứ nhất: là tên Chi ( viết hoa).
Tên thứ hai: là tên Lồi ( viết thường). 
 - Tên khoa học của Hổ: Felis tigris - tên khoa học của Sư tử: Felis leo.
Câu 7: So sánh quá trình lên men rượu từ đường và lên men lactic ?
ĐÁP:
* Giống nhau:
- Do VSV thực hiện.
- Nguyên liệu là đường C6H12O6.
- Đều qua giai đoạn đường phân.
- Mơi trường yếm khí – khơng cĩ ơxi.
* Khác nhau:
Nội dung
Lên men rượu từ đường
Lên men lactic
Tác nhân
Nấm men
Vi khuẩn lactic
Sản phẩm
Rượu Êtylic
Axit lactic
Thời gian
Lâu 
Nhanh 
Phản ứng
C6H12O6 à 2C2H5OH + 2CO2 + Q
C6H12O6 à 2CH3CHOHCOOH + Q
Mùi
Cĩ mùi rượu 
Cĩ mùi chua
Câu 8: 
 Ngâm tế bào thực vật vào dung dịch đường saccarơzơ cĩ áp suất thẩm thấu 0,8 atm và 1,5 atm. Cho biết áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,6 atm và áp suất thẩm thấu là 1,8 atm. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở tế bào thực vật. 
ĐÁP:
- Sức hút nước của tế bào: S = P – T = 1,8 – 0,6 = 1,2 atm.
- Đường saccarơzơ khơng thấm qua màng sinh chất.
- Khi dung dịch cĩ áp suất thẩm thấu 0,8 atm < sức hút nước của tế bào à tế bào hút nước và tăng thể tích nhưng khơng bị phá vỡ do cĩ thành Xenlulơzơ.
- Khi dung dịch cĩ áp suất thẩm thấu 1,5 atm > sức hút nước của tế bào à tế bào bị mất nước và xảy ra hiện tượng co nguyên sinh.
Câu 9: Nếu số lượng NST của tế bào là 3n thì quá trình giảm phân xảy ra có gì trở ngại ?
ĐÁP:
Khi có 3 NST tương đồng thì sự bắt đôi và phân li của các NST sẽ dẫn đến phân chia không đồng đều các NST cho tế bào con.
Câu 10: Vì sao trong quá trình phân bào ở thời kì đầu màng nhân và nhân con bị tiêu biến thì đến thời kì cuối màng nhân và nhân con lại xuất hiện.
ĐÁP: 
 (Học sinh tự giải thích)
Phần II: Bài tập mẫu sinh học tế bào
A.BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI:
Câu 11:
 Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một lồi qua một số lần nguyên phân, mơi trường cung cấp cho tế bào 120 NST đơn, trong đĩ cĩ 112 NST đơn hồn tồn mới.Sau nguyên phân chỉ cĩ 75% số tế bào trên vào vùng chín tạo giao tử, trong số tinh trùng tạo ra cũng chỉ cĩ 75% phục vụ cho sinh sản, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 25%.
	a. Xác định tên lồi
	b. Tìm hiệu suất thụ tinh của trứng biết tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân một số lần giống tế bào sinh dục sơ khai đực và 100% số trứng phục vụ cho sinh sản
	c. Một hợp tử của tế bào trên đi vào đợt nguyên phân thứ ba, người ta đếm thấy cĩ 48 NST đơn trong hợp tử, tìm số tế bào con đã xuất hiện trong tồn bộ quá trình nĩi trên
ĐÁP: 
a. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của lồi, x là số lần nguyên phân
Theo dữ liệu đề bài, ta cĩ
2n(2x – 1) = 120 (1)
2n(2x – 2) = 112 (2)
– (2) => 2n = 8, đây là ruồi giấm
b.Thay 2n = 8 vào (1) => 2x = 16
Số tế bào vào vùng chín tạo giao tử: 16. 0,75 = 12 (tế bào)
Số tinh trùng tạo thành: 12.4 = 48 tinh trùng
Số tinh trùng phục vụ cho sinh sản: 48. 0,75 = 36 tinh trùng
Số hợp tử tạo thành = số tinh trùng tham gia thụ tinh tạo hợp tử: 36. 0,25 = 9 = số trứng tham gia thụ tinh tạo hợp tử
Hiệu suất thụ tinh của trứng: (9.100)/16 = 56,25%
c. Số tế bào chứa 48NST: 48/8 = 6 tế bào
Qua 3 lần nguyên phân, hợp tử phải tạo ra 8 tế bào => 2 tế bào chết sau khi kết thúc lần nguyên phân thứ ba
Số tế bào con đã từng xuất hiện trong nguyên phân (23+1 – 2) – 2 = 12 tế bào.
Câu 12:
 Trong tinh hồn của 1 gà trống cĩ 6250 tế bào sinh tinh đều qua giảm phân hình thành tinh trùng. Nhưng trong quá trình giao phối với gà mái chỉ cĩ 1/1000 số tinh trùng đĩ trực tiếp thụ tinh với các trứng. Các trứng hình thành trong buồng trứng đều được gà mái đẻ ra và thu được 32 trứng. Nhưng sau khi ấp, chỉ nở được 25 gà con. Biết ở gà 2n = 78.
 a. Tính số lượng tinh trùng hình thành, số lượng tinh trùng trực tiếp thụ tinh với các trứng.
 b. Cho biết số lượng tế bào sinh trứng của gà mái và số NST bị tiêu biến trong các thể định hướng khi các tế bào sinh trứng này qua giảm phân.
ĐÁP: 
Số tinh trùng được hình thành là: 6250 x 4 = 25 000( tinh trùng).
- Số tinh trùng trực tiếp tham gia thụ tinh với trứng: 25 000 x 1/1000 = 25(tinh trùng).
b. Số lượng tế bào sinh trứng = số lượng trứng tạo ra = 32 tế bào. 
- Số thể định hướng bị tiêu biến cĩ số nhiễm sắc thể là:
 32 x 3 x 39 = 3744 (NST)
Câu 13: 
Một tế bào sinh dục của gà (2n =78 ) nguyên phân nhiều lần liên tiếp.Tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các thế hệ là 510. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo giao tử.Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử.
a. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nĩi trên.
b. Xác định giới tính của cá thể nĩi trên.
ĐÁP: 
a. Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục là: 2( 2x – 1) = 510 ð x = 8
b. Xác định giới tính của gà:
- Số giao tử tạo thành: ( 16 x 100 ) : 1,5625 = 1024 ( giao tử )
- Sĩ giao tử tạo thành từ 1 tế bào sinh giao tử: 1024 : 256 = 4( giao tử )
Vậy cá thể trên là gà trống.
Câu 14:
Khi gen tự nhân đơi tạo thành 2 gen con đã làm hình thành 3800 liên kết Hiđrơ. Trong số các liên kết Hiđrơ đĩ thì số liên kết Hiđrơ của cặp G – X nhiều hơn số liên kết Hiđrơ trong các cặp A – T là 100 liên kết.
a. Tính chiều dài của gen?
b. Khi 2 mạch đơn của gen mở ra ở lần nhân đơi đầu tiên đã cĩ 150 nuclêơtit A đến bổ sung cho mạch thứ nhất và 300 nuclêơtit G đến bổ sung cho mạch thứ 2. Tính số lượng từng loại của gen và của từng mạch đơn của gen.
ĐÁP: 
a. - Số liên kết H cĩ trong 1 gen: 3800 : 2 = 1900 lk
 - Theo bài tốn: Số lk H của các cặp G – X > A – T trong 1 gen: 1000 : 2 = 500 lk
Ta cĩ hpt: 2A + 3G = 1900 (1)
 3G – 2A = 500 (2) Ỉ G = X = 400 Nu ; A = T = 350 Nu
Tổng Nu của 1 mạch: A + G = 750 Nu
Chiều dài của gen: 750 x 3,4A0 = 2550 A0
b. - Số lượng từng loại Nu của 1 gen:
A = T = 350 Nu ; G = X = 400 Nu
 - Số lượng từng loại Nu cĩ trong mỗi mạch đơn của gen: ... át cả tế bào là 1560.
Xác định số lần nguyên phân.
Xác định số lượng tế bào mẹ.
 ĐS: a.6 lần b.2n = 48
Câu 18:
 Một gen điều khiển tổng hợp 10 phân tử prôtêin đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3.000 axit amin thực hiện chức năng.Mạch mang mã gốc T = 10% số nuclêôtit của mạch.Phân tử mARN được tổng hợp từ gen này có X = 200, A = 99, G = 2X.
