Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 1, 2

Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 1, 2

I.Mục tiêu:

- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5, HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng.

- Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập.

- Ôn đội hình đội ngũ, biết cách chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi.

 II. Chuẩn bị :

1. Đồ dùng dạy học:

- GV : sgk, sân tập, còi,

- HS : sgk

2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, luyện tập thực hành, phương pháp trò chơi, trực quan.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 62 trang Người đăng huong21 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2011, 2012 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:
Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Chào cờ
Thể dục
Tiết 1 : tổ chức lớp- đội hình đội ngũ
trò chơi: kết bạn
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết một số động tác cơ bản về đội hình đội ngũ và bài thể dục phát triển chung .
- HS nắm được một số nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 5.
I.Mục tiêu:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 5, HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập.
- Ôn đội hình đội ngũ, biết cách chơi trò chơi, hứng thú trong khi chơi.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : sgk, sân tập, còi,
- HS : sgk
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, luyện tập thực hành, phương pháp trò chơi, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
Hoạt động 1:Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay, hát
Hoạt động 2: Phần cơ bản.
a. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5
b. Phổ biến nội quy yêu cầu luyện tập.
c. Biên chế tổ tập luyện.
d. Chọn cán sự thể dục.
e. Ôn đội hình, đội ngũ.
- Cách chào, báo cáo, xin phép...
g.Trò chơi: Kết bạn.
- Cách chơi, luật chơi svg.
Hoạt động nối tiếp:
- Đứng tại chỗ hát , vỗ tay.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
6 – 10 phút
18- 22 phút
2- 3 phút
1-2 phút
1-2 phút
5- 6 phút
4-5 phút
4-6 phút
1-2 phút
2-3 phút
 x x x x x
 X 
 x x x x x
- Nhắc nhở HS tinh thần học tập và tính kỉ luật.
- Trang phục gọn gàng, ra vào lớp phải xin phép.
- Chia lớp 3 tổ, bầu tổ trưởng.
- Lớp trưởng kiêm.
- GV làm mẫu,sau đó chỉ dẫn cho cán sự và lớp tập.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi có kết hợp một nhóm HS làm mẫu.
- Cả lớp chơi thử 1-2 lần, chơi chính thức.
- Hs thực hiện.
? Bài hôm nay học nội dung gì? 
 x x x x
 x x x x
*Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................
Tập đọc 
Tiết 1: thư gửi các học sinh
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết đọc đúng, đọc ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, đọc diễn cảm.
- HS đọc hiểu các từ: Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- Hiểu ý chính của bài:Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh 
I. Mục tiêu
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác Hồ đối với học sinh Việt Nam
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài,hiểu nội dung bài : Qua bức thư Bác Hồ khuyên các em hs chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng hs các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng các sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước non Việt Nam cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh
 - Học thuộc lòng đoạn thư:" Sau 80 năm....của các em"
*GDHTLTTGĐĐHCH: HS hiểu biết được trách nhiệm của mình đối với đất nước.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, tranh ảnh.
- HS : sgk.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, trực quan, phương pháp động não.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: 5’
- Gv nêu điểm cần lưu ý về phân môn tập đọc.
B. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, bức thư.
Hoạt động 1: Luyện đọc : 12’
- Gọi hs đọc mẫu toàn bài.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc lần 1: sửa lỗi phát âm :giời, nghĩ, siêng năng
- Đọc lần 2: giải nghĩa từ : Cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết.
- HD đọc câu dài :Trong công cuộc...trông mong/ chờ đợi...rất nhiều.
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV nêu cách đọc và đọc mẫu toàn bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: 10’
1. Nét khác biệt của ngày khai giảng.
? Ngày khai trường tháng 9- 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
? Theo em Bắc Hồ muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?
2.Nhiệm vụ của toàn dân tộc và hs trongcuộc kiến thiết đất nước.
? Sau các mạng tháng tám , nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhịêm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
? Qua thư của Bác em thấy Bác có tình cảm gì với các em hs?
? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em hs?
? ý đoạn 2 nói gì?
? Qua thư Bác Hồ khuyên và mong đợi ở hs điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:8’
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động nối tiếp :3’
 ? Em cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác ?
- Dặn hs chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe.
- HS quan sát, nêu nội dung.
- 1 hs đọc bài.
+ 2 đoạn.
- 2 hs đọc nối tiếp đoạn.
- 2 hs đọc nối tiếp
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Đọc nhóm đôi. 2 nhóm thi đọc- nhận xét 
- HS đọc thầm đoạn 1 , trả lời.
+ Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam 
+nhớ tới sự hi sinh xương máu của đồng bào
- HS đọc đoạn 2, trả lời.
+ Sau Cách mạng tháng tám, toàn dân ta phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại 
+ HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn .
+ Bác rất quan tâm, yêu quý tới các cháu hs.
+ Bác mong các em xây dựng đất nước giàu mạnh
*Bác Hồ khuyên hs chăm học, nghe thầy yêu bạn. Bác tin rằng các thế hệ kế tục sự nghiệp , xây dựng đất nước. 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc .
- HS thi đọc cá nhân.
- HS đọc nhẩm, thi đọc - lớp nhận xét.
* Rút kinh nghiệm:..............
Toán
Tiết 1: ôn tập
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết khái niệm ban đầu về phân số,đọc, viết phân số.
- Thực hiện thành thạo các phép tính với phân số.
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc, viết phân số.
- Ôn tập cách viết viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập, hình vẽ, mô hình, 
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động: (5’)
- Giới thiệu phân môn toán.
- Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
B.Giới thiệu bài: Trực tiếp:( 2’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: (5’)
- GV treo hình vẽ biểu diễn phân số 2/3
? Băng giấy được chia làm mấy phần?
? Đã tô màu mấy phần ?
- Gọi hs lên bảng viết phân số 2/3
- Gọi hs đọc phân số2/3
- GV treo hình vẽ biểu diễn các phân số
 5/10 ; 3/ 4 ; 40/ 100
-Yêu cầu hs đọc, viết lại các phân số trên
Hoạt động3: Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: (8’)
*Ví dụ1:GV viết bảng 1 : 3; 4 : 10; 9 : 2.
- Yêu cầu hs viết thành phân số.
- GV nhận xét.
?1/3 có thể coi là thương của phép chia nào?
- Phép chia còn lại tương tự.
- Gọi hs đọc chú ý sgk.
* Ví dụ2: Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số.
- GVviết các số tự nhiên 5, 12, 2001,... Hãy viết số tự nhiên thành phân số có mẫu là 1.
- Nhận xét
? Khi muốn viết một số tự nhiên thành phân số có mẫu số là 1 ta phải làm thế nào?
*Ví dụ 3:Viết 1 thành phân số.
- Yêu cầu hs viết 1 thành phân số.
? 1 có thể viết thành phân số như thế nào ?
- Nhận xét,kết luận.
*Ví dụ 4: viết 0 thành phân số.
- Yêu cầu hs viết phân số.
? 0 có thể viết thành phân số như thế nào ?
Hoạt động3: Luyện tập - thực hành: 16’
Bài 1: Đọc các phân số.
- Gọi hs đọc phân số.
? Các phân số đâu là tử số, đâu là mẫu số?
- Nhận xét.
Bài 2:Viết thươngdưới dạng phân số.
- HD hs tự làm bài.
- Nhận xét.
? Nêu lại cách viết?
Bài 3:Viết số tự nhiên có mẫu là 1.
- HD hs tự làm 
- Nhận xét.
? Nêu lại cách viết?
Bài 4:Viết số thích hợp vào ô trống.
- HD hs tự làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
? Nêu lại cách làm bài?
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Bài hôm nay ôn về dạng toán nào?
- Dặn hs về làm bài tập 1, 2, 3 vbt
- Nhận xét tiết học.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
- HS báo cáo.
- HS quan sát hình vẽ
+ 3 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 2/3 băng giấy.
- 1 em lên bảng, lớp viết nháp.
- 3-5 em đọc: hai phần ba.
- HS quan sát và thực hiện như phân số 2/3.
- HS đọc và viết lại các phân số trên.
- 3 hs lên bảng, lớp làm nháp.
1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = 
- HS đọc và nhận xét bài.
+ Phân số có thể coi là thương của phép chia 1 : 3
- 2 hs đọc trước lớp 
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
5 =; 12 =; 2001 =;....
+ Ta lấy tử số chính là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
- 3hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đọc bài. 1=2/2 ; 1= 4/4;... 
+ Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
- 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
VD:0 = 0/5; 0 = 0/15;0 = 0/352...
+0 có thể viết thành phân số có tử bằng 0, mẫu là số tự nhiên khác 0.
- HS nối tiếp nhau đọc bài, nêu tử số, mẫu số của các phân số.
- 3hs lên bảng viết, lớp làm vbt 3:5=3/5 75:100 =75/100;...
*Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vbt. 
32 = ; 105 = ; 1000 = 
*Làm cá nhân.
- 2 hs lên bảng viết, lớp làm vào vbt.
a) 1 = 6/6 ; b) 0 = 0/5
- HS nhận xét.
*Rút kinh nghiệm: .............
Đạo đức
Tiết 1: Em là học sinh lớp 5 ( tiết 1)
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết nhận thức về mọi việc làm của người học sinh.
- Nắm được vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước, tự hào là hs lớp 5.
I. Mục tiêu
Sau bài học này, HS biết:
- Vị thế của hs lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là hs lớp 5.Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là hs lớp 5.
 II. Chuẩn bị:
1. Đố dùng dạy học: 
- GV: Các bài hát về chủ đề Trường em, giấy trắng, bút màu
- HS: Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan, TL nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Khởi động: 5’
- Cho hs hát tập thể.
B. Giới thiệu bài : Trực tiếp :2’
Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận:8’
*Mục tiêu: HS thấy được vị thế mới của hs lớp 5, thấy vui và tự hào vì đã là hs lớp 5
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs quan sát tranh, thảo luận.
? HS lớp 5 có khác gì so với hs các khối khác?
? Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là hs lớp 5?
- Gọi hs báo cáo.
- Gv nhận xét, kết luận.
KL: Năm nay các em đã lên lớp 5 ... còn dãy Trường Sơn Nam). Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc...
- Lên bảng thi chỉ và thuyết trình trên bản đồ.
* Làm việc cả lớp
- HS quan sát lược đồ, trả lời.
+ Nước ta có nhiều loại khoáng sản như dầu mỏ, khí tự nhiên, than, sắt, thiếc, đồng, bô - xít,... Than đá là loại khoáng sản có nhiều nhất.
+Mỏ than: Cẩm Phả, Vàng Danh ở Quảng Ninh.
+Mỏ sắt: Yên Bái, Thái Nguyên,Thạch Khê(Hà Tĩnh)...
*Rút kinh nghiệm:..............
--------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 10 : Hỗn số (tiếp theo)
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết đọc, viết phân số và hỗn số.
- Giúp hs biết cách chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
I. Mục tiêu
- Biết cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập.Các tấm bìa cắt vẽ hình như sgk thể hiện hỗn số .
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- GV gọi hs lên bảng làm bài tập 2
- GV nhận xét, ghi điểm .
B.Giới thiệu bài: Trực tiếp:1’
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số: 15’
- GV dán hình như sgk lên bảng.
- Em hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu.
- Hãy đọc phân số chỉ số hình vuông đã được tô màu.
- GV nêu : Đã tô màu hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có : = 
- GV nêu vấn đề : Hãy tìm cách giải thích vì sao = .
- Hãy viết hỗn số thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này.
? 2 gọi là gì?
? gọi là gì?
- GV HD cách viết gọn:
 = 
- GV cho HS đọc phần nhận xét. 
Hoạt động 2:Luyện tập – thực hành: 15’
Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số.
- HD hs tự làm bài.
- Gọi hs đọc bài, nhận xét.
- GVnhận xét, chữa bài 
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
- HD hs làm theo cặp .
