TẬP ĐỌC
CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
-ắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc.
Tiết 17 : TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. - Phân biệt tranh luận, phân giải. -ắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh họa bài đọc. Ghi câu văn luyện đọc. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn. Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Cái gì quý nhất ?” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. • Luyện đọc: Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. Sửa lỗi đọc cho học sinh. Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. v Hoạt động 2 tìm hiểu bài. •Câu 1 : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì? => Ý đoạn 1 nói gì ? + Câu 2 :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? Giáo viên cho học sinh nêu ý 2 ? Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3. + Câu 3 : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Giảng từ: tranh luận – phân giải. Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải. Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai, phải trái, lợi hại. => Ý đoạn 3 nói gì ? + Câu 4 : Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó ? Giáo viên nhận xét. Yêu cầu học sinh nêu ý chính? v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo mà thôi” v Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn học sinh đọc phân vai. Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. • Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn. + Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1 - 2 học sinh đọc toàn bài. Hoạt động nhóm, cả lớp. Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ. Ý 1 : Cuộc tranh luận giữa Hùng , Quy ùvà Nam . Dự kiến: Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. Ý 2 : Cuộc tranh luận vẫn được kéo dài . Học sinh đọc đoạn 2 và 3. Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo, vàng bạc, nếu không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc và thì giờ chỉ trôi qua một cách vô vị mà thôi, do đó người lao động là quý nhất. Ý 3 : Sự phân giải của thầy giáo và khẳng định người lao động là quý nhất Người lao động là quý nhất. Học sinh nêu. 1, 2 học sinh đọc. ĐÝ : Cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ về cái gì là quý nhất qua đó khẳng định : Người lao động là quý nhất . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn trên bảng “Ai làm ra lúa gạo mà thôi”. Đại diễn từng nhóm đọc. Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn. Đọc cả bài. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. HS yếu trả lời Trả lời theo bạn . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tiết 41 : TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HSKK 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK). Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: - Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới dạng STP qua tiết “Luyện tập”. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1: - HS tự làm và nêu cách đổi _GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới dạng số thập phân Chọn 1 nửa số bài 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích cách đổi ® phân số thập phân® số thập phân) Bài 2 : - GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = 3 m Có thể viết : 315 cm = 300 cm + 15 cm = 3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m 100 * Hoạt động 2: Thực hành Bài 4 : - Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét HS thảo luận cách làm phần a) , b) Câu c , d tự làm Làm vào VBT HD kĩ từng bài Làm câu a , c, * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , . 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà 3 / 45 - Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng STP” - Nhận xét tiết học ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 43 : TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Nắm được bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. - Luyện tập viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chích xác. Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế cuộc sống. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HSKK 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46 Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, chúng ta học toán bài: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành. • v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Ví dụ 1: GV nêu ví dụ : 3 m2 5 dm2 = m2 GV cho HS thảo luận ví dụ 2 GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề nhau. vHoạt động 3: Thực hành *Bài 1: - GV cho HS tự làm _GV thống kê kết quả * Bài 2: v Hoạt động 4: Củng cố Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47 Chuẩn bị: Luyện tập chung Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nêu các đơn vị đo diện tích đã học (học sinh viết nháp). Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. 1 km2 = 100 hm2 1 hm2 = km2 = km2 1 dm2 = 100 cm2 1 cm2 = 100 mm2 Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ha ; dam2 với mét vuông. 1 km2 = 1000 000 m2 1 ha = 10 000m2 1 ha = 1 km2 = 0,01 km2 100 Học sinh nhận xét: +mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó . Hoạt động cá nhân, lớp. - HS phân tích và nêu cách giải : 3 m2 5 dm2 = 3 5 m2 = 3,05 m2 100 Vậy : 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2 Sửa bài. - Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi. Học sinh sửa bài _ Giải thích cách làm - Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng Học sinh đọc đề và thảo luận để xác định yêu cầu của đề bài. Học sinh làm bài. 2 học sinh sửa bài. Hoạt động cá nhân. HS yếu nhắc lại . HS yếu lên bảng . HS yếu làm bảng RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết một số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hóa bầu trời - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên. - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả khi viết đoạn văn tả một cảnh đẹp thiên nhiên . - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: • Giáo viên nhận xét, đánh giá 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, ngọn núi). Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua. * Bài 1: Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? * Bài 2: • Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3 cột. • Giáo viên chốt lại: + Những từ thể hiện sự so sánh. ... âu. Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc câu chuyện. Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”. Thay thế vào câu 4, câu 5. Học sinh đọc lại câu chuyện. Hoạt động nhóm, lớp. + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ. HS yếu nhắc lại Trả lời theo bạn HS yếu làm bảng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. - Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh. - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. * Bài 1: Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1. Giáo viên chốt lại. * Bài 2: Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và dẫn chứng. Giáo viên nhận xét bổ sung. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình. * Bài 3: Giáo viên chốt lại. Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học sinh tự viết bài 3a vào vở. Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt) ”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động cá nhân, lớp. - 1 học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”. Tổ chức thảo luận nhóm. Mỗi bạn trong nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song. Dán lên bảng. Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy. Các nhóm khác nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài. Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận. Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài. Tổ chức nhóm. Các nhóm làm việc. Lần lượt đại diện nhóm trình bày. Hoạt động lớp. Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình. Bình chọn bài thuyết trình hay. Nhận xét. HS yếu nêu lại ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 18 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . II. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐTHS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. * Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận là gì? + Truyện có những nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận là gì? + Ý kiến của từng nhân vật? + Ý kiến của em như thế nào? + Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. Phương pháp: Thuyết trình. * Bài 2: • Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết trình hơn là tranh luận. • Nêu tình huống. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” 5. Tổng kết - dặn dò: Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. Chuẩn bị: “Oân tập”. Nhận xét tiết học. Hát Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. - Đất , Nước, Không khí, Ánh sáng. Cái gì cần nhất cho cây xanh. Ai cũng cho mình là quan trọng. Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh không phát triển được. Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi vào vở nháp ® tranh luận. Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác ý kiến của nhân vật khác) ® thuyết trình. Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sôi nổi – sức thuyết phục. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Cả lớp đọc thầm. Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết của cả trăng và đèn. Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ: Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như thế nào? Vì sao cả hai đều cần? Hoạt động lớp. Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. HS yếu nêu lại theo bạn HS yếu làm theo mẫu của giáo viên HD ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 42 : TOÁN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn học sinh nắm chắc cách đổi đơn vị đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: - Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo là khối lượng - Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. - Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HSKK 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm 3. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài. - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp : thực hành - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời. Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp. - Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g - Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề? - 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg - 1hg bằng 1 phần mấy của kg? 1hg = kg = o,1 kg - 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag - 1dag bằng bao nhiêu hg? 1dag = hg hay = 0,1hg - Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở nháp. Giáo viên chốt ý. a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị đo khối lượng liền sau nó. - Học sinh nhắc lại (3 em) HS yếu nhắc nhiều lần b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng (hay bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo khối lượng thông dụng: 1 tấn = kg ; 1 tạ = kg 1kg = g 1kg = tấn = tấn 1kg = tạ = tạ 1g = kg = kg Hs yếu làm bảng - Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Giáo viên ghi kết quả đúng - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ 1kg = 0,001 tấn 1g = 0,001kg - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo khối lượng dựa vào bảng đơn vị đo. - Hoạt động nhóm đôi Phương pháp: thực hành . - Học sinh thảo luận - Học sinh làm nháp - Giáo viên đưa ra 5 tình huống: 4564g = kg 65kg = tấn 4 tấn 7kg = tấn 3kg 125g = kg - Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. * Tình huống xảy ra: 1/ Học sinh đưa về phân số thập phân ® chuyển thành số thập phân 2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân. Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo. * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, động não, quan sát Bài 2: Hs làm vở vàng Bài 3: hs làm VBT ở nhà * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm - Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = tấn 8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ - Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị. 5. Tổng kết - dặn dò: - Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: