Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 14

Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 14

I. Mục đích yêu cầu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hoi 1, 2, 3)

II. Đồ dùng dạy - học.

 Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 54 trang Người đăng huong21 Lượt xem 673Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - 2013 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ
----------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.(Trả lời được các câu hoi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy - học.
 Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài "Trồng rừng ngập mặn" và nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
2. Dạy bài mới.
2.1. Khám phá- Giới thiệu chủ điểm- giới thiệu bài.
- Tên chủ điểm tuần này là gì ?
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ?
- Giới thiệu : Chủ điểm của tuần này là : Vì hạnh phúc con người. Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện " Chuỗi ngọc lam" để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.
2.2. Kết nối:
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài ( 2 lượt ). Chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Truyện có những nhân vật nào?
- GV yêu cầu HS đọc các tên riêng trong bài.
- GV gọi HS đọc phần chú giải.
- Y/c HS đọc theo cặp
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc như sau:
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Chủ điểm " Vì hạnh phúc conngười".
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc cả bài, lớp đọc thầm theo.
- 6 HS đọc theo trình tự:
+ HS 1: Chiều hôm ấy gói lại cho cháu
+ HS 2: .... đừng đánh rơi nhé.
+ HS 3: ....người anh yêu quý.
+ HS4: .....phải.
+ HS 5: ...số tiền em có.
+ HS 6: phần còn lại.
- Truyện có ba nhân vật: Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị bé Gioan.
- HS đọc: Pi-e, Gioan.
* 6 HS đọc nối tiếp từng đoạn lần 2 theo trình tự trên.
- 1HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe , sữa cho bạn .
- Đại diện 3 Hs thi đọc đúng trước lớp.
- Theo dõi
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm.
+ Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết chuyện đọc chậm rãi, đầy cảm xúc.
b) Tìm hiểu bài
* Phần 1:
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần 1 và trả lời câu hỏi, nêu nội dung chính của phần 1.
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
* Từ ngữ: chuỗi ngọc lam
ơ+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điều đó?
+ Thái độ của chú Pi-e lúc đó thế nào?
+ Y/c HS nêu nội dung phần 1.
* Phần 2
+Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm, sau đó trả lời câu hỏi ,tìm nội dung chính của đoạn.
+Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 sau đó ghi lên bảng.
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
+ Em hãy nêu nội dung chính của từng bài.
c. Đọc diễn cảm:
+ Y/c 6 HS nối tiếp đọc theo trình tự trên, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm phần 1.
- Nhận xét, khen ngợi từng HS.
- Gọi 4 HS đọc toàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé Gioan.
3.Củng cố - dặn dò
- Giáo dục HS biết quan tâm chia sẻ với mọi người, bạn bè...
- Nhận xét HS đọc bài.
- Nhận xét tiết học.
- Đọc thầm và tìm ý trả lời, sau đó mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung ý kiến.
ơ+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
* Giải nghĩa từ ngữ: chuỗi ngọc lam
( QST- sgk – nêu: ...dây đeo cổ,đồ trang sức của phụ nữ làm bằng ngọc màu xanh lam rất đẹp).
+ Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam.
+ Cô bé mở khăn tay, đỏ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giáy ghi giá tiền trên chuỗi ngọc lam.
Phần 1: Cuộc đối thoại giữa Pi – e và cô bé Gioan.
- Đọc thầm, tìm ý trả lời, sau đó mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, HS khác bổ sung.
+ Cô tìm gặp chú Pi-e để hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi-e đã bán chuỗi ngọc cho cô bé với giá bao nhiêu tiền?
+Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Đây là chuỗi ngọc chú Pi-e để dành tặng vợ chưa cưới của mình nhưng cô đã mất vì một tai nạn giao thông.
- Phần 2: Cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu. Họ biết sống vì nhau, mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay mẹ nuôi mình. Chị cô bé đã cưu mang, nuôi nấng bé khi mẹ bé mất.. 
Đại ý: Ca ngụùi nhửừng con ngửụứi coự taỏm loứng nhaõn hâùu, bieỏt quan tâm vaứ ủem laùi nieàm vui cho ngửụứi khaực. 
+ Thực hiện y/c của Gv: 
- Toàn bài đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng.
+ Lời cô bé Gioan: Ngây thơ, hồn nhiên khi khen chuỗi ngọc đẹp, khi khoe nắm xu lấy từ con lợn đất tiết kiệm.
+ Lời chú Pi - e: điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị.
+ Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà.
- Câu kết chuyện đọc chậm rãi, đầy cảm xúc.
- 3HS tạo thành 1 nhóm cùng diễn cảm rồi đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, chị gái và bé Gioan.
- 2 nhóm HS tham gia thi đọc.
- 4 HS đọc toàn truyện theo vai: người dẫn chuyện, chú Pi-e, Gioan, chị bé Gioan.
- 2HS nhắc lại nội dung chính của bài, cả lớp ghi vào vở.
- Chuẩn bị bài: Hạt gao làng ta.
-------------------------------------------
Tiết 3: Toán
CHIA SOÁ Tệẽ NHIEÂN CHO SOÁ Tệẽ NHIEÂN MAỉ 
THệễNG TèM ẹệễẽC LAỉ SOÁ THAÄP PHAÂN 
I. Mục tiêu
- Biết chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Caực hoaùt ủoọng:
Hoat động dạy
Hoat động học
Hoat động 1. Củng cố kiến thức 
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập :
Tính nhẩm: 0,65 : 10 32,9 : 100 
 13,96: 1000
- GV nhận xét ghi điểm.
*. Giới thiệu bài
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
 12 : 5.
- GV hỏi : theo em phép chia :
12 : 5 = 2 dư 2
Còn có thể thực hiện tiếp được hay không ?
- GV nêu : Bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi này.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
 a, Ví dụ 1
- GV nêu bài toán ví dụ : Một cái sân hình vuông có chu vi là 27m. hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét ?
- Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ?
- GV yêu cầu HS đọc phép tính.
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia
 27 : 4.
- Theo em ta có thể chia tiếp được hay không ? làm thế nào có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 ?
- GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó nêu : Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 và chia tiếp, có thể làm như thế mãi.
b, Ví dụ 2 
- GV nêu ví dụ : Đặt tính và thực hiện tính 43 : 52 
- GV hỏi : Phép chia 43 : 52 có thể thực hiện giống phép chia 27 : 4 không vì sao ?
- Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi.
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện của mình.
c, Quy tắc thực hiện phép chia
- Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ?
Hoat đông 3 : Luyện tập 
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1a(VBT- trang 82): Đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS áp dụng quy tắc vừa học đặt tính và tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tính của một số phép tính sau :
 75 : 4; 102 : 16; 450 : 36
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(VBT - trang82)
Một ô tô chạy trong 4 giờ được 182 km. Hỏi trong 6 giờ ô tô đó chạy được bao nhiêu ki - lô - met?
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Hoạt động nối tiếp:
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị .
- 3 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bảng con.
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét.
- HS thực hiện và nêu : 12 : 5 = 2 (dư 2)
- Một số HS nêu ý kiến của mình.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- Chúng ta lấy chu vi của cái sân hình vuông chia cho 4.
- HS nêu phép tính : 27 : 4
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu : 27 : 4 = 6 (dư 3)
- HS phát biểu ý kiến trước lớp
HS thực hiện tiếp phép chia theo hướng dẫn trên. Cả lớp thống nhất cách chia như sau : (Hướng dẫn như SGK):
- HS nghe yêu cầu.
- Phép chia 43 : 52 có số chia lớn hơn số bị chia (43 < 52 ) nên không thể thực hiện giống phép chia 27 : 4.
- HS nêu : 43 = 43,0
- HS thực hiện đặt tính và tính trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét để thống nhất cách thực hiện phép tính như sau : (Hướng dẫn như SGK)
- 3 đến 4 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi nhận xét, sau đó học thuộc quy tắc ngay tại lớp.
- 3 HS lên bảng làm, mỗi HS làm một bài. HS cả lớp làm bài vào vở( bảng con) .
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- 2 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kết quả đúng là :18,75 6,375; 12,5
- HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề toán 
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Một giờ ô tô đó chạy được là:
182 : 4 = 45,5(km)
Trong 6 giờ ô tô đó chạy được là:
45,5 x 6 = 273 (km)
 Đáp số : 273 km
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu có sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
Tiết 4: Đạo đức
tôn trọng phụ nữ ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày. 
HS khá:
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
- Biết chăm sóc, giúp đỡ chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
- Các câu chuyện, bài hát ca ngợi phụ nữ.
III. Các hoạt động dạy – học 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ.
Em hãy kể với bạn những phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam
-GV nhận xét
2.Bài mới
Hoạt động 1: Vai trò của phụ nữ
* Bước 1: Tìm hiểu thông tin
- Y/c HS đọc thô ... 
Giúp đỡ HS yếu kém.
- Đọc bài lần cuối cho HS soát lại bài.
- Chấm và nhận xét bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Thu vở về chấm.
- Ghi đề bài vào vở.
- Chú ý nghe và quan sát một số chữ thường viết sai và cách trình bày bài thơ.
+ Giọt mồ hôi sa 
 Những trưa tháng sáu 
 ..
 Mẹ em xuống cấy 
+ vì hạt gạo rất quý, làm nên nhờ công sức của bao người 
- 2 em lên bảng viết một số chữ khó trong bài: 
- Dưới lớp viết vào giấy nháp của mình rồi nhận xét.
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở cho nhau để soát lại bài.
- Về nhà luyện viết.
.................................................................. * * * ............................................................
.
Nhận xét sau buổi dạy
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Buổi chiều:
Tiết 1; 2: Tiếng Anh
..............................................................................
Tiết 3: Sinh hoạt
......................................................................
Nhận xét BGH
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
,.
- 
- Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn ( tiết 2)
I/ mục tiêu
 HS cần phải:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
- Làm được một số sản phẩm khâu, thêu tự chọn.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II/ đồ dùng dạy học .
 - Vật liệu và dụng cụ để thực hành
III/ các hoạt động dạy - học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra dụng cụ, vật liệu của học sinh.
Hoạt động 1: Ôn lại kĩ năng làm sản phẩm tự chọn.
- Hỏi hỏi học sinh: ? Em chọn loại sản phẩm nào?
- Gọi HS nhắc lại cách khâu, thêu mà mình đã chọn. 
- GV nhận xét và hệ thống lại cách khâu, thêu tự chọn.
Hoạt động 2: Thực hành
- Chia nhóm làm theo sản phẩm mình chọn.
- GV tổ chức các nhóm thực hành
- G theo dõi, hướng dẫn thêm đối với học sinh yếu.
 - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK .
- Y/c HS báo cáo kết quả đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của các nhóm, cá nhân
3. Nhận xét - dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Học sinh chuẩn bị bài tốt, thực hành có hiệu quả.
- Học sinh trả lời.
- 2 HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- HS thực hành trong nhóm.
- các nhóm đánh giá chéo theo gợi ý đánh giá trong SGK .
- HS báo cáo kết quả đánh giá.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
T2
Buổi chiều:
Tiết 1: Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên
Thương tìm được một số thập phân
I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
- HSKT: Làm BT 1.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Củng cố: Chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
- GV yêu cầu nêu quy tắc "chia một số một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân"
- Gv nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới: 
*Giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ2:Luyện tập 
Giao BT 1a; 2 SGK trang 67
Bài 1: HSKT.
- GV yêu cầu hs áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính 
* Yêu cầu HS nhắc lại cách chia.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt và 1 HS lên bảng giải.
? Bài toán thuộc dạng nào?
Giải bằng cách nào thì tiện lợi ?
Bài 3: HSK
- GV yêu cầu hs đọc đề bài toán 
- Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số TP
 - Yêu cầu hs làm bài 
C. Củng cố dặn dò:
- GV hệ thống lại bài học.
-Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 HS lên bảng nêu
- HS khác nhận xét.
- 3 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở 
Kq: a) 12 : 5 = 2,4; 23 : 4 =5,75 
 882 : 36 = 24,5
+ HS nêu cách chia.
- HS đọc đề toán.
- HS tự làm bài – 2 HS lên bảng.
Tóm tắt: 25 bộ: 70 m
 6 bộ: ? m
 Bài giải
 Số nét vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8m
-HS khác nhận xét
+ Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ.
Giải bằng cách “ Rút về đơn vị”
+ 1 hs đọc đề bài toán. 
+ .lấy tử số chia cho mẫu số 
- HS làm bài vào vở, sau đó đọc bài làm trước lớp 
- Lớp theo dõi nhận xét 
Kq: 0,4; 0,75; 3,6.
- HS về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị bài sau 
. * * * .
Tiết 2: Âm nhạc
. * * * .
T3
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
luyện tập
Mục tiêu
Giúp HS : Bieỏt chia moọt soỏ tửù nhieõn cho moọt soỏ tửù nhieõn maứ thửụng tỡm ủửụùc laứ moọt soỏ thaọp phaõn vaứ vaọn duùng trong giaỷi toaựn coự lụứi vaờn.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Củng cố Kiến thức 
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập : Đặt tính rồi tính: 12 : 5 15 : 8
- Y/c HS nhắc lại cách thực hiện.
- GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập về chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
* GV giao nhiệm vụ luyện tập cho học sinh cả lớp.
Bài 1( sgk- trang 68). Tính.
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3( sgk- trang 68)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 4 (sgk- trang 68)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò 
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở nháp, theo dõi nhận xét.
- 2 HS nhắc lại cách thực hiện:
Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta viết dấu phẩy vào bên phải số thương, viết thêm vào bên phải số dư một chữ số 0 tiếp tục chia....
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc y/c bài tập tự làm bài rồi nối tiếp lên bảng chữa bài.
a/. 5,9 : 2 + 13,06 = 2,95 + 13,06 = 16,01.
b/. 35,04 : 4 – 6,87 = 8,76 – 6,87 = 1,89
c/. 167 : 25 : 4 = 167 :(25 x 4) 
 = 167 : 100 = 1,67.
d/. 8,76 x 4 : 8 = 35,04 : 8 = 4,38.
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
Đọc bài toán, tìm hiểu đề, sinh suy nghĩ làm bài
1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Chiều rộng của mảnh vườn đó là :
 24 : 5 x 2 = 9,6(m)
Chu vi của mảnh vườn đó là :
 ( 24 +9,6 ) 2 = 67, 2 (m )
Diện tích của mảnh vườn HCN đó là :
 24 9,6 = 230,4(m2)
 Đáp số : Chu vi: 67,2m
 Diện tích: 230,4m2
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề, học sinh suy nghĩ làm bài 
- 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Một giờ xe máy đi được số ki- lô- mét là: 93 : 3 = 31(km)
Một giờ ô- tô đi được số ki- lô- mét là:
 103 : 2 = 51,5 (km)
Một giờ ô-tô đi nhiều hơn xe máy số ki- lô- mét là: 51,5 – 31 = 20,5 (km)
 Đáp số: 20,5 km.
- HS nhận xét bài làm của bạn, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau bài sau. 
. * * * .
Tiết 2: Luyện đọc
Chuỗi ngọc lam
I. Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính 
cách từng nhân vật:cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi- e nhân hậu, tế nhị; chi cô bé ngay thẳng, thật thà.
II. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc:
- Yêu cầu hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- GV theo dõi sửa lỗi cho hs 
+Truyện có mấy nhân vật?
- GV đọc diễn cảm bài văn; đọc phân biệt lời các nhân vật.
- GV kết hợp h/dẫn đọc và giải nghĩa từ.
- Gọi 2hs đọc phần1
- Y/cầu hs đọc thầm phần 1 và nêu nội dung chính 
+Truyện có mấy nhân vật?
- Tổ chức cho hs thi đọc 
- GV nhận xét khen ngợi hs 
* Phần 2
- Gọi hs nêu ý chính đoạn 2
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn 2
- GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi, câu kể, câu cảm,..
3. Củng cố dặn dò
 *ý nghĩa nội dung câu chuyện là gì?
-GV nhận xét tiết học.
- HS đọc theo trình tự: 
+ Chiều hôm ấy . người anh yêu quý
+ Ngày lễ Nô - en .hy vọng tràn trề 
+.Chú Pi-e, cô bé, chi cô bé
- HS theo dõi 
-HS nêu cách đọc cho từng nhân vật.
- 2 hs đọc phần 1
* Cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan 
-HS đọc tiếp nối nhau đọc bài.
- HS đọc diễn cảm theo vai 
- HS nhận xét bạn đọc 
-HS đọc đoạn2
* Cuộc đối thoại giữa pi-e và chị cô bé
- 2hs ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối 
-3 HS đọc phân vai (người dẫn chuyện, pi-e, chị cô bé) luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
-HS phân vai đọc diễn cảm cả bài văn.
*Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu
- Về nhà luyện đọc câu chuyện.
. * * * .
Tiết 3: Luyện viết: 
Bài tuần 14
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng mẫu chữ,đúng tốc độ.
- Biết viết hoa danh từ riêng.
- Trình bầy bài sạch đẹp.
II. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện viết.
- GV hướng dẫn HS luyện viết chữ đứng nét đều.
- HS quan sát nhận xét.
* Hoạt động 2: HS luyện viết.
- HS luỵên viết vào vở.
- GV theo dõi uốn nắn thêm.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài
- GV chấm chữa bài.
- Nhận xét chung.
- Chữa một số lỗi HS thường sai.
* Hoạt động 4: Dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Chuẩn bị bài sau
................................... * * * ...................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14.doc