- Gọi hs trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm .
? Hãy nêu lại cách tính.
Bài 3: Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính
- HD hs làm theo cặp .
- Gọi hs trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét, ghi điểm .
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số .
- Dặn về làm bài tập 1, 2 vbt, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- HS quan sát hình.
- HS nêu : Đã tô màu hình vuông.
- HS nêu : Tô màu 2 hình vuông tức là đã tô màu 16 phần. Tô màu thêm hình vuông tức là tô màu thêm 5 phần.
- Đã tô màu 16 + 5 = 21 phần. Vậy có hình vuông được tô màu.
- HS nghe.
- HS trao đổi để tìm cách giải thích.
- 1hs làm lên bảng, lớp nháp. 
 = 
 - HS nêu :
+ 2 là phần nguyên
+ là phần phân số với 5 là tử số của phân số; 8 là mẫu số của phân số.
- 4 hs đọc nhận xét.
*Làm cá nhân.
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm vào vbt.
 a) 
c) 
*Làm theo cặp.
- 3 cặp làm bảng phụ, lớp làmvào vbt.
- HS trình bày bài làm, chữa bài. a) 
 b; 
 c) 
*Làm cá nhân.
- 3 hs lên bảng làm , lớp làm vbt
- HS trình bày, lớp nhận xét, chữa bài.
-3 hs nêu.
*Rút kinh nghiệm:..............
Tập làm văn
Tiết4: Luyện tập làm báo cáo thống kê
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết cách viết báo cáo.
- Giúp hs hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: 
I. Mục tiêu
- HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê: 
- Lập bảng thống kê theo kiểu biểu bảng về số liệu của từng tổ HS trong lớp.
- HS có ý thức tích cực làm bài.
 II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, vbt, phiếu học tập.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm, luyện tập thực hành, phương pháp động não, trực quan.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạy động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
- Gọi 3 hs đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày
- Nhận xét, ghi điểm
B. Giới thiệu bài: Trực tiếp
Hoạt động 1: Luyện tập làm báo cáo thống kê:30’
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi
- HD hs làm bài.
? Số khoa thi, số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075- 1919?
? Số khoa thi, số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
? Các số liệu khắc trên được trình bày dưới những hính thức nào?
? Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
- Nhận xét kết luận.
Bài 2:Thống kê số hs trong lớp
- Yêu cầu thống kê số hs theo tổ
? Nhìn vào bảng thống kê em biết được điều gì?
? Tổ nào có nhiều hs khá giỏi nhất?
? Tổ nào có nhiều hs nữ nhất?
? Bảng thống kê có tác dụng gì?
*Chốt: Bảng thống kê giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng dễ dàng so sánh các số liệu.
Hoạt động nối tiếp: 4’
? Nêu tác dụng của bảng thống kê số liệu?
- Dặn hs về nhà lập bảng thống kê 5 gia đình ở gần nơi em ở về; số người, số con là nam, số con là nữ
- Nhận xét giờ học.
- 3hs đọc đoạn văn của mình
* Cặp đôi
- Thảo luận và nêu được:
+Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi: 185 số tiến sĩ: 2896
- 6 hs nối tiếp đọc bảng thống kê
+ được trình bày trên bảng số liệu
+ Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đại.
* Làm việc nhóm.
- Thảo luận nhóm, thống kê vào phiếu
Tổ
Số HS
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
8
3
5
2
Tổ 2
8
4
4
3
Tổ 3
Tổ 4
Tổng 
16
7
9
5
- HS đọc lại bảng thống kê.
*Rút kinh nghiệm:.............
Khoa học
TIẾT 4 : CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HèNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
Những kiến thức hs đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
- HS biết phõn biệt giới nam và giới nữ. 
- Giúp hs hiểu cơ thể của mỗi con người được hỡnh thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trựng của bố.
 - Phõn biệt một vài giai đoạn phỏt triển của thai nhi.
I. Mục tiờu 
 - HS nhận biết : cơ thể của mỗi con người được hỡnh thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trựng của bố.
 - Phõn biệt một vài giai đoạn phỏt triển của thai nhi.
 - Cú ý thức bảo vệ cơ thể và giữ gỡn sức khoẻ.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
? Nờu vai trũ của nam và nữ trong gia đỡnh và xó hội?
? Tại sao khụng nờn phõn biệt đối xử giữa nam và nữ?
