Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 24

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 24

I. Mục tiêu:

 Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thưc, của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.

+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam. Ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyế định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).

+ Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.

II.Đồ dùng dạy học

- Bản đồ hành chính ViệtNam

- Các hình minh hoạ trong SGK.

III.Các hoạt động dạy học:

 

doc 9 trang Người đăng huong21 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 – buổi hai
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Lịch sử
Đường Trường Sơn
I. Mục tiêu:
 Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thưc,  của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam. Ngày 19 – 5 – 1959, Trung ương Đảng quyế định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh).
+ Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam.
II.Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính ViệtNam 
- Các hình minh hoạ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ.
- Vì sao Đảng, Chính phủ Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển nhà máy Hà Nội?
B.Bài mới:*Giới thiệu bài.
HĐ1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn.
- Gv treo bản đồ Việt Nam, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn và nêu: Đường Trường Sơn bắt đầu từ hữu ngạn sông Mã - Thanh hoá, qua miền Tây Nghệ An dến miền đông Nam Bộ. Đường trường Sơn là 1 hệ thống nhiều con dồng trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn và Tây trường Sơn.
- Đường trường Sơn có vị trí thế nào với 2 miền Bắc – Nam của nước ta?
- Vì Sao Trung ương Đảng quyết định mở đường trường Sơn?
? Tại sao lại chọn mở đường qua dãy núi trường Sơn?
KL: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho Miền Nam, Trung Ương Đảng quyết định mở Đường trường Sơn.
HĐ2:Những tấm gương anh dũng trên đơừng Trường Sơn.
- GV chia nhóm- Yêu cầu các nhóm:
+ Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh hùng Nguyễn Viết Sinh.
+ Đọc những bài thơ, bài hát, trình bày tranh ảnh về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn.
KL: Trong những năm kháng chiến chống Mĩ, Đường Trường Sơn từng diễn ra nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi, máu và né mắt của Bộ Đội và thanh niên xung phong.
HĐ3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn.
- Tuyến đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong sự nghiệp thống nhất đất nước ?
3. Củng cố , dặn dò: 
GV cung cấp thêm cho HS một số thông tin vê ĐTS
- Dặn VN tìm hiểu thêm về đường Trường Sơn và CB bài sau.
- HS trả lời .
- HS khác nhận xét 
- HS quan sát
- HS lên chỉ vị trí của đường Trường Sơn
- Là đường nối liền hai miền Nam – Bắc của nước ta.
- Đế miền Bắc chi viện cho miền Nam về sức người, vũ khí, lương thực,góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.Ngày 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đương Trường Sơn.
- Vì đương đi ở rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. 
- Làm việc theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- ĐTS là con đường huyết mạch nối 2 miền Nam – Bắc, trên con đường này biết bao người con MB đã vào Nam chiến đấu, đã chuyển cho MN hàng triệu tấn lương thực, thực phẩm, đạn, vũ khí để MN dấnh thắng kẻ thù.
Về nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau
-----------------------------------
Tiết 2: luyện Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu Giúp HS:
- Hệ thống hoá và củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan có yêu cầu tổng hợp.
 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS đứng tại chõ nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương và hình hộp chữ hật.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV mời HS nhận xét.
? Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta là như thế nào?
? Muốn tính thể tích của hình lập phương ta là như thế nào?
- GV nhận xét .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu em làm gì?
- GV yêu cầu HS nêu:
+ Cách tính diện tích mặt đáy hình hộp chữ nhật.
+ Quy tắc tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật.
+ Quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài 
- GV hỏi: Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
Bài 3: HS khá giỏi