Tính chiều dài gen
Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit từng mạch đơn của gen.
Tính số lượng ribônuclêôtit cần để sao mã cho số axit amin trong phân tử prôtêin nói trên? Tại sao
số ribônuclêôtit của mARN lại có thể hơn số ribônuclêôtit cần để sao mã cho số axit amin trong phân tử prôtêin đã cho.
 ĐS: a.3366 b. %G1 = %X2 = 20,2 % , %X1 = %G2 = 40,4 % c.900 ribônuclêôtit
 %T1 = %A2 = 10 % , %A1 = %T2 = 29,4 %
Câu 19:
 Ở vùng sinh sản trong tuyến sinh dục của một cá thể có 5 tế bào sinh dục sơ khai phân bào liên tiếp nhiều đợt đã đòi hỏi môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương để tạo 1240 NST đơn, các tế bào con sinh ra đều được phát triển tiếp theo và giảm phân hình thành giao tử đã đòi hỏi môi trường cung cấp thêm 1280 NST đơn.Các giao tử tạo ra được thụ tinh, với hiệu suất thụ tinh là 10% để tạo nên 64 hợp tử.
Xác định tên loài của cá thể trên.
Xác định giới tính của cá thể.
	ĐS: a.2n = 8 à ruồi giấm b.Ruồi giấm đực
Câu 20:
 Có khoảng 10 loại prôtêin khác nhau được ghi mật mã trên 1 phân tử ADN.
 a.Nếu trung bình mỗi loại prôtêin có 400 đơn phân axit amin, thì phân tử ADN trên có chiều dài là bao nhiêu ?
 b.Khi phân tử ADN trên tự nhân đôi thì nó cần bao nhiêu nuclêôtit tự do ?
 c.Phân tử mARN tham gia vào sự tổng hợp một loại prôtêin nói trên sẽ có bao nhiêu phân tử ribônuclêôtit 
và bao nhiêu lượt ARN vận chuyển đi vào ribôsome tham gia sự tổng hợp phân tử prôtêin đó.
ĐS: a.41.004 astrông b.24.120 Nu c.1.206 ribônu, 401 lượt trượt
	C.BÀI TẬP NÂNG CAO: -Dành cho ban nâng cao và học sinh chuyên ban.
Câu 21:
Theo dõi quá trình nguyên phân của 3 tế bào sinh dưỡng A, B, C trên một cơ thể sinh vật ta thấy : số NST đơn mà môi trường cung cấp cho qua trình nguyên phân của 3 tế bào này gấp 11 lần so với NST giới tính X có trong các tế bào C; số lần nguyên phân của 3 tế bào A, B, C là 3 số nguyên liên tiếp > 0.
 Hãy xác định bộ NST của loài sinh vật trên.Biết rằng bộ NST của A, B, C và các tế bào con đều ở trạng thái chưa nhân đôi.
 	ĐS: 2n = 8
 Câu 22:
 Hợp tử của một loài gián phân cho 2 tế bào con A và B.Tế bào A gián phân một số đợt cho các tế bào con, số tế bào con này bằng số NST đơn trong bộ NST đơn bội của loài.Tế bào B gián phân cho một số tế bào con với tổng số NST đơn gấp 8 lần số NST của một tế bào lưỡng bội của loài.Tổng số NST ở trạng thái chưa tự nhân đôi của tất cả tế bào được hình thành là 768.
Xác định 2n của loài.
Xác định số đợt phân bào liên tiếp của tế bào A và B.
 	ĐS: a.2n = 32 b. A: 4 ; B:3
Câu 23:
 Một gen sao mã 3 lần đã sử dụng của môi trường nội bào 1629 ribônuclêôtit các loại.Các ribosome tới giải mã chỉ trượt qua các mRAN một lần với vận tốc bằng nhau, khoảng cách thời gian giữa 2 ribosome liên tiếp là 1,4 s, các ribosome cách đều nhau.
 Trên phân tử mRAN thứ nhất, khi ribosome đầu tiên giải mã được 2/3 số axit amin của chuỗi polyspetits
thì ribosome cuối cùng mới trượt được 867 astrong và vào thời điểm đó môi trường nội bào cung cấp 615 axit amin.
