I. Mục tiêu:
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành Phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II. DDDH:
- Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các HĐ DH chủ yếu:
Tuần 6 Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Lịch sử Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước I. Mục tiêu: - Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành Phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước. - HS khá giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó. II. DDDH: - Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Các HĐ DH chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể lại những nét chính về phong trào Đông du? 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài ? Kể tên những phong trào chống thực dân Pháp đã diễn ra? ? Vì sao các phong trào đó bị thất bại? GV: Vào đầu thế kỷ XX, nước ta chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. b. Tìm hiểu bài HĐ 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. ? Em biết gì về gia đình, quê hương của Nguyễn Tất Thành? GV nhận xét và giới thiệu HS đọc tập truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng để tìm hiểu thêm về quê hương và thời niên thiếu của Bác. HĐ 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. + Mục đích ra đi nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? + Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về hướng nào ? Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh ? Giảng: Với mong muốn tìm con đường cứu nước đúng đắn, Bác Hồ thân yêu của chúng ta đã quyết tâm đi về phương Tây. HĐ 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm nội dung câu hỏi sau: + Nguyễn Tất Thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài ? + Người đã định hướng giải quyết các khó khăn như thế nào ? + Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người thế nào? Vì sao Người có được quyết tâm đó ? + Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu , trên con tàu nào, vào ngày nào ? KL: Năm 1911, với lòng yêu nước, thương dân Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới. Củng cố - dặn dò: ? Nếu không có Bác Hồ thì nước ta sẽ như thế nào? Dặn hs VN học bài- CB bài sau. HS thực hiện yêu cầu. + Nguyễn Trung Trực, Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu,... + Vì chưa có con đường cứu nước đúng đắn. - HS nêu: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong 1 gia đình nhà nho yêu nước ở xã Kim Liên - Nam Đàn Nghệ An. Luac nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sâu này là Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh. Cha là Nguyễn Sinh Sắc (1863 – 1929), mẹ là Hoàng Thị Loan ( 1868 – 1900) HS đọc thầm đoạn: NTT khâm phục tìm con đường mới để cứu nước cứu dân. + Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra nước ngoài để tìm con đường cứu nước phù hợp. + Nguyễn Tất Thành chọn đường đi về phương Tây, Người không đi theo con đường của các si phu yêu nước như PBC, PCT vì các con đường này đều thất bại. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chứ “Tự do, Bình đẳng, Bác ái” mà người Tây hay nói và muốn xem họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta. HS lắng nghe. + HS thảo luận nhóm + Người biết trước khi ở nước ngoài 1 mình là rất mạo hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người cũng không có tiền. + Rủ Tư Lê, 1 người bạn thân cùng lứa đi cùng, phòng khi ốm đau có người bên cạnh nhưng Tư Lê khồng đủ can đảm đi cùng. Người quyết tâm làm việc gì để sống và đi ra nước ngoài. + Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi Người rất dũng cảm, sẵn sàng đương đầu với khó khăn, thử thách và hơn tất cả Người có 1 tấm long yêu nước, yêu đồng bào sâu sắc. + Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành với cái tên mới – Văn Ba - đã ra đi tìm đường cứu nước mới trên con tàu Đô đốc La - tu - sơ Tờ – rê vi. HS lắng nghe. HS suy nghĩ trả lời. HS trả lời. Tiết 2: luyện Toán Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh cả lớp: - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: II. Hoạt động dạy học: 1. Hình thức tổ chức ôn luyện: GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp: + HS yếu và trung bình: Củng cố tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích.( bài 1,2,3). + HS khá, giỏi: ( Bài 1,2,3,4). Củng cố tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng. Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán với các số đo diện tích. Y/c HS tự làm bài. Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh. Tổ chức chữa bài. Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều. 2. Nội nung luyện tập: Dành cho HS cả lớp HD HS làm BT trong SGK – Toán 5 trang 28 - 29 Phương pháp Nội dung A.Bài cũ: ? Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? - 2 học sinh nêu B.Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 (28-sgk) - G viết lên bảng phép đổi mẫu: 6m235dm2= ....m2 và yêu cầu học sinh tìm các đổi. - Gv giảng lại cách đổi cho học sinh, sau đó yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi học sinh lên bảng. - Nhận xét chữa bài trên bảng. - Học sinh trao đổi và nêu cách làm. 6m235dm2 = 6m2 +m2 = 6m2 8m227dm2=8m2 +m2 = 8m2 16m2 9dm2= 16m2 +m2= 16m2 26dm2 = m2 Bài 2( 28-sgk) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. ? Đáp án nào là đáp án đúng? - G yêu cầu học sinh giải thích vì sao đáp án B là đúng - Học sinh thực hiện phép tính - Học sinh trả lời: Đáp án B là đúng Bài 3 ( 29-sgk) - Học sinh đọc yêu cầu, yêu cầu tự làm bài. - 2 học sinh làm bài bảng, nhận xét. ? để so sánh các số đo diện tích, em làm thế nào? Giải thích cách làm 1,2 phép so sánh. Bài 4 ( 29-sgk) - Thực hiện Yc của Gv - 2 Hs lên bảng làm 2dm27cm2 = 207cm2 300mm2 > 2cm289mm2 3m248dm2 < 4m2 61km2 > 610hm2 - Học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm bài, nhận xét chữa. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? ? Tìm như thế nào? Bài giải: Diện tích một viên gạch là: 40 x 40 = 1600 ( cm2) Diện tích của căn phòng là: 1600 x 150 = 240 000 ( cm2 ) 240 000 cm2 = 24 m2 Đáp số: 24 m2 3.Củng cố, dặn dò: ? Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo diện tích liền kề? Mỗi đơn vị diện tích ứng với mấy chữ số? - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Mỗi đơn vị đo diện tích ứng với 2 chữ số. - Học và chuẩn bị bài sau ---------------------------------------- Tiết 3: Luyện đọc Sự sụp đổ của chế độ a – pác – thai I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh: Rèn kĩ năng đọc theo từng đối tượng học sinh: - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ của đoạn 1( HS yếu). - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu, các cụm từ toàn bài.( HS trung bình) - Đọc diễn cảm bài văn nhấn giọng ở những số liệu, thông tin về chính sách đối sử bất công với người da đen, thể hiện sự bất bình với chế độ a- pác- thai. - Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. II. Các HĐ dạy- học: 1. Luyện đọc đúng (HS yếu, TB) - Yêu cầu HS yếu đọc đoạn đầu trong bài. - Hs trung bình nối tiếp đọc từng đoạn trong bài. - Gv theo dõi sữa lỗi phát âm cho từng học sinh. - Tổ chức cho HS luyện đọc theo bàn. - Một số HS thi đọc trước lớp. - Yêu cầu HS đọc đoạn có độ dài tăng dần hỏi nội dung của đoạn. Yêu cầu HS đọc từng câu hỏi về nội dung có liên quan. - Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu được nội dung đoạn đã đọc. Khắc phục một số HS đọc qua loa. 2. Luyện đọc diễn cảm: (HS khá, giỏi) - GV đọc mẫu - HS phát hiện giọng cần đọc. - HS luyện cá nhân. - HS đọc cho bạn nghe cùng nhận xét góp ý. GV giúp đỡ. - Thi đọc. ---------------------------------------------- Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2012 Tiết 1: Tiếng Anh ------------------------------------------------------- Tiết 2: luyện Toán héc - ta I/ Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kỹ năng: - Về tên gọi tên, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích Héc – ta. Mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông. - Biết chuyên đổi các số đo diện tích trong quan hệ với héc ta. II. Hoạt động dạy học: 1. Hình thức tổ chức ôn luyện: GV giao nhiệm vụ luyện tập cho từng đối tượng học sinh của lớp: + HS yếu và trung bình: Củng cố tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo héc ta. Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích.( bài 1,2,3). + HS khá, giỏi: ( Bài 1,2,3,4). Củng cố tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo héc ta. Rèn kĩ năng chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán với các số đo diện tích trong quan hệ với héc ta. Y/c HS tự làm bài. Gv theo dõi kèm cặp giúp đỡ các đối tượng học sinh. Tổ chức chữa bài. Lưu ý các trường hợp học sinh còn sai nhiều. 2. Nội nung luyện tập: Dành cho HS cả lớp 3. Thực hành: Bài 1(29-sgk) - Yêu cầu học sinh tự làm bài, nhận xét, chữa. - Yêu cầu học sinh giải thích cách làm của một số phép chuyển đổi đơn vị đo. 4 ha = 40 000 m2 ha = 5000 m2 20 ha = 200 000m2 ha = 100 m2 1km2 = 100 ha km2 = 10 ha 15km2 = 1500ha km2 = 75 ha b, 60 000m2 = 6 ha 1800ha = 18 km2 800 000m2 = 80 m2 27 000ha = 270km2 Bài 2 ( 30-sgk) - Học sinh đọc yêu cầu, tự làm bài. - Gọi học sinh nêu kết quả. - Nhận xét, chốt 22 200ha = 222km2 Vậy DT rừng Cúc Phương là: 222km2 .Bài 3( 30 –sgk) - YC Học sinh tự làn bài. - Nhận xét, chữa. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao điền S, Đ vào ô trống? - Học sinh tự làn bài. a, 85 km2 < 859 ha S Đ b, 51 ha > 60 000 m2 S c, 4dm27cm2 = 4dm2 Bài 4( 30-sgk) - Học sinh đọc yêu cầu, tự làm bài. - NHận xét, chữa. ? Bài toán liên quan đến đơn vị đo diện tích nào? Bài giải: `20ha = 120 000m2 Toà nhà chính của trường có diện tích là: 120 000 x = 3000 ( m2) Đáp số: 3000 m2 4. Củng cố, dặn dò: 1ha = ....m2 ? - Nhận xét tiết học - Học và chuẩn bị bài sau. -------------------------- Tiết 3: Luyện viết Bài 9 -10 I. Mục đích , yêu cầu: - Giúp HS yếu và HS trung bình viết đúng chính tả bài: 5( Vở thực hành luyện viết). - HS năng khiếu viết đúng, đẹp và có sáng tạo. II. Các hoạt động dạy học : - GV đọc mẫu bài viết 1 lần. * Hướng dẫn HS viết từ khó: - Y/c HS tìm từ khó, dễ lẫn trong bài. - Y/c HS phân tích cách viết mỗi từ đó. - GV đọc lại đoạn viết - Nhắc nhở HS cách viết và trình bày bài viết. * Viết chính tả: - HS viết bài theo mẫu chữ trong bài. - HS soát bài , chữa lỗi. ... Yêu cầu học sinh viết đơn. - Lưu ý: phần lí do viết đơn là trọng tâm em cần chú ý nêu bật được phần này. - Gọi 5 học sinh đọc đơn đã hoàn thành. Nhận xét cho điểm. 3. Củng cố dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Nhận xét giờ, dặn dò chuẩn bị bài sau. - Đơn xin phép nghỉ học, đơn xin cấp thẻ đọc sách, đơn xin gia nhập đội TNTPHCM. - Học sinh trả lời. 1. Các phần của lá đơn. - Tiêu ngữ - Tên của đơn - Giới thiệu về bản thân - Lí do, nguyện vọng. 2. Thực hành viết đơn tham gia vào hoạt động Đội TNTPHCM . - Học sinh nối tiếp nhau trả lời. - Học sinh tập viết đơn theