Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 26

Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 26

TẬP ĐỌC:

Tiết 51 : NGHĨA THẦY TRÒ.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.

 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.

3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Môn Toán + Tiếng Việt - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
13.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số 
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( Tiết 2)
Tiến vào dinh Độc Lập 
Thứ 3
14.03
L.từ và câu 
Toán 
Khoa học 
MRVT: Truyền thống.
Chia số đo thời gian cho một số Luyện tập.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
Thứ 4
15.03
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
Luyện tập
Ôn tập về văn tả cây cối.
Châu Mĩ (tt)
Thứ 5
16.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)
Luyện tập chung 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ 6
17.03
L.từ và câu
Toán
 Khoa học 
Làm văn
Liên kết các câu trong bài bằng ghép nối.
Vận tốc 
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
Viết bài văn tả cây cối.
TẬP ĐỌC:
Tiết 51 : NGHĨA THẦY TRÒ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
	- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:	- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Cửa sông
 Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ và cả bài thơ trả lời câu hỏi:
+ Cửa sông là một địa điểm đặc biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài thơ có gì đặc sắc?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nghĩa thầy trò.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu HS đọc bài.
Giáo viên chia bài thành 3 đoạn 
Đoạn 1: “Từ đầu  rất nặng”
Đoạn 2: “Tiếp theo  tạ ơn thầy”
Đoạn 3: phần còn lại.
Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn đo phát âm địa phương.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài,.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
  Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
  Gạch dưới chi tiết cho trong bài cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
  Tình cảm cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cụ thế nào?
  Chi tiết nào biểu hiện tình cảm đó.
Em hãy tìm thành ngữ, tục ngữ nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu.
GV chốt:Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học đọc
VD: Thầy / cảm ơn các anh.//
Bây giờ / nhân có đủ môn sinh, / thầy / muốn mời tất cả các anh / theo thầy / tới thăm một người / mà thầy / mang ơn rất nặng.// Các môn sinh / đều đồng thanh dạ ran.//
Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu hs các nhóm thảo luận, trao đổi nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên giáo dục.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 HS khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú giải
Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc theo từng đoạn.
Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ hay lẫn lôïn có âm tr, âm a, âm gi 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát biểu:
Dự kiến: Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy; thể hiện lòng yêu quý, kính mến, tôn trọng thầy, người đã dìu dắc dạy dỗ mình trưởng thành.
  Chi tiết “Từ sáng sớm  và cùng theo sau thầy”.
  Ông cung kính, yêu quý tôn trọng thầy đã mang hết tất cả học trò của mình đến tạ ơn thầy. 
  Chi tiết: “Mời học trò  đến tạ ơn thầy”.
Học sinh suy nghĩ và phát biểu.
Dự kiến: 
	Uốn nước nhớ nguồn.
	Tôn sư trọng đạo
	Nhất tự vi sư, bán tự vi sư 
	Kính thầy yêu bạn 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nhiều học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh các nhóm thảo luận và trình bày.
Dự kiến: Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Đọc khổ thơ tự chọn
Cùng tham gia
Nhắc lại ý đúng
Luyện đọc đúng
Cùng tham gia
TẬP ĐỌC:
Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó.
	- Nắm được nôi dung, ý nghĩa của bài văn.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập, náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
3. Thái độ: 	- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HSCB
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nghĩa thầy trò.
Giáo viên gọi 2 – 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ của mình như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: 
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu HS đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: “Từ đầu  đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi  thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người  xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
Giáo viên chú ý rèn học sinh những từ ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác.
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn: giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và tình cảm mến yêu của tác giả gửi gắm qua bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 và nêu câu hỏi.
  Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
Giáo viên bổ sung: Lễ hội thường được bắt đầu bằng một sự tích có ý nghĩa – lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân cũng thế – nó đã bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ nên có một nét đẹp truyền thống.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm đoạn văn còn lại trả lời câu hỏi.
	  Hội thi được tổ chức như thế nào?
	  Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
* Giáo viên bổ sung thêm: Không chỉ các thành viên trong từng đội phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau mà các đội cũng phối hợp hài hoà với nhau khiến cuộc thi thêm vui nhộn, hấp dẫn.
Yêu cầu học sinh cả lớp đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi:
	  Tại sao lại nói việc giật giải trong hội thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi với dân làng?
* Giáo viên chốt: Giải thưởng của Hội thổi cơm thi là phần thưởng cho đội chứng tỏ được sự khéo léo tài trí sự phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau. Giật được giải thưởng cũng có ý nghĩa là chứng minh được điều đó. Vì thế việc giật giải là niềm tự hào khó có gì sánh nổi.
Qua bài văn này, tác giả gửi gắm gì về tình cảm của mình đối với những nép đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc?
* Giáo viên chốt: Miêu tả về Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ miền trân trọng, mến yêu đối với những nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn.
VD: Hội thi / bắt đầu bằng việc lấy lửa / trên ngọn cây chuối cao.//
Khi tiếng trống hiệu vừa dứt / bốn thanh niên / của bốn đội nhanh như sóc / thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mở bóng nhẫy/ để lấy nến hương cắm ở trên ngọn. //
Giáo viên đọc mẫu một đoạn.
Cho học sinh thi đua diễn cảm.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung ý nghĩa bài.
Giáo viên chốt (tài liệu hướng dẫn).
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn của bài văn.
Học sinh rèn đọc lại các từ ngữ còn phát âm sai.
Dự kiến: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 học sinh đọc đoạn 1 – cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
Học sinh đọc thầm đoạn văn còn lại.
Dự kiến: Hội thi được tổ chức rất vui, người tham dự chia thành nhiều nhóm họ thi đua với nhau, rất đông người đến xem và cổ vũ.
  Những chi tiét đó là:
Người lo việc lấy lửa
Người cầm diêm
Người ngồi vút tre
Người giã thóc
Người lấy nước thổi cơm
Cả lớp đọc lướt bài và trả lời câu hỏi.
Dự kiến: Vì đây là bằng chứng cho sự tài giỏi, khéo léo.
  Vì mọi người đều cố gắng sao cho tài giỏi. Giải thưởng là một thành tích, là kết quả của sự nổ lực của sự khéo léo, nhanh nhẹn,  ... mới: 
Nhân số đo thời gian với một số
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
* Ví du 1ï: 2 phút 12 giây ´ 4.
Giáo viên chốt lại.
Nhân từng loại đơn vị đo.
* Ví du 2ï: Một người thợ làm 1 sản phẩm hết 5 phút 28 giây. Hỏi làm 9 sản phẩm mất bao nhiêu thời gian?
Giáo viên chốt lại bằng bài làm đúng.
Đặt tính.
Thực hiện nhân riêng từng đơn vị đo.
Kết quả có thể đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước thì thực hiện.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, Thực hành.
Bài 1: Tính
Giáo viên chốt bằng 2 bài số thập phân.
 4,3 giờ
 ´ 4
 17,2 giờ
 = 17 giờ 12 phút
 5,6 phút
 ´ 5
 28,0 phút
Bài 2:
Giáo viên lưu ý học sinh nhìn kết quả 
 lớn hơn hoặc bằng 60 giây thì đổi qua đơn vị phút.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên yêu cầu HS nêu cách thực hiện nhân số đo thời gian.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà hoàn chỉnh bài 1/135- SGK
Chuẩn bị: Chia số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 3/134.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh lần lượt tính trên bảng.
 2 phút 12 giây
 	x 4
 8 phút 48 giây
Học sinh nêu cách tính.
 5 phút 28 giây
	x 4
 45 phút 252 giây
 = 49 phút 12 giây.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề – làm bài bảng
 con.
Sửa bài.
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở vàng .
Sửa bài.
2giờ16 phút +15 giờ 9 phút
Hs yếu , tb chỉ cần làm bài 1
RÚT KINH NGHIỆM 
TOÁN
Tiết 127 : CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Biết cách đặt tính và tính phép chia số đo thời gian cho một số .
2. Kĩ năng: 	- Biết thực hiện đúng phép chia số đo thời gian với một số. Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế .
3. Thái độ: 	- Tính chính xác, có ý thức độc lập khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	2 ví dụ in sẵn 
+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nhân số đo thời gian với một số.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Chia số đo thời gian cho một số
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian với motä số.
Phương pháp: Phân tích, thực hành, đàm thoại.
*Ví dụ 1: Hải thi đấu 3 ván cờ hết 42 phút 30 giây. Hỏi trung bình Hải thi đấu mỗi ván cờ hết bao lâu ?
Yêu cầu học sinh thực hiện phép
 tính theo hướng dẫn
Giáo viên chốt lại.
Chia từng loại đơn vị đo.
Ví dụ 2: Một vệ tinh nhân tạo quay xung quanh Trái Đất 4 vòng hết 7 giờ 40 phút. Hỏi vệ tinh đó quay xung quanh Trái Đất 1 vòng hết bao lâu ?
GV hướng dẫn HS trình bày.
Yêu cầu cả lớp nhận xét.
Giáo viên chốt.
Chia từng cột đơn vị cho số chia.
Trường hợp có dư ta đổi sang đơn vị
 nhỏ hơn liền kề.
Cộng với số đo có sẵn.
Chia tiếp tục.
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:Tính
Giáo viên chốt bài.
18, 6 phút 6
0 6 
 0 3, 1 phút
 3, 1 phút = 3 phút 6 giây
Bài 2
Giáo viên chốt.
+Tìm thời gian làm việc = thời gian
 kết thúc – thời gian bắt đầu.
 + Tìm thời gian làm 1 dụng cụ
v Hoạt động 3: Củng cố.
- GV hỏi lại cách chia số đo thời gian cho một số 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1/ 136
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lượt sửa bài 1/135-SGK
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Nêu cách tính - đại diện từng nhóm nêu .
42 phút 30 giây 3
 12 
 0 30 giây 14 phút 10 giây
 0
Học sinh đọc đề.
Giải phép tính tương ứng (bàn bạc
 trong nhóm).
7 giờ 40 phút 4
 3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút 
 220 phút
 20
 0
Học sinh nhận xét và giải thích bài làm đúng.
Lần lượt học sinh nêu lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh thực hiện bảng con
Sửa bài .
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải
vào vở
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân
- HS nêu lại cách chia
2 giờ 14 phút x 3
Hs yếu , tb chỉ cần làm bài 1
RÚT KINH NGHIỆM 
TOÁN
 Tiết 128 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng nhân, chia số đo thời gian. Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế .
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học..
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Chia số đo thời gian cho một số”
® Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố cách nhân, chia số đo thời gian.
Bài 1: Tính.
Giáo viên cho học sinh thi đua nêu
 cách thực hiện phép nhân, phép chia
 số đo
 thời gian.
® Giáo viên nhận xét.
 Bài 2: Tính
Nêu cách tính giá trị biểu thức?
Bài 3
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt
 bài toán và nêu cách làm.
Giáo viên chốt cách giải.
Bài 4 : Điền dấu >; <; =
Nêu cách so sánh?
® Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, trò chơi.
Thi đua giải bài tiếp sức
 phút 15 giây ´ 4
7 phút 30 giây ´ 7
1 giờ 23 phút ´ 3
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bai2/137- SGK
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài 1/136.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh làm bài bảng con.
Học sinh nhận xét kêt quả.
- HS đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở.
Thi đua sửa bài bảng lớp.
 Học sinh đọc đềvà tóm tắt.
 Học sinh nêu cách giải bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Học sinh nhận xét bài làm ® sửa
 bài.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài thực hiện theo
 nhóm
2 dãy thi đua (3 em 1 dãy).
15,3 giờ : 3
Bài 1 (c,d)
Bài 2 (a,b)
Bài 3 
Bài 4 
RÚT KINH NGHIỆM 
TOÁN
 Tiết 129 : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	 - Củng cố lại các kiến thức cộng, trừ ,nhân ,chia số đo thời gian.
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng cộng ,trừ ,nhân , chia số đo thời gian.
	- Vận động để giải các bài toán có nội dung thực tế .
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: “Luyện tập”
GV nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: Luyện tập chung
® GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: . : Ôn + , –, ´ , : số đo thời gian.
Bài 1 : Tính
* Giáo viên chốt lại.
* Bài 2: Tính
Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện
 và lưu ý kết quả.
Bài 3:: Khoanh tròn trước kết quả đúng
* Giáo viên chốt: 
Muốn tìm thời gian đi khi biết thời
 điểm khởi hành và thời điểm đến?	 
Bài 4:
* Giáo viên chốt.
Tìm t đi = Giờ đến – Giờ khởi hành.
5. Tổng kết – dặn dò:
Làm bài 2 / 137
Chuẩn bị bài : Vận tốc
+ Hát.
- Học sinh lần lượt sửa bài 2 / 137
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện bảng con
Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện bảng con
Học sinh nhắc lại cách thực hiện tính
 giá trị biểu thức
Cả lớp nhận xét.
Hướng dẫn đọc đề.
Nêu tóm tắt:
+ 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành
+ 10 giờ 40’ là thời điểm đến
+ 15 phút là thời gian nghỉ
=> học sinh trao đổi theo cặp để tìm kết quả.
HS đọc đề , tóm tắt và giải vào vở
Lớp nhận xét.
14 giờ 28 phút : 7
Bài 1 
Bài 2 (a)
Bài 3 
Bài 4 
(dòng 1,2 )
TOÁN
Tiết 130 : VẬN TỐC 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Giúp học sinh có biểu tượng ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
2. Kĩ năng: 	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ĐTHS
1. Khởi động: Hát 
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
3. Giới thiệu bài: “Vận tốc”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 Ví dụ 1 : 
Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là km/ giờ 
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
V = S : t
Ví dụ 2:
Một người chạy được 60 m trong 10
 giây. Tính vận tốc chạy của người đó .
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó 
, ta cần làm như thế nào?
- GV nhấn mạnh : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1:
Giáo viên gợi ý.
Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 2:
Bài 3:
Giáo viên gợi ý.
Muốn tính vận tốc với đơn vị là 
m/ giây thì ta cần làm gì?
Nêu cách tính vận tốc?
 v Hoạt động 3 : Củng cố 
- Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m ; t đi = phút.
Thi đua viết công thức.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Làm bài 1, 2,/ 139 .
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Lần lượt sửa bài 12/ 137
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh vẽ sơ đồ.
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
1 giờ chạy 42, 5 km ta gọi là vận
 tốc ôtô.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
 60: 10 = 6( m/ giây )
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh làm bảng con và trả lời.
Học sinh đọc và tóm tắt.
Học sinh trao đổi cặp và trả lời.
Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây 
- Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây 1 phút 20 giây = 80 giây 
Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây)
Lớp nhận xét.
21 giờ 15 phút : 5
Bài 1 
Bài 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26.doc