Tính số ribosome tham gia giải mã, vận tốc trượt của ribosome trên mRAN.
Xác định thời gian chuyển tiếp của các ribosome giữa 2 mRAN kế tiếp ? Biết rằng các mRAN cách
đều nhau và thời gian giải mã cho tất cả các mRAN hết 2 phút 11s.
 ĐS: a.6 ribosome, 51 astongs/s b.14,7s
Câu 24:
 Theo dõi sự phân chia của 5 tế bào sinh ra từ một hợp tử của một loài sinh vật.Tế bào A gián phân (Mitose) cho số tế bào con gấp 4 lần số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài.Tế bào B gián phân cho số tế bào bằng ½ số NST đơn trong các tế bào con của tế bào B.Tế bào D gián phân cho các tế bào con có tổng số NST đơn gấp 8 lần số NST đơn trong bộ NST lưỡng bội của loài.Tế bào E gián phân các tế bào con có số NST bằng 3264.Tổng số NST đơn trong các tế bào con của tế bào A và tế bào C bằng tổng số NST đơn trong các tế bào con của tế bào D và E.
 -Biết rằng bộ NST của các tế bào trên đều ở trạng thái chưa nhân đôi.
 a.Xác định bộ NST lưỡng bội 2n và tên của loài.
 b.Xác định số loại giao tử có thể có của loài về mặt tổ hợp NST.
	ĐS: a.2n = 8 b.16
 Câu 25: Hai hợp tử của một loài sinh vật nguyên phân liên tiếp một số lần môi trường nội bào cung cấp 22.792 NST đơn.Hợp tử 1 có số lần nguyên phân bằng 1/3 số lần nguyên phân của hợp tử 2.Ở kỳ giữa của mỗi tế bào, người ta đếm được 44 NST kép.
Xác định 2n của loài trên và số lần phân bào của mỗi hợp tử.
Số NST đơn mới hoàn toàn mà môi trường cung cấp cho mỗi hợp tử thực hiện quá trình nguyên phân.
Nếu trong giảm phân tạo giao tử và thụ tinh xảy ra bình thường thì có mấy loại hợp tử khác nhau về
nguồn gốc NST của cha và mẹ.
ĐS: a.2n = 44, số lần nguyên phân của hợp tử 1 là 3, hợp tử 2 là 9 b.22,440 NST c. kiểu hợp tử
Thành phố Bến Tre	 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG 2010-2011
TRƯỜNG THPT: . . . . . . . . . . . . . . . . 	 MÔN: SINH HỌC KHỐI 10
 Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . Thời gian: 150 phút ( không tính thời gian phát đề)
Số báo danh: ----- ĐỀ THI GỒM 2 TRANG-----
ijklmnopqr Phòng thi: . . . . . . . .
ijklmnopqr Chữ kí giám thị I:
ijklmnopqr
1.Thí sinh dùng bút tô đen đúng số báo danh của mình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.Thí sinh không được dùng bút đỏ, bút khác màu hoặc ghi kí hiệu riêng trên bài làm.
I.PHẦN CHUNG DÀNH CHO CẢ HAI BAN: ( 10 ĐIỂM )
 Câu 1: (0.75 điểm)
 Ngâm tế bào hồng cầu vào dung dịch đường saccarơzơ cĩ áp suất thẩm thấu 0,73 atm và 1,64 atm. Cho biết áp suất trương nước của tế bào trước khi ngâm vào dung dịch là 0,87 atm và áp suất thẩm thấu là 1,97 atm. Hãy giải thích hiện tượng xảy ra ở tế bào hồng cầu. 
Câu 2: (2.0 điểm)
 Phân biệt hiện tượng nhiễm sắc thể tiếp hợp cĩ trao đổi đoạn chéo và hiện tượng nhiễm sắc thể tiếp hợp khơng cĩ trao đổi đoạn chéo.
Câu 3: (2.0điểm )
 Tại sao thành xenlulơzơ cĩ cấu trúc dai và chắc ? 
Câu 4: ( 1.5 điểm )
Chứng minh virus được coi là một dạng sống dù chưa cĩ cấu trúc tế bào.
Câu 5: (3.75 điểm)
 Một tế bào sinh dục sơ khai đực của một lồi qua một số lần nguyên phân, mơi trường cung cấp cho tế bào 230 NST đơn, trong đĩ cĩ 184 NST đơn hồn tồn mới.Sau nguyên phân chỉ cĩ 50% số tế bào trên vào vùng chín tạo giao tử, trong số tinh trùng tạo ra cũng chỉ cĩ 50% phục vụ cho sinh sản, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 50%.
	a. Xác định tên lồi
	b. Tìm hiệu suất thụ tinh của trứng biết tế bào sinh dục sơ khai cái nguyên phân một số lần giống tế bào sinh dục sơ khai đực và 100% số trứng phục vụ cho sinh sản
	c. Một hợp tử của tế bào trên đi vào đợt nguyên phân thứ ba, người ta đếm thấy cĩ 276 NST đơn trong hợp tử, tìm số tế bào con đã xuất hiện trong tồn bộ quá trình nĩi trên
II.PHẦN RIÊNG DÀNH CHO TỪNG BAN: ( 10 ĐIỂM ) –Thí sinh ban nào thì làm phần ban đó. 
 A.Ban cơ bản:
Câu 6.a: (2.0 điểm )
 So sánh tinh bột và xenlulơzơ.
 Câu 7.a: (5.5 điểm)
 Một gen điều khiển tổng hợp 10 phân tử prôtêin đòi hỏi môi trường tế bào cung cấp 3.000 axit amin thực hiện chức năng.Mạch mang mã gốc T = 10% số nuclêôtit của mạch.Phân tử mARN được tổng hợp từ gen này có X = 200, A = 99, G = 2X.
a.Tính chiều dài gen
b.Tính số lượng và tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit từng mạch đơn của gen.
c.Tính số lượng ribônuclêôtit cần để sao mã cho số axit amin trong phân tử prôtêin nói trên? Tại sao
số ribônuclêôtit của mARN lại có thể hơn số ribônuclêôtit cần để sao mã cho số axit amin trong phân tử prôtêin đã cho.
Câu 8.a: (2.5 điểm)
 Một con trâu đực trắng (1) giao phối với một con trâu cái đen (2), đẻ lần thứ nhất một nghé trắng (3) và lần thứ 2, một nghé đen (4).Con nghé này lớn lên giao phối với 1 con trâu đực đen (5) sinh ra một nghé trắng (6).Hãy xác định kiểu gen của 6 con trâu trên.
B.Ban Khoa học – Tự nhiên: 
Câu 6.b: (2 điểm)
Vì sao ruồi giấm là đối tượng thuận lợi để nghiên cứu di truyền.
Câu 7.b: (5.5 điểm) 
 Một gen sao mã 3 lần đã sử dụng của môi trường nội bào 1629 ribônuclêôtit các loại.Các ribosome tới giải mã chỉ trượt qua các mRAN một lần với vận tốc bằng nhau, khoảng cách thời gian giữa 2 ribosome liên tiếp là 1,4 s, các ribosome cách đều nhau.
 Trên phân tử mRAN thứ nhất, khi ribosome đầu tiên giải mã được 2/3 số axit amin của chuỗi polyspetits
thì ribosome cuối cùng mới trượt được 867 astrong và vào thời điểm đó môi trường nội bào cung cấp 615 axit amin.
a.Tính số ribosome tham gia giải mã, vận tốc trượt của ribosome trên mRAN.
b.Xác định thời gian chuyển tiếp của các ribosome giữa 2 mRAN kế tiếp ? Biết rằng các mRAN cách
đều nhau và thời gian giải mã cho tất cả các mRAN hết 2 phút 11s.
Câu 8.b: (2.5 điểm)
 Ở bò, gen A qui định lông đen là trội, gen a qui định lông vàng là lặn.Một con bò đực đen giao phối với một con bò cái thứ nhất lông vàng thì được một bê đen. Cũng con bò đực đen ấy giao phối với con bò
cái thứ hai lông đen thì được một bê lông đen, giao phối với con bò cái thứ ba thì được một bê vàng.
a.Xác định kiểu gen của tất cả con bò trên.
 b. Lập sơ đồ di truyền.
---------------------------------------- HẾT ----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 25 CKTKN KNS.doc