- Nhận xét ghi điểm.
B.Giới thiệu bài : Trực tiếp :2’
Hoạt động1: Sự hình thành cơ thể người:8’
*Mục tiờu: HS nhận biết đợc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phụi, bào thai.
*Cỏch tiến hành :
? Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tớnh của mỗi người?
? Cơ quan sinh dục nam và nữ cú khả năng gỡ?
? Bào thai được hỡnh thành từ đõu?
? Thời gian mang thai bao lõu? Em bộ được hỡnh thành ở đõu?
*GV kết luận: trứng của mẹ kết hợp với tinh trựng của bố gọi là sự thụ tinh tạo thành hợp tử - phụi - bào thai sau 9 thỏng được sinh ra.
 Hoạt động 2: Sự phỏt triển của thai nhi:30’
*Mục tiờu : Hỡnh thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phỏt triển của thai nhi .
*Cỏch tiến hành :
? Mụ tả khỏi quỏt quỏ trỡnh thụ tinh ?
? Chọn hỡnh vẽ thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 thỏng, 9 thỏng ?
? Hóy mụ tả đặc điểm của thai nhi ở từng thời điểm?
- Nhận xột ý trả lời đỳng.
* Chốt : Sau khoảng 9 thỏng trong bụng mẹ em bộ được sinh ra.
? Trong gia đỡnh em cú ai là người mang thai khụng?
? Để thai nhi phỏt triển tốt hơn ta cần làm gỡ?
- Gv nhận xột.
Hoạt động nối tiếp:5’
? Dựa vào đặc điểm nào của thai nhi để phõn biệt thỏng tuổi?
- Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xột giờ học .
Hoạt động h ọc
- 2 hs trả lời
*Làm cá nhân
+ Cơ quan sinh dục.
+Nam tạo ra tinh trựng, nữ tạo ra trứng
+ ...từ trứng gặp tinh trựng.
+ ..khoảng 9 thỏng, ở trong bụng mẹ.
- HS lắng nghe
* Thảo luận nhúm(KT khăn phủ bàn)
- Quan sỏt hỡnh vẽ, thảo luận nờu được:
H2: thai được 9 thỏng
H3: 8 tuần
H4: 3 thỏng...
- HS quan sỏt hỡnh vẽ và mụ tả.
- HS trả lời.
*Rút kinh nghiệm:.............................................................................................................
-------------------------------------------------
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Mo dun 1
Chủ điểm 1 : sử dụng chất thải hợp lí
Tiết 2 : phân loại các chất thải
Những kiến thức đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành 
I Mục tiêu
 - Nhận biết được các dạng chất thải khác nhau có trong đời sống hàng ngày.
 - HS biết phân loại các chất thải một cách hợp lí.
 - Tỏ thái độ không đồng tình với những hành vi xư lí chất thải không đúng cách làm ảnh hưởng đến môi trường và đời sống con người.
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ, sgk, vbt, tranh ảnh, phiếu học tập, thông tin về các chất thải.
- HS : sgk, vbt, nháp.
2. Phương pháp dạy học: - Phương pháp hỏi đáp(KTđặt câu hỏi), TLnhóm(KT khăn phủ bàn), luyện tập thực hành, phương pháp động não.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Khởi động :5’ ôn bài đã học.
 - Thế nào là chất thải? Cho ví dụ?
- Em phải làm gì để hạn chế chất thải hàng ngày?
 - GV nhận xét ghi điểm.
B.Giới thiệu bài: trực tiếp.
Hoạt động 1: Phân loại các chất thải.
GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho học sinh.
Có mấy cách phân loại chất thải? Đó là những cách nào?
Những chất thải nào xử lí mang đi chôn?
Những chất thải nào xử lí mang đi đốt?
Những chất thải nào mang đi ử?
Những chất thải nào xử lí mang đi tái sản xuất?
Gọi các nhóm báo cáo.
GV nhận xét kết luận
Hoạt động 2:Trò chơi:Bỏ chất thải vào thùng.
-GV chia nhóm , nêu cách chơi.
+ Xếp các tranh ảnh theo loại rác thải vào các nhóm đã phân loại ở hoạt động 1.
Gọi các nhóm tình bày.
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động nối tiếp:5’
? Có mấy cách phân loại chất thải? Đó là những cách nào?
Dặc về bài học, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
2HS trải lời, HS khác nhận xét, bổ xung.
*Làm việc nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
Có 4 cách phân loại chất thải:
Chôn, ủ, tái sản xuất, đốt.
Xác động vật chết...
Cỏ khô, cây...
Phân gia súc, gia cầm...
Túi li lông, nhựa hỏng, giấy vụn...
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét bổ xung.
Làm việc nhóm.
 - Thảo luận 6 nhóm HS.
HS mang tranh ảnh đã sưu tầm xếp vào các nhóm theo yêu cầu.
Đại diện nhóm lên trình bày
Lớp nhận xét, bổ xung
Sinh hoạt
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
0

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1-2.doc