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình minh hoạ của SGK.
- GV yêu cầu: Hãy nêu kích thước của khối gỗ và phần được cắt đi.
- GV: Hãy suy nghĩ và tìm cách tính thể tích của phần gỗ còn lại.
- GV nhận xét các cách HS đưa ra, sau dó yêu cầu cả lớp làm bài.
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Bài giải
Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
 ( cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
( cm2)
Thể tích của hình lập phương đó là:
( cm3)
- HS nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- 1 HS nêu: Bài tập cho số đo ba kích thước của hình hộp chữ nhật, yêu cầu em tính diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp.
- HS lên bảng làm bài.
+ Khối gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài là 9 cm, chiều rộng 6 cm, chiều cao 5 cm.
+ Phần cắt đi là hình lập phương có cạnh dài 4 cm.
 Bài giải:
Thể tích của khối gỗ ban đầu là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ bị cắt đi là:
 ( cm3)
Thể tích của phần gỗ còn lại là:
270 - 64 = 206 ( cm3)
 Đáp số: 206 cm3
- HS lắng nghe.
---------------------------------------
Tiết 3: Luyện đọc
Luật tục xưa của người ê -đê
I. Mục đích yêu cầu:
 Đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra 
-Yêu cầu HS đọc bài: Luật tục xưa của 
người ê -đê và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá 
B. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài
2. HD luyện đọc:
HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
 - Uốn nắn cách đọc của HS.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 Hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
HĐ2 Đọc diễn cảm
-Yêu cầu 3 hs tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu (Bảng phụ)
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp 
* Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét và cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV cho HS nêu lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- 1-2HS đọc bài và TLCH.
- HS theo dõi, nhận xét .
- HS theo dõi biết cách đọc thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục
- Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt):
- HS đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc 
- HS theo dõi
- Hs luyện đọc theo cặp
- 3-5 em thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: tiếng anh
-----------------------------------
Tiết 2: Luyện Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: 
 - Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn luyện tập 
GV giao BT1,2 trong SGK trang 124
Bài 1: GV HD mẫu
Gọi 2 HS yếu lên chữa bài trên bảng,
* Em tính tỉ số phần trăm của một số như thế nào ?
Bài 2: 
- Cho 1 hs TB lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm
* Yêu cầu HS nêu cách tính thể tích hình lập phương.
Bài 3: HSK
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài
C.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS làm lại các BT và CB bài sau.
- HS theo dõi
- 2 em chữa bài.
a) 17,5% = 10% +5% +2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy : 17,5% của 240 là 42.
b) tương tự câu a.
- HS nêu cách làm.
- Hs chữa bài.
Bài giải
Tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn và HLP bé là: 3 :2 = 1,5 = 150 %
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 = 96 (cm3 )
Đáp số : a) 150% ; b) 96 cm3 .
- HS khác nhận xét
- HS làm bài - 1 HS khá lên bảng làm và nêu cách làm
- HS ghi nhớ. 
-----------------------------------
Tiết 3: luyện viết
Tuần 24
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ.
- Biết viết hoa danh từ riêng.
- Trình bầy bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
- GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều.
- HS quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: HS luyện viết.
- HS luỵên viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
- Chữa một số lỗi HS thường sai.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: luyện viết
Bài: 39 - 40
I. Mục đích yêu cầu:
- HS viết đúng mẫu chữ, đúng tốc độ.
- Biết viết hoa danh từ riêng.
- Trình bầy bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
- GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều.
- HS quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: HS luyện viết.
- HS luỵên viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
- Chữa một số lỗi HS thường sai.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 2 năm 2013
Tiết 1: Mĩ thuật 
Veừ theo maóu:
MAÃU VEế COÙ HAI VAÄT MAÃU
I. Muùc tieõu:
- HS hieồu ủửụùc ủaởc ủieồ cuỷa maóu.
- HS veừ ủửụùc hỡnh daựng gaàn gioỏng maóu; bieỏt veừ ủaọm nhaùt baống buựt chỡ ủen hoaởc veừ maứu.
- HS quan taõm, yeõu quyự ủoà vaọt xung quanh.
II: Chuaồn bũ:
Giaựo vieõn:
-Maóu veừ hai ủoà vaọt.
-Hỡnh gụùi yự caựch veừ.
-Baứi veừ cuỷa HS naờm trửụực.
-Moọt soỏ tranh túnh vaọt cuỷa hoùa sú.
Hoùc sinh:
-SGK.
-Giaỏy veừ, buựt chỡ, taồy, maứu veừ.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu.
Giaựo vieõn
Hoùc sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Chaỏm moọt soỏ baứi tieỏt trửụực vaứ nhaọn xeựt.
-Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
2. Dạy bài mới:
* G thiệu bài
-Daón daột ghi teõn baứi hoùc.
* HĐ 1: Quan sát, nhận xét
-ẹaởt vaọt maóu leõn baứn.
Neõu yeõu caàu thaỷo luaọn nhoựm.
-Gụùi yự caựch quan saựt: 
-Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ thaỷo luaọn.
* HĐ 2: Hướng dẫn vẽ
-Gụùi yự caựch veừ treõn ẹDDH
+Veừ khung hỡnh chung.
+ệụực tổ leọ, khung cho tửứng maóu
+Veừ chi tieỏt, chổnh hỡnh
+Veừ ủaọm nhaùt.
-Nhaộc laùi caực bửụực thửùc hieọn.
* HĐ 3: Thực hành
-Treo tranh moọt soỏ baứi veừ cuỷa HS naờm trửụực yeõu caàu HS quan saựt. 
-ẹaởt vaọt maóu vaứo choó thớch hụùp ủeồ HS quan saựt vaứ thửùc haứnh veừ
-Neõu yeõu caàu thửùc haứnh.
* HĐ 4: Nhận xét, đánh giá
-Gụùi yự nhaọn xeựt.
-Nhaọn xeựt keỏt luaọn.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-Daởn HS: Sửu taàm aỷnh chuùp daựng ngửụứi vaứ tửụùng ngửụứi.
-Chuaồn bũ ủaỏt naởn cho baứi hoùc sau.
-Tửù kieồm tra ủoà duứng vaứ boồ sung neỏu coứn thieỏu.
-Nhaộc laùi teõn baứi hoùc.
-Quan saựt tranh vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi theo yeõu caàu.
-Thaỷo luaọn nhoựm quan saựt vaứ nhaọn xeựt, so saựnh sửù gioỏng nhau, khaực nhau nhaọn ra hỡnh daựng tửứng maóu vaọt.
-ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy keỏt quaỷ.
-Quan saựt, laộng nghe vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi ủeồ tỡm ra caựch veừ.
-1HS neõu laùi.
-Quan saựt nhaọn xeựt veà caực baứi veừ treõn baỷng.
-Quan saựt, ửụực lửụùng tổ leọ vaứ veừ.
-Thửùc haứnh veừ baứi caự nhaõn chuự yự ủaởc ủieồm rieõng cuỷa maóu vaọt.
-Trửng baứy saỷn phaồm leõn baỷng.
-Nhaọn xeựt baứi veừ cuỷa baùn. (veà boỏ cuùc, ủaởc ủieồm, tổ leọ so vụựi maóu).
-Bỡnh choùn saỷn phaồm ủeùp.
------------------------------------
Tiết 2: luyện Toán
Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu
I. Mục tiêu: 
- Nhận dạng hình trụ, hình cầu.
- Xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau.
- Một số đồ vật có dạng hình cầu.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài 
Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu hình trụ 
- GV tổ chức cho HS quan sát một vài hộp hình trụ: hộp sữa, hộp chè,
- GV nêu: Các hộp này có dạng hình trụ
+ Hình trụ có đặc điểm gì?
- GV vẽ mẫu.
HĐ2: Giới thiệu hình cầu 
- GV đưa ra quả bóng chuyền, quả bóng bàn,
+ Những vật này có dạng hình gì?
- Gv kl: quả bóng chuyền có dạng hình cầu,..
- GV đưa ra một số đồ vật không có dạng hình cầu để hs so sánh.
HĐ3: Thực hành 
* GV giao bt ở VBT tr41-42
Bài 1: 
Gọi hs đọc y/c bài và quan sát.
- GV nhận xét, đưa ra đáp án
Bài 2: 
HS quan sát và nhận biết hình cầu.
- Liên hệ thực tế,
Bài 3: HS tự tô màu theo ý thích
C.Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát.
- Có hai mặt đáy là hai hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Hs theo dõi
- HS quan sát
- dạng hình cầu
- HS tự so sánh.
- HS quan sát làm bài, vài em nêu kết quả, lớp nhận xét, chửa bài
* HS thực hịên như bài 1.
- HS tô màu
- Về nhà làm bài tập 1,2,3.
Tiết 3: Luyện viết
Hộp thư mật
I. Mục đích yêu cầu: 
- Viết đoạn 2 của bài “Hộp thư mật”
- Viết đúng một số chữ dễ viết sai trong bài.Trình bày bài đẹp.
HSKT: Viết được đoạn 2 của bài “Hộp thư mật”
II. Các HĐ DH chủ yếu:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Giới thiệu bài:
Nêu MĐ, YC của tiết học.
2, Hướng dẫn Hsluyện viết:
- Đọc đoạn viết một lượt trước khi viết.
Chú ý đọc rõ ràng, phát âm đúng .
 + Trong đoạn có những từ nào khó viết?
- Cho HS luyện viết các từ vừa tìm được.
- Đọc bài cho HS viết. 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai 
- HS đọc thầm, tìm và nêu các từ khó, dễ viết sai.
- HS luyện viết từ khó.
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài
Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
-------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của BGH
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 24-chieu.doc