Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 20

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 20

I. Mục đích yêu cầu:

 Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

 Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi tong SGK)

II. ĐDDH:

 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các HĐDH chủ yếu.

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
-------------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
thái sư trần thủ độ.
I. Mục đích yêu cầu:
 Biết đọc diễn cảm toàn bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
 Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi tong SGK)
II. ĐDDH: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 - Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một tốp HS ( 4 em) để đọc phân vai.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Giới thiệu tấm gương Trần Thủ Độ.
2. Dạy bài mới
HĐ1: Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
Đoạn 1:(từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ- đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng.
Đoạn 2: ( từ một lần khác.... lụa thưởng cho): lời Trần Thủ Độ - ôn tồn, điềm đạm; lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức.
Đoạn 3:(còn lại): lời viên quan tâu với vua- tha thiết; lời vua- chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ- trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.
- Cho hs ủoùc ủoaùn noỏi tieỏp. GV keỏt hụùp sửỷa phaựt aõm, ngaột gioùng cho hs.
- Luyeọn ủoùc nhửừng tửứ ngửừ deó ủoùc sai.
*Cho hs luyeọn ủoùc trong nhoựm.
- Cho hs ủoùc chuự giaỷi
HĐ2:Tìm hiểu bài.
- Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
GV: Trần Thủ Độ có ý răn đe những kẻ có ý định mua qua bán tước, làm rối loạn phép nước.
- Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- Giải nghĩa từ: chầu vua (vào triều nghe lệnh của vua).
- Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
- Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào?
HĐ3: Luyện đọc lại
- Goùi hs ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn (1lửụùt) toaứn baứi.
+ GV ủoùc maóu.
+ Cho hs luyeọn ủoùc.
- Cho hs thi ủoùc.
- GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng.
3. Củng cố - dặn dò:
- ý nghĩa câu chuyện?
- HS đọc câu truyện.
Cả lớp nhận xét từng cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
- Quan sát tranh minh hoạ.
Chú ý để nhận giọng của từng nhân vật.
- HS ủoùc noỏi tieỏp theo ủoaùn: 
- HS luợeọn ủoùc tửứ khoự.
- HS luyeọn ủoùc nhoựm .
- 1HS ủoùc toaứn baứi.
- 1hs ủoùc chuự giaỷi
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với những câu đương khác.
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước.
- 3 hs ủoùc noỏi tieỏp.
- Hs luyeọn ủoùc theo nhoựm4.
- 2-3 nhoựm leõn ủoùc phaõn vai.
- Lụựp bỡnh choùn nhoựm ủoùc hay.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà luyện đọc truyện.
------------------------------------
Tiết 3: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết tính chu vi hình tròn, tính đường kính của đường tròn khi biết chu vi của đường tròn đó
II. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hoạt độnh 1: Củng cố cách tính chu vi hình tròn.
- GV gọi HS lên bảng nhắc lại quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn. 
- GV nhận xét, cho điểm HS
 Giới thiệu bài.
HĐ 2. HD luyện tập.
Giao BT1(b,c), 2, 3a trong VBT trang 11-12
- 2 HS lên bảng nhắc lại quy tắc, viết công thức tính chu vi hình tròn. 
 HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Làm BT vàoVBT
Bài1: 
Yêu cầu bài toán?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính và đường kính ta làm thế nào?.
Bài 2:
 Yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu HS làm bài.
* Em tính đường kính và bán kính hình tròn như thế nào ? 
Bài 3:
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
- Giao BTVN: BT trong VBT.
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- 3 em lên chữa bài:
HS nêu cách làm
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
18 cm
40,4 dm
1,5 m
Chu vi
113,04 cm
253, 712 dm
9,42m
+ Tính đường kính và bán kính hình tròn.
- 2 em lên chữa bài:
a. d = 3,14: 3,14 = 1 (m)
b. r = 188,4 : 2 : 3,14 = 30 ( cm)
* Muốn tính đường kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho 3,14. Muốn tính bán kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho 2 rồi chia cho 3,14.
+ Đường kính của một bánh xe là 0,8m.
Tính chu vi của bánh xe đó.
- 1 em lên chữa bài:
a. Chu vi của bánh xe đó là:
 0,8 3,14 = 2,512( m)
 ĐS: a. 2,512 m
- Một số em nhắc lại cách tính chu vi hình tròn.
------------------------------------
Tiết 4: Đạo đức
em yêu quê hương (tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn dược góp phần xây dựng quê hương.
* Giáo dục kĩ năng sống:- Kĩ năng xác định giá trị;Kĩ năng tư duy phê phá;Kĩ năng xử lí, tìm kiếm thông tin và trình bày những hiểu biết của mình về quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Dây,băng dính, nam châm, nẹp để treo tranh vẽ (HĐ1).
- Các bài thơ, bài hát,...nói về tình yêu quê hương.
III. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ: 
 Hãy nêu tình cảm của mình về quê hương?
 Em đã và sẽ làm gì cho quê hương?
B. Bài mới.
HĐ1: Triển lãm nhỏ.( BT 4)
- Yêu cầu các nhóm triển lãm tranh và giới thiệu tranh ảnh của nhóm mình.
Bình chọn các bức tranh đẹp, thể hiện đúng nội dung.
KL: Các em đã chuẩn bị rất tốt và biết bày tỏ được tình cảm và những việc nên làm để thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ2: Bày tỏ thái độ ( BT2)
- Lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2, SGK.
KL: Những ý kiến (a), (d) thể hiện tình yêu quê hương của mình. Đó là những việc nên làm.
HĐ3: Xử lí tình huống( BT3).
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm:
Xử lí các tình huống sau ( SGK).
- KL từng tình huống.
 Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm được.
- Khen ngợi một số HS và nhóm thực hành tốt.
C. Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm triển lãm một số bức tranh mà nhóm mình đã chuẩn bị được. Đại diện các nhóm thuyết trình về nội dung tranh của nhóm mình.
- Các nhóm khác nhận xét, bình chọn nhóm chuẩn bị và thuyết trình hay nhất.
- HS bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước 
Một số HS giải thích lí do. Các HS khác nhận xét, bổ sung. 
- Các nhóm thảo luận theo các tình huống đó. Đại diện các nhóm lên nêu cách xử lí.Nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm trình bày những tranh ảnh, bài thơ, bài hát đã sưu tầm được về quê hương.
-------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013
Tiết 1: Toán
diện tích hình tròn
I. Mục tiêu: 
Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.	
II. Các HĐDH chủ yếu.
HĐ của thầy
HĐ của trò
Hoạt động 1: Củng cố quy tắc tính chu vi hình tròn.
- Y/c HS làm bài tập: Đường kính của một bánh xe ô tô là 0,8m. Tính chu vi của bánh xe đó.
- Kết hợp Gọi 2 HS lên bảng nêu quy tắc ; viết công thức tính chu vi hìng tròn.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
GV nhận xét – ghi điểm.
 Bài mới.
HĐ2: Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn thông qua bán kính như SGK.
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
+ Ta có công thức :
S = r x r x 3,14
Trong đó :
S là diện tích của hình tròn
r là bán kính của hình tròn.
- GV yêu cầu : Dựa vào quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn em hãy tính diện tích của hình tròn có bán kính là 2dm.
- GV nhận xét và nêu lại kết quả của bài
HĐ3 : Thực hành.
- Giao BT tại lớp: 1, 2, 3 trang 13, 14 trong VBT.
Bài1: 
Yêu cầu bài tập?
- Yêu cầu HS làm bài.
Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?
Bài 2: 
Yêu cầu bài toán?
Hướng dẫn HS tìm bán kính hình tròn.
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Em tính như thế nào ?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- Giao BTVN.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp; theo dõi nhận xét.
- 2 HS lên bảng nêu quy tắc ; viết công thức tính chu vi hìng tròn.
- HS nhận xét.
Chú ý nghe.
- Học sinh lắng nghe- ghi đầu bàivào vở.
- HS theo dõi GV giới thiệu.
Đọc quy tắc( sgk- trang 99).
- Viết công thức vào vở nháp.
- Một số em nhắc lại.
- Một em lên viết công thức tính:
 S = r r 3,14.
- Cả lớp cùng vận dụng vào để tính diện tích hình tròn khi biết bán kính 2 dm.
Một em lên chữa bài:
 2 2 3,14 = 12, 56 ( dm2)
- Làm BT vào vở.
- 3 em lên chữa bài:
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Bán kính
2,3cm
0,2dm
m
Diện tích
16,61cm2
0,1256m2
0,785m2
* HS nêu cách làm.
- 3 em lên chữa bài:
Hình tròn
(1)
(2)
(3)
Đường kính
8,2cm
18,6dm
m
Diện tích
52,78cm2
271,578dm2
0,1256m2
1 em đọc
- HS làm bài - 1 em lên bảng:
 Diện tích của sàn diễn là:
 6,5 6,5 3,14 = 132,665 ( m2)
 ĐS : 132,665 m2.
+ Tính diện tích hình tròn.
+ HS nêu cách tính.
- Một , hai em nhắc lại.
------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và Câu
mở rộng vốn từ: công dân
I. Mục đích yêu cầu:
- Hiểu nghĩa của từ công dân (BT 1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT 2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT 3, BT 4)
II. Các HĐDH chủ yếu:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Giới thiệu bài: 
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm BT.
- Giao BT tại lớp: BT1, 2, 3, 4 trang 18.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp (có thể tra từ điển)
- Nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 
Hướng dẫn HS hiểu nghĩa một số từ: công cộng: thuộc về mọi người; công lí: lẽ phải phù hợp với đạo lí và lợi ích chung của XH.
Bài 3: 
Gọi HS đọc yêu cầu BT 
Giải nghĩa một số từ: dân chúng: đông đảo những người dân thường; quần chúng nhân dân.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
HD: Muốn trả lời được câu hỏi các em thử thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa: dân, nhân dân, dân chúng.
KL: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa.
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại các từ đông nghĩa với từ công dân 
- Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ gắn với chủ điểm Công dân.
- Chú ý nghe.
- Làm vào VBT.
+ Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân.
- HS trao đổi với nhau và phát biểu:
Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
+ Xếp những từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp.
- HS thảo luận theo bàn rồi trả lời:
a. công dân, công cộng, ...  ?
Bài 2: HSK làm cả BT 2c
Yêu cầu bài toán?
Hướng dẫn HS tìm bán kính hình tròn.
Bài 3: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
+ Bài toán thuộc dạng nào ?
+ Em tính như thế nào ?
c. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- Giao BTVN: BT trong VBT.
Một em lên chữa BT 3 trong VBT.
- HS nhận xét.
- Làm BT vào vở.
+ Tính diện tích hình tròn.
- 3 em lên chữa bài:
a. S = 5 5 3,14 = 78,5 ( cm2)
b. S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 ( dm2)
c. S = 3,14 = 9 ( m2)
* HS nêu cách làm.
+ Tính diện tích hình tròn.
- 3 em lên chữa bài:
a. d = 12 cm nên r = 6 cm.
 S = 6 6 3,14= 113,04 ( cm2)
b. d = 7,2 dm nên r = 3,6 dm.
 S = 3,6 3,6 3,14 
c. d = m nên r = 0,4 m
S = 0,4 0,4 3,14
1 em đọc
- HS làm bài - 1 em lên bảng:
 Diện tích của mặt bàn là:
 45 45 3,14 = 6358,5 ( cm2)
 ĐS : 6358,5 cm2.
+ Tính diện tích hình tròn.
+ HS nêu cách tính.
- Một , hai em nhắc lại.
. * * * .
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
thái sư trần thủ độ
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật:Trần Thủ Độ, lời Linh Từ Quốc Mẫu, viên quan, vua.
- HSKT đọc được bài văn.
II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
* Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một tốp HS ( 4 em) để đọc phân vai.
1. Hướng dẫn HS luyện đọc.
a. GV đọc diễn cảm bài văn.
Đoạn 1(từ đầu đến ông mới tha cho): câu giới thiệu về Trần Thủ Độ- đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng.
Đoạn 2 ( từ một lần khác.... lụa thưởng cho): lời Trần Thủ Độ - ôn tồn, điềm đạm; lời Linh Từ Quốc Mẫu ấm ức.
Đoạn 3( còn lại): lời viên quan tâu với vua- tha thiết; lời vua- chân thành, tin cậy; lời Trần Thủ Độ- trầm ngâm, thành thật, gây ấn tượng bất ngờ.
b.- Hướng dẫn HS đọc bài theo lời từng nhân vật.
Hướng dẫn HS luyện đọc theo cách phân vai. Cần nhắc nhở HS chú ý lời nhân vật trong mỗi tình huống.
2. Củng cố - dặn dò:
- ý nghĩa câu chuyện?
- Dặn VN đọc lại bài – CB bài sau.
- HS đọc câu truyện.
Cả lớp nhận xét từng cá nhân.
- Chú ý nghe.
- Chú ý nghe.
Chú ý để nhận giọng của từng nhân vật.
Đoạn 1:
-2, 3 em đọc đoạn văn. Các em khác đọc thầm.
- Từng cặp HS luyện đọc. Thi đọc diễn cảm đọan văn.
Đoạn 2:- Một vài HS đọc đoạn 2.
HS khác đọc thầm đoạn 2.
- HS đọc đoạn 2 theo cách phân vai.
Đoạn 3: - Một em đọc.
- HS đọc theo cách phân vai.
- HS tiếp nối nhau thi đọc diễn cảm toàn truyện.
- Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
- Về nhà luyện đọc truyện.
. * * * .
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. 
.................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .
. * * * .
Tiết 2: Luyện toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
Biết tính diện tích hình tròn khi biết:
- Bán kính của hình tròn.
- Chu vi của hình tròn.
- HSKT làm BT 1.
II. Các HĐDH chủ yếu.
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập
- Giao BT1, 2 trang 100 trong SGK.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán?
- Yêu cầu HS tự làm.
* Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào ?.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS làm bài
* Em tính diện tích hình tròn bằng cách nào ?
Bài 3: HSK
 - GV vẽ hình lên bảng.
 Bài toán cho ta biết điều gì?
Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
* Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại cách tính diện tích hình tròn.
- Giao BTVN: BT rtong VBT. 
- Làm vào vở.
+ Tính diện tích hình tròn.
 HS làm bài - 2 em lên bảng:
a. S = 6 6 3,14= 
b.S = 0,35 0,35 3,14 = 
HS khác nhận xét.
+ HS nêu cách làm
1 HS đọc đề bài.
- Một em lên bảng làm tính:
 Bán kính hình tròn là:
 6,28 : 2 : 3,14 = 1 ( cm)
 Dịên tích hình tròn là :
 1 1 3,14 = 3,14 ( cm2)
 ĐS : 3,14 cm2
+ HS nêu cách làm.
+ Tính diện tích thành giếng .
- Một em lên giải bài toán:
Bán kính hình tròn lớn là :
0,7 + 0,3 = 1 ( m)
Diện tích hình tròn lớn là :
1 1 3,14 = 3,14 ( m2)
Diện tích hình tròn nhỏ là:
0,7 0,7 3, 14 = 1,5386 (m2)
Diện tích thành giếng là:
3,14 - 1,5336 = 1,6014( m2)
 ĐS: 1,6014 m2
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Về nhà làm BT.
. * * * .
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng, trình bày đẹp đoạn 2, 3 của bài “ Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng”.
- HSKT viết được 1 đoạn.
II. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện viết.
- Gọi HS đọc bài.
- Trong đọan có những từ nào khó thường dễ viết sai?
- Trong bài có những từ nào được viết hoa?
- Hướng dẫn HS viết đúng chính tả.
- Đọc bài cho HS viết.
Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng và cách trình bày.
- Đọc toàn bài cho HS soát bài.
- Chấm, nhận xét, đánh giá một số bài.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Giao BT về nhà.
- Hai em nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
+ trợ giúp, quỹ, sửng sốt, ....
+ Đỗ Đình Thiện, Hà Nội, Lạc Thuỷ, Hoà Bình, Nguyễn Lương Bằng, Đảng.
- HS luyện viết các từ khó:
+ Hai em viết trên bảng lớp.
Cả lớp viết vào vở nháp rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
- Luyện viết vào Vở luyện viết.
. * * * .
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .
Tiết 2: Luyện Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Biết tính chu vi và diện tích đường tròn và vận dụng để giải các bài toán liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn.
HSKT làm BT 1.
II. Các HĐDH chủ yếu:
 HĐ của thầy
 HĐ của trò
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện tập
- Giao BT1, 2, 3 trong SGK trang 100.
Bài1: Yêu cầu bài tập?
Yêu cầu HS làm bài.
Gọi 1 HS yếu lên bảng làm.
Bài 2: Yêu cầu bài toán?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS khá lên bảng
Bài 3: Hướng dẫn để HS hiểu: Diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Gợi ý BTVN: BT4:
Diện tích phần tô màu là hiệu của diện tích hình vuông và diện tích của hình tròn có đường kính là 8 cm.
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn VN học lại bài – CB bài sau
- Làm BT vào vở.
+ Tính độ dài của sợi dây.
- Một em nêu cách tính:
7 2 3,14 + 10 2 3,14 = 106,76 (cm)
+ Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn nhỏ bao nhiêu cm ?
- Một em lên giải bài toán:
 Bán kính hình tròn lớn là:
 60 + 15 = 75 ( cm)
Chu vi của hình tròn lớn là:
 75 2 3,14 = 471 ( cm)
Chu vi hình tròn bé là:
 60 2 3,14 = 376,8 ( cm)
Chu vi hình tròn lớn hơn chu vi hình tròn bé là :
 471 - 376,8 = 94,2 ( cm)
 ĐS: 94,2 cm.
 Một em lên giải bài toán:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 7 2 = 14 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
 14 10 = 140 ( cm2)
Diện tích hai nửa hình tròn là:
7 7 3,14 = 153,86 ( cm2)
Diện tích hình đã cho là:
 140 + 153,86 = 293,86( cm2)
 ĐS: 293,86 cm2
- Về nhà làm BT4 
. * * * .
Tiết 3: Luện Tiếng Việt
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục tiêu:
 Giúp HS luyện tập củng cố khắc sâu kiến thức về cách nối các vế câu ghép.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bài cũ: Yêu cầu hs nêu cách nối các vế câu ghép.
Bài mới:
Giới thiệu bài.
HD luyện tập:
Bài 1: Gạch dưới câu ghép trong đoạn văn sau. Gạch chéo giữa các vế câu. Khoanh tròn cặp quan hệ từ nối các vế câu.
 “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêy nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.Từ xưa đến nay mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bám nước và lũ cướp nước.”
Bài 2: Câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.”
Có mấy vế câu ? Chọn câu trả lời đúng.
Có 1 vế câu.
Có 2 vế câu.
Có 3 vế câu.
Bài 3: Những câu nào dưới đây là câu ghép ?
Trong hiệu cắt tóc, anh công nhân I va nốp đang chờ tới lượt mình thì cửa phòng lại mở, một người nữa tiến vào.
Một lát sau I va nốp đứng dậy nói:
Đồng chí Lê nin, giờ đã đến lượt đồng chí.
Tuy đồng chí không muốn làm mất trật tự, nhưng tôi có quyền nhường chỗ và đổi chỗ cho đồng chí.
Củng cố – dặn dò
Yêu cầu HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép.
Nhận xét tiết học.
Dặn về nhà học bài n- chuẩn bị bài sau.
. * * * .
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
.................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. 
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
. * * * .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 20.doc