Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
* Bài tập cần làm: bài 1, 2.
* HSK,G làm thêm BT3, 4
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, SGK .
Toán ( tiết 131 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính vận tốc của chuyển động đều. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. * Bài tập cần làm: bài 1, 2. * HSK,G làm thêm BT3, 4 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở, SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Phần khởi động: * Ổn định: * Bài cũ: Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu bài mới: Trực tiếp B/ Phát triển bài: v Hoạt động 1: Bài tập. Bài 1: Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc (km/ giờ hoặc m/ phút) Giáo viên chốt. v = m/ phút = v m/ giây ´ 60 v = km/ giờ = v m/ phút ´ 60 Lấy số đo là m đổi thành km. Bài 2: Giáo viên gợi ý – Học sinh trả lời. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì? Nêu cách tính vận tốc? · Giáo viên lưu ý đơn vị: r : km hay r : m t đi : giờ t đi : phút v : km/ g v : m/ phút Giáo viên nhận xét kết quả đúng. Bài 3: HSK,G Yêu cầu học sinh tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán. Bài 4: : HSK,G Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng t đi = giờ đến – giờ khởi hành. C/ Kết luận: Nêu lại công thức tìm vận tốc Chuẩn bị: “Quảng đường”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức tìm vận tốc. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Đại diện trình bày. m/ giây : m/ phút km/ giờ Học sinh đọc đề. Nêu những số đo thời gian đi. Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi. Nêu cách tìm vận tốc. 3g30’ = 3,5g 1g15’ = 1,25g 3g15’ = 3,25g Học sinh sửa bài. - Tóm tắt. Tự giải. Sửa bài – nêu cách làm. 1500m = 1,5km. 4’ = 240’’ 4/ 60 giờ = 1/ 15 giờ Nêu cách tìm v. 1500 : 240 = 6,25 m/ giây. Học sinh tính v = m/ phút. Tính v = km/ giờ. Học sinh đọc đề. Giải – sửa bài. Nêu công thức áp dụng thời gian đi = giờ đến – giờ khởi hành – t nghỉ. v = S . t đi. Toán (Tiết 132 ) QUÃNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. * Các bài tập cần làm: bài 1, 2. * HSK,G làm thêm BT 3 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ ghi BT 1, 2, 3 + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Phần khởi động: * Ổn định: * Bài cũ: Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu bài mới: Quãng đường B/ Phát triển bài: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường. Ví dụ 1: Một xe đạp đi từ A đến B với vận tốc 14 km/ giờ, mất 3 giờ. Tính quãng đường AB? Đề bài hỏi gì? Đề bài cho biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Ví dụ 2: ( SGK) Giáo viên gợi ý tìm hiểu bài. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường AB ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường AB ta làm sao? - Giáo viên lưu ý: Khi tìm quãng đường: Quãng đường đơn vị là km. Vận tốc đơn vị là km/ g t đi là giờ. Vậy t đi là 1 giờ 15 phút ta làm sao? v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì? Muốn tìm quãng đường ta làm sao? 2 giờ 30 phút đổi được bao nhiêu giờ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên yêu cầu. Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải Giáo viên chốt ý cuối cùng. 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ 2) Vận dụng công thức để tính s? Bài 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc đề. Gợi ý của giáo viên. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm s ta cần biết gì? Tìm thời gian đi như thế nào? Giáo viên chốt ý. 1) Tìm thời gian đi. 2) vận dụng công thức tính. Giáo viên nhận xét. C/ Kết luận: Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường. - Làm bài về nhà. Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3, 4/ 52. Lớp theo dõi. - Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt - Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng). Cả lớp nhạn xét. - Học sinh đọc. Học sinh trả lời. Học sinh nêu công thức. S = v ´ t đi. Học sinh nhắc lại. ® Đổi 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ. Học sinh thực hành giải. Học sinh đọc đề. Học sinh trả lời. Vận tốc và thời gian đi. - S = v ´ t đi. - 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ. - Học sinh làm bài - Học sinh nhận xét – sửa bài. Học sinh suy nghĩ trình bày (4 em). 1) Đổi 75 phút = 1,25 giờ. 2) Vận dụng công thức để tính. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét – sửa bài. Giáo viên nhận xét. Học sinh đọc đề. Tính quãng đường AB. Vận tốc, thời gian đi. Thời điểm đến – thời điểm khởi hành. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 học sinh. Toán( Tiết 133 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều. * Bài tập cần làm: bài 1, 2 * HSK,G làm thêm BT3, 4 II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, SGK . + HS: Vở bài tập, SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Phần khởi động: * Ổn định: * Bài cũ: Giáo viên nhận xét. * Giới thiệu bài mới: Luyện tập. B/ Phát triển bài: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Cả lớp nhận xét. Nêu công thức áp dụng. Bài 2: Giáo viên gợi ý. Học sinh trả lới. Giáo viên chốt. 1) Tìm t đi. 2) Vận dụng công thức để tính. Nêu công thức áp dụng. Bài 3: HSK,G Tổ chức nhóm. Có? Đông tử chuyển động. Chuyển động như thế nào? Khởi hành ra sao? Bài 4: HSK,G Giáo viên chốt lại công thức. S = v ´ t đi. C/ Kết luận: - Làm bài về nhà. Chuẩn bị: “Thời gian”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài 1, 2, 3. Nêu công thức áp dụng. Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi. Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng). Lớp nhận xét. Tóm tắt đề bằng sơ đồ. Giải – sửa bài. Lớp nhận xét. Đổi giờ khởi hành t đi = giờ. Học sinh gạch dưới. 2 đông tử ngược chiều. Khởi hành cùng lúc. Đại diện nhóm. Nêu dạng toán tổng v. Nêu công thức tìm t v. Tổng v = S : t đi. Tổng v = v1 + v2. Giải – sửa bài. Đọc đề tóm tắt. Giải – sửa bài. Toán ( tiết 134 ) THỜI GIAN I. Mục tiêu: Biết cách tính thời gian của một chuyển động đều. BT cần làm 1. * HSK,G làm thêm BT2, 3 II. Chuẩn bị: + GV: - Bài soạn của học sinh. + HS: - Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Phần khởi động: * Ổn định: * Bài cũ: - GV nhận xét – cho điểm. * Bài mới: “Thời gian”. B/ Phát triển bài: v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian. Nêu ví dụ: Một ôtô đi quãng đường dài AB 150 km với vận tốc 50 km/ giờ. Tìm thời gian ôtô đi kết quả quãng đường? Giáo viên chốt lại. T đi = s : v Lưu ý học sinh đơn vị. S = km, v = km/ giờ. T = giờ. Nêu ví dụ 2: Một xe gắn máy đi từ A đến B với vận tốc 30 km/ giờ. S. AB dài 70 km, t đi A ® B. Lưu ý học sinh nào dùng có quy tắc vận dụng phép tính chia (bài chia theo hai cách – chọn cách 1 ® số giờ và phút ® rõ ràng và đầy đủ. Lưu ý bài toán chia tìm thời gian đi 70 : 30. Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. v Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Giáo viên gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta cần biết gì? Nêu quy tắc tính thời gian đi. Bài 2: HSK,G Câu hỏi gợi ý. Đề bài hỏi gì? Muốn tìm thời gian đi ta làm như thế nào? Nêu quy tắc? Bài 3: : HSK,G Giáo viên chốt cách làm và dạng: 2 động tử chuyển động ngược chiều – khởi hành cùng lúc ® Tìm tổng v. Tìm thời gian đi để gặp. C/ Kết luận: Chuẩn bị: “Luyện tập”. Nhận xét tiết học. + Hát. - Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 54. Cả lớp nhận xét. - Chia nhóm. Làm việc nhóm. Đại diện trình bày (tóm tắt). 150 km A ® 1 1 1 50km 50km 50km t đi = s : v Nêu cách áp dụng. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi. Nhóm – làm việc nhóm. Đại diện nhóm trình bày. 30 2 giờ 20 phút 60 600 00 30 2,3 . . . 10 Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày. Học sinh nêu lại quy tắc. Học sinh trả lời. Hướng dẫn lần lượt đọc, tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. Đọc đề – tóm tắt. Giải, sửa bài. Cả lớp nhận xét. - Nhóm bàn bạc tìm cách giải – lần lượt đại diện trình bày. Cùng lúc 255km ® ôtô gặp gm 62 km/ giờ sau? 40 km/h Học sinh nêu dạng công thức áp dụng. t đi = s : tổng v. Toán ( tiết 135 ) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính thởi gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. * Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 * HSK,G làm thêm BT4 II. Chuẩn bị: + GV: 2 bảng nhóm ghi bài tập 1. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A/ Phần khởi động: * Ổn định: * Bài cũ: GV nhận xét – cho điểm. * Giới thiệu bài: “Luyện tập”. ® Ghi tựa. B/ Phát triển bài: v Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chốt. Yêu cầu học sinh ghi lại công thức tìm t đi = s : v Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải. Giáo viên chốt bằng công thức. Bài 3: Giáo viên chốt lại. Dạng toán. Hai động tử chuyển động cùng chiều khởi hành cùng lúc ® Hiệu vận tốc. Bước 2: Khoảng cách 2 xe chia hiệu vận tốc để tìm thời gian đuổi kịp. Bài 4: Giáo viên chốt lại dạng tổng v. 1/ Tìm tổng vận tốc. 2/ Tìm thời gian đi gặp nhau. C/ Kết luận: Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học. + Hát. - Lần lượt sửa bài 1. Cả lớp nhận xét – lần lượt nêu công thức tìm t. - Học sinh đọc đề – làm bài. Sửa bài – đổi tập. Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. Học sinh nêu cách giải. Nêu tóm tắt. Giải – sửa bài đổi tập. 1 học sinh lên bảng. - Tổ chức 4 nhóm. Bàn bạc thảo luận cách giải. Đại diện trình bày. Nêu cách làm. A ® 45km C ® B ôtô xe máy 51km/giờ 36 km/giờ Cả lớp nhận xét. Nêu công thức tìm t đi. t đi = s : hiệu v Học sinh đọc đề. Tóm tắt. Xác định dạng. Giải. 2 em học sinh lên bảng. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Tài liệu đính kèm: