Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 31

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 31

I. Mục đích yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy – học:

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 (buổi chiều) - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 8 thỏng 4 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
--------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
CễNG VIỆC ĐẦU TIấN
I. Mục đớch yờu cầu: 
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho Cỏch mạng.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 III. Cỏc hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
 - HS đọc bài Tà ỏo dài Việt Nam, trả lời cõu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xột cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Giảng bài:
HĐ1: Luyện đọc 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài văn.
- Hướng dẫn HS hiểu nghĩa cỏc từ khú (Chỳ giải SGK)
- Hướng dẫn HS quan sỏt tranh minh hoạ SGK.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn của bài
 - GV kết hợp uốn nắn cỏch phỏt õm và cỏch đọc cho cỏc em.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
\- Yêu cầu HS đọc lại cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài, lưu ý cỏch đọc cho HS.
HĐ2 Tỡm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm bài văn và cho biết :
+ Cụng việc đầu tiờn anh Ba giao cho chị ỳt là gỡ? 
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận cụng việc đầu tiờn này?
+ Chị út đó nghĩ ra cỏch gỡ để rải hết truyền đơn?
+ Vỡ sao chị út muốn được thoỏt li?
* Bài văn là đoạn hồi tưởng – kể lại cụng việc đầu tiờn bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lũng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho cách mạng.
- Yêu cầu HS nờu ND chớnh bài văn. 
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Yêu cầu HS đọc phõn vai
- GV giỳp HS đọc thể hiện đỳng lời cỏc nhõn vật theo gợi ý ở mục 2a.
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm đoạn văn sau theo cỏch phõn vai.
- Nhận xột tuyờn dương nhúm đọc hay.
3. Củng cố dặn dũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhận xột chung tiết học 
- 2 HS lờn bảng thực hiện yêu cầu cầu GV
- HS nhận xột 
- Nghe, mở SGK trang 126
- 2HS khỏ (tiếp nối nhau) đọc bài văn.
- Một HS đọc phần chỳ giải về bà Nuyễn Thị Định, cỏc từ khú: Truyền đơn, chớ, rủi, lớnh mó tà, thoỏt li.
-3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn bài văn (2-3 lượt): 
+ Đoạn 1 : Từ đầu khụng biết giấy gỡ
+ Đoạn 2: Tiếp  chạy rầm rầm, 
+ Đoạn 3 : Phần cũn lại. 
- HS luyện đọc theo cặp (mỗi em 1 lượt).
- Một, hai HS đọc cả bài (hoặc tiếp nối nhau đọc cả bài)
- HS theo dừi 
- Trả lời miệng cõu hỏi
+...rải truyền đơn
+ ... út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khụng yờn, nửa đờm dậy ngồi nghĩ cỏch giấu truyền đơn.
+.. Chị giả đi bỏn cỏ như mọi bận. Tay bờ rổ cỏ, bú truyền đơn giắt trờn lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thỡ vừa hết, trời cũng vừa sỏng tỏ.
+ Vỡ út yờu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cỏch mạng.
*Nguyện vọng và lũng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đúng gúp cụng sức cho cỏch mạng.
- Ba HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo cỏch phõn vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị út.) 
- Đại diện nhúm thi đọc 
- Mỗi nhúm đọc một lần, lớp bỡnh chọn nhúm đọc tốt.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------
Tiết 3: Thể dục
--------------------------------
Tiết 4: Tiếng Anh
--------------------------------
Tiết 5: Toán
PHẫP TRỪ
I. Yêu cầu cần đạt: 
	Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm các thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ và giải bài toán có lời văn
II. Cỏc họat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố tờn gọi cỏc thành phần và tính chất trong phộp trừ 
Ghi bảng: a - b = c 
+ Yêu cầu HS nờu tờn gọi cỏc thành phần trong phộp tớnh : a - b = c
+ Nờu tớnh chất của phộp trừ ?
- Nhận xột KL
HĐ2: Luyện tập 
* Giao BT: 1, 2(a,c), 3 VBT trang 90
Bài 1 : 
Gọi HS nêu yêu cầu.
Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 3 HS yếu lên bảng.
 * Nêu cách trừ STN, STP, PS ?
Bài 2(a,c) : 
Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm bài 
Gọi 2 HS TB lên bảng chữa bài.
GV theo dõi, giúp HS yếu làm bài.
* Nêu cỏch tỡm TP chưa biết trong phộp tính ?
Bài 3 : 
GV củng cố cách giải toỏn cho HS.
HĐ 3: Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xột tiết học
Dặn VN làm BT trong VBT và CB bài sau. 
+HS nờu và chỉ được cỏc số bị trừ số trừ và hiệu
+ Nờu được: a – a = 0
 a – 0 = a 
1 HS nêu yêu cầu.
HS tự làm bài
- HS lờn bảng làm, lớp nhận xột 
- Nờu yêu cầu 
- HS tự làm bài - 2 HS TB lên bảng.
 x + 4,27 = 9,18
 x = 9,18 - 4,27
 x =4,91
9,5 - x = 2,7 x = 9,5 - 2,7
 x = 6,8
- HS Làm rồi lờn bảng giải
Bài giải
Diện tớch đất trồng hoa là
485,3 - 289,6 = 195,7( ha)
Diện tớch đất trồng lỳa và đất trồng hoa là : 485,3 +195,7=681(ha)
 Đỏp số : 681 ha
- HS chuẩn bị bài sau
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 9 thỏng 4 năm 2013
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt: 
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Cũng cố kiến thức phộp trừ: 
-Yêu cầu HS lờn giải BT 3 tiết trước
- Nhận xột cho điểm
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
Giao BT: 1,2 VBT trang 92
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi lờn bảng chữa
* GV củng cố về cộng trừ phân số và STP
Bài 2:
Gọi HS nêu yêu cầu
- HS làm theo nhúm rồi đại diện nhúm trỡnh bày trờn bảng
- Nêu tính chất của phộp cộng và phộp trừ ?
Bài 3: Giành cho HS khá
 - Yêu cầu HS làm bài cỏc nhõn vào vở rồi lờn bảng chữa
- Nhận xột cho điểm
* Để giải được bài toán này, em vận dụng những kiến thức nào ?
3. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột chung tiết học
- Dặn VN làm lại các BT và CB bài sau.
- 1 HS lờn bảng giải
- HS nhận xột 
- Nghe , mở SGK trang 160
- HS làm bài 
- 3 HS lên bảng
Kq:a) ; b) ; c) 663,53
+ Nờu yêu cầu
a) = 4; b) =21
- Tự làm bài rồi lờn bảng chữa
- HS chuẩn bị bài sau 
------------------------------------
Tiết 2: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I - Mục đớch yờu cầu:
- Biết được cỏc từ ngữ chỉ phẩm chất đỏng quý của phụ nữ Việt Nam, 
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT 2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT 2 (BT 3).
II - Đồ dựng dạy – học: 
- Bảng phụ ghi đỏp ỏn BT 1
III- Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 -Tỡm vớ dụ núi về ba tỏc dụng của dấu phẩy 
- Nhận xột cho điểm
B Bài mới.
1 Giới thiệu bài: 
2. HD luyện tập: 
- 2 HS nờu
- HS nhận xột 
- Nghe để xỏc định mục tiờu của bài
Bài 1 : 
Cho HS đọc yêu cầu rồi làm bài; 
 => Nhận xột chốt lời giải đỳng:
-HS đọc yờu cầu của BT1.
- HS làm bài vào vở, 1HS làm bài trờn bảng. 
- Cả lớp và nhận xột, bổ sung.
anh hựng
biết gỏnh vỏc, lo toan mọi việc
bất khuất
cú tài năng, khớ phỏch, làm nờn những việc phi thường
trung hậu
Khụng chịu khuất phục trước kẻ thự
đảm đang
Chõn thành và tốt bụng với mọi người.
Bài 2:
Yêu cầu HS làm theo nhúm rồi trỡnh bày.
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng 
+chỗ ướt mẹ nằm, chỗ rỏo con lăn.(Mẹ bao giờ cũng nhường những gỡ tốt nhất cho con)
+Nhà khú cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi (Khi cảnh nhà khú khăn, phải trụng cậy vào người vợ hiền. Đấtnước cú loạn, phải nhờ vào vị tướng giỏi.)
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đỏnh (Đất nước cú giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc)
 C. Củng cố dặn dũ: 
- Nhận xột chung tiết học
Dặn VN xem lại bài và CB bài sau.
- HS đọc yờu cầu của bài, suy nghĩ phát biểu ý kiến, lớp nhận xột bổ sung
- HS đọc nhẩm lại cỏc cõu tục ngữ cho thuộc rồi thi đọc
+ Lũng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn của người mẹ.
+ Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gỡn hạnh phỳc, giữ gỡn tổ ấm gia đỡnh.
+ Phụ nữ dũng cảm, anh hựng
HS ghi nhớ.
------------------------------------
Tiết 3: Chính tả
Tuần 31
I- Mục đớch yờu cầu: 
- Nghe – viết đỳng bài chớnh tả: Tà áo dài Việt Nam.
- Viết hoa đúng tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niờm chương 
(BT2,BT3a).
II - Đồ dựng dạy – học: 
 - Bảng phụ ghi đỏp ỏn BT 2
III- Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Chữa bài tập 3
 - Nhận xột cho điểm.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: 
2. Tiến hành cỏc hoạt động
HĐ1:Hướng dẫn HS nghe- viết 
- GV đọc đoạn viết chớnh tả trong bài Tà ỏo dài Việt Nam. 
- Gọi HS đọc bài
- Đoạn văn kể điều gỡ ?
- HD HS đọc thầm lại đoạn văn. Chỳ ý cỏc dấu cõu, cỏch viết cỏc chữ số (39, XX), những chữ HS dễ viết sai chớnh tả.
- GV đọc từng cõu hoặc từng bộ phận ngắn cho HS nghe và viết 
- Đọc cho HS nghe và soỏt lại
- Chấm chữa bài. Nờu nhận xột.
HĐ2:Luyện tập.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc nội dung BT2. 
- Tổ chức cho HS làm bài trong nhúm, rồi trỡnh bày 
- Nhận xột chốt lại lời giải đỳng :
a) Giải thưởng trong cỏc kì thi văn hoỏ, nghệ thuật, thể thao.
b) Danh hiệu dành cho cỏc nghệ sĩ tài năng
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mụn búng đỏ xuất sắc hàng năm.
Bài 3a:
- Cho HS dọc lại yêu cầu và ND BT .
- Yêu cầu HS nhắc lại tờn cỏc giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in nghiờng trong bài
- Yêu cầu HS làm bài.
- Tổ chức cho Hs bỏo cỏo Kq bằng trũ chơi tiếp sức
3. Củng cố, dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết tờn cỏc danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài thơ Bầm ơi cho tiết Chớnh tả sau.
- 2HS lờn bảng làm bài tập 3
- HS nhận xột 
- Nghe, mở SGK trang 128
- HS theo dõi.
- Một HS đọc cả bài 
+ Đặc điểm của hai loại ỏo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. 
- Thực hiện yêu cầu của GV.
-HS gấp SGK, nghe - viết chính tả
- Soỏt lại lỗi khi viết
- Nghe nhận xột và rỳt kinh nghiệm
- 1 HS đọc, cả lớp theo dừi trong SGK.
-HS trao đổi nhúm cựng bạn. 
- HS làm bài trờn bảng lớp, trỡnh bày. 
- Lớp nhận xột- lớp chữa bài theo lời giải đỳng:
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhỡ: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhõn dõn
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tỳ
- Cầu thủ, thủ mụn xuất sắc nhất: Đụi giày Vàng, Quả búng Vàng.
- Cầu thủ, thủ mụn xuất sắc: Đụi giày Bạc, Quả búng Bạc.
- Một HS đọc nội dung BT3
- HS nhắc lại ..
- Làm bài theo nhúm
a) Nhà giỏo Nhõn dõn, Nhà giỏo Ưu tỳ, Kỉ niệm chương Vỡ sự nghiệp giỏo dục, Kỉ niệm chương Vỡ sự nghiệp bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam.
HS ghi nhận
-------------------------------------
Tiết 4: Lịch sử
Tìm hiểu về di tích lịch sử cách mạng ở địa phương.
I. Yêu cầu cầ ...  làm bài rồi chữa bài (nếu còn thời gian)
* Nêu cỏch tớnh giá trị biểu thức ? 
3 Củng cố dặn dũ 
- Nhận xột tiết học, 
+Nờu : a là số bị chia; b là số chia;c là thương 
+ a : 1 = a
+ a : a = 1 ( a0)
+ 0 : b = 0 (b 0)
 - Số dư phải bé hơn số chia.
- Nờu yêu cầu 
HS thực hiện phép chia rồi thử lại theo mẫu.
- 5 HS lờn bảng làm , lớp nhận xột
- Nờu yêu cầu 
- HS làm theo tổ tiếp sức
- Lớp nhận xột đỏnh giỏ kq
a. 52:0,1=520 0,47:0,1=4,7
 52x10= 520 0,05:0,1=0,5
b. 87:0,01=8700 54:0,01=5400
 87x100=8700 42:0,01=4200
c. 15:0,25=60 18:0,5=36
 32:0,25=128 24:0,5=48
HS tự làm bài.
- HS chuẩn bị bài sau
---------------------------------
Tiết 2: Tập làm văn
ễN TẬP VỀ Tả CẢNH
I- Mục đớch yờu cầu
Lập được dàn ý một bài văn miêu tả.
Trỡnh bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng.
 II - Đồ dựng dạy – học
- Bảng lớp viết 4 đề văn.
- Một số tranh ảnh (nếu cú) gắn với cỏc cảnh được gợi từ 4 đề văn: cảnh một ngày mới bắt đầu; một đờm trăng đẹp; một trường học; một khu vui chơi, giải trớ.
- Bỳt dạ và 4 tờ giấy khổ to cho HS lập dàn ý 4 bài văn.
III- Cỏc hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
 – Yêu cầu HS trỡnh bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đó đọc hoặc đó viết trong học kỡ I- BT1, tiết TLV trước.
- GV nhận xột chung
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. HD luyện tập: 
Bài 1:- Gọi HS đọc nội dung BT1.
Gợi ý: Cỏc em cần chọn miờu tả 1 trong 4 cảnh đó nờu (cảnh một ngày mới; cảnh một đờm trăng đẹp; cảnh trường em trước buổi học hay cảnh ở một khu vui chơi, giải trớ)
- Nờn chọn tả cảnh em đó thấy, đó ngắm nhỡn hoặc đó quen thuộc.
- GV Kiểm tra HS đó chuẩn bị của HS (chọn cảnh để quan sát , lập dàn ý)
- Yêu cầu HS núi đề bài cỏc em chọn.
Lập dàn ý
- Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
Lưu ý: Dàn ý bài văn cầu xõy dựng theo gợi ý trong SGK, song cỏc ý phải là ý của mỗi em, thể hiện sự quan sỏt riờng, giỳp cỏc em cú thể dựa vào dàn ý tả cảnh đó chọn (trỡnh bày miệng)
- Yêu cầu HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn rồi trỡnh bày trước lớp
 - GV nhận xột chốt ý
Bài 2:
- Gọi HS nờu yêu cầu của đề.
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
(GV nhắc HS trỡnh bày sỏt theo dàn ý, trỡnh bày ngắn gọn, diễn đạt thành cõu)
- Yêu cầu HS trao đổi nhận xột về bài của bạn.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn VN xem lại các BT và CB bài sau.
- 2 HS trỡnh bày
- Lớp nhận xột
- Nghe, mở SGK trang 134
- 1 HS đọc to cả lớp đọc thầm
- Nghe để nắm vững yêu cầu của đề
- Bỏo cỏo việc chuẩn bị
- Nối tiếp nhau núi đề bài mỡnh chọn
- 2 HS đọc
- Nghe để thực hiện
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn.; Những HS lập dàn ý trờn giấy dàn bài lờn bảng lớp, trỡnh bày. Cả lớp, bổ sung, hoàn chỉnh cỏc dàn ý.
- HS tự sửa dàn ý bài viết của mỡnh
- HS đọc yờu cầu của BT2; 
Dựa vào dàn ý đó lập, từng em trỡnh bày miệng bài văn tả cảnh của mỡnh trong nhúm (trỏnh cầm dàn ý đọc)
- Cả lớp trao đổi, thảo luận về cỏch sắp xếp cỏc phần trong dàn ý, cỏch trỡnh bày, diễn đạt; bỡnh chọn người trỡnh bày hay nhất.
- HS chuẩn bị bài sau 
---------------------------------
Tiết 3: Khoa học
MễI TRƯỜNG
I. Yờu cầu cần đạt:
- Nờu được một số vớ dụ về mụi trường.
- Nờu một số thành phần của mụi trường địa phương nơi HS sống 
II. Đồ dựng dạy – học
- Thụng tin và hỡnh trang 128, 129 SGK.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tờn cỏc loại hoa thụ phấn nhờ giú và cỏc loại hoa thụ phấn nhờ sõu bọ?
- GV nhận xột 
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tỡm hiểu bài
HĐ1: Hình thành cho HS khỏi niệm ban đầu về mụi trường 
- Yêu cầu hs quan sát và đọc thụng tin trong SGK,thảo luận nhúm cỏc cõu hỏi ở mục thực hành trang 128
- Nhận xột chốt ý 
- Theo em mụi trường là gỡ?
- Tổng kết chốt vấn đề.
HĐ2: Cỏc thành phần của môi trường nơi địa phương 
- GV cho cả lớp thảo luận cõu hỏi:
+ Bạn sống ở đõu, làng quờ hay đụ thị?
+ Hóy nờu một số thành phần của mụi trường nơi bạn sống.
- GV kết luận chung 
3. Củng cố dặn dũ: 
- Yêu cầu HS đọc mục bóng đèn toả sáng.
- GV nhận xột chung 
- 2 HS lờn bảng nờu
- HS nhận xột 
- Nghe, mở SGK trang 128
- Làm việc theo nhúm đụi sau đú bỏo cỏo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hỡnh 1- c; hỡnh 2- d; hỡnh 3- a; hỡnh 4- b.
- Là tất cả những gỡ cú xung quanh ta; những gỡ cú trờn Trỏi Đất hoặc nhhững gỡ tỏc động lờn Trỏi Đất này. Trong đú cú những yếu tố cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng đến sự tồn tại, phỏt triển của sự sống. Cú thể phõn biệt: Mụi trường tự nhiờn (Mặt Trời, khớ quyển, đồi, nỳi, cao nguyờn, cỏc sinh vật ) và mụi trường nhõn tạo (làng mạc, thành phố, nhà mỏy, cụng trường).
- Trả lời theo ý kiến cỏ nhõn
+ VD : Tụi sinh sống tại một vựng quờ...
+ Cú đất, cú nước, cú khụng khớ, cú con người...
-HS thực hiện yêu cầu.
- Tỡm hiểu về TNTN ở địa phương em
---------------------------------
Tiết 4: Địa lí
Tìm hiểu khí hậu, sông ngòi địa phương.
I. Yờu cầu cần đạt:
 - HS biết được khí hậu và sông ngòi ở địa phương em.
 - Biết kể những con sông ở địa phương, tác dung của sông đối với đời sống sản xuất của nhân dân.
- Biết bảo vệ và yêu cảnh đẹp ở địa phương em.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài:
Giảng bài.
HĐ 1: Tìm hiểu về khí hậu ở địa phương em.
- Yêu cầu hs thảo luận theo cặp nói những gì em biết về khí hậu địa phương em?
- Gọi một số hs nêu.
- GV nhận xét.
- So sánh khí hậu ở địa phương em với khí hậu của nước ta?
Gv kết luận về khí hậu.
HĐ 2: Tìm hiểu về sông ngòi ở địa phương.
- Gv chia nhóm – yêu cầu hs thảo luận theo nhóm nội dung các câu hỏi sau:
- Kể tên những con sông chảy qua địa phương em?
- Nêu đặc điểm của sông chu?
- Nêu tác dụng của sông đối với đời sống sản xuất của nhân dân quê em?
- Em cần làm gì giữ cho dòng sông sạch dẽ, không bị ô nhiễm?
3. Củng cố dặn dò:
- Kể tên các con sông ở Thanh Hoá mà em biết?
- Nêu tác dụng của sông đối vời đời sống sản xuất.
- Dặn về nhà tìm hiểu tiếp về khí hậu, sông ngòi ở địa phương em.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Nêu những điều em biết về khí hậu ở địa phương em.
- Khí hậu có 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
Mùa hạ nóng nực, mùa đông lạnh.
- Đều là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm ; với mùa đông lạnh thì ít mưa, sương giá, sương muối. Mùa hè nóng mưa nhiều có gió tây khô nóng.
- Hs thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Sông chu.
- Nước quanh năm, nước lớn về mùa mưa, cạn về mùa khô.
- Hàng năm sông bồi đắp lượng phù sa cho bãi bồi. Cung cấp nước cho đồng ruộng,...
- Không vứt rác, các chất thải xuống sông,..
1số hs kể.
Hs nêu
Hs ghi nhớ
---------------------------------
Tiết 5: Mỹ thuật
Tập Vẽ tranh đề tài ước mơ của em
I. Yêu cầu cần đạt. 
- Hiểu về nội dung đề tài.
- Biết cách chọn hoạt động 
- Tập vẽ được tranh về ớc mơ của bản thân.
II. Đồ dựng.
GV:	- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khỏc .	
	 	- Hỡnh gợi ý cỏch vẽ 
HS: - SGK 
	- Vở thực hành, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
III. Cỏc hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ. 
- Nờu cỏch trang trớ đầu bỏo tường ?
- GV nhận xột, đỏnh giỏ.
B.Bài mới.*Giới thiệu bài 
HĐ1: Tỡm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu một số bức tranh cú nội dung khỏc nhau và gợi ý để HS tỡm ra những tranh cú nội dung về ước mơ 
*Tranh vẽ về ước mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của người vẽ về hiện tại và tương lai theo trớ tưởng tượng thụng qua hỡnh ảnh và màu sắc trong tranh 
HĐ2: Cỏch vẽ tranh.
- GV phõn tớch cỏch vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lờn bảng để HS thấy được sự đa dạng về cỏch thể hiện nội dung đề tài 
- Nhắc HS cỏch vẽ tranh như đó hướng dẫn 
- Cho hs xem một số bài vẽ của hs lớp trước hoặc cỏc bức tranh tham khảo .
HĐ3: Thực hành.
- Cho hs vẽ vào vở thực hành .
- GV quan sỏt hướng dẫn thờm cho cỏc em .
HĐ4: Nhận xột đỏnh giỏ .
-GV chọn một số bài và gợi ý hs nhận xột đỏnh giỏ về: 
+Cỏch tỡm chọn nội dung (độc đỏo cú ý nghĩa) .
 +Cỏch bố cục (chặt chẽ cõn đối) 
+ Cỏch vẽ hỡnh ảnh chớnh phụ .
+ Cỏch vẽ màu (hài hoà cú đậm, nhạt)
- GV nhận xột chung 
C.Củng cố – dặn dũ.
- Nhận xột tiết học .
- 1 hs nờu 
- HS khỏc nhận xột.
- HS quan sỏt, nhận xột và tỡm chọn những tranh cú nội dung về ước mơ
+ Một số HS nờu ước mơ của mỡnh 
- HS nờu được .
+ Cỏch chọn hỡnh ảnh 
+ Cỏch bố cục 
+ Cỏch vẽ hỡnh 
+ Cỏch vẽ màu 
- HS vẽ vào vở .
- HS chọn bài vẽ cựng gv và nhận xột, theo cỏch nhận xột đó hướng dẫn 
- Chuẩn bị bài sau. Quan sỏt lọ, hoa và quả
--------------------------------------------------------------------------------------------------
Nhận xét của bgh
.
.
---------------------------------------------------------
Tiết 4: Kỹ thuật
Lắp rô- bốt (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rô bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp tương đối chắc chắn.
Với học sinh khéo tay:
 - Lắp được rô - bốt theo mẫu. Rô - bốt lắp chắc chắn. Tay rô - bốt có thể nâng lên, hạ xuống được.
II. Đồ dùng: 
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III. Các hoạt động dạy học trên lớp:
HĐ của thầy
HĐ của trò
A.Bài cũ.
GV kiểm tra đồ dùng của HS
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới 
HĐ1: Ôn lại cách lắp rô - bốt .
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS phải qs kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp
HĐ 2: Thực hành lắp rô - bốt: 
a/ Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra hs chọn các tri tiết.
b/ Lắp từng bộ phận .
- Yêu cầu HS thực hành lắp các bộ phận củổtô bốt. 
- GV theo dõi nhắc HS thực hành từng bước đúng quy định.
C. Củng cố dặn dò.
 - Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm để nắm rõ quy trình lắp.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo sgk và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS thực hành lắp các bộ phận của rô bốt
- HS chú ý lắng nghe.
............................................. * * * ............................................
Rút kinh nghiệm sau buổi dạy
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
............................................. * * * ............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 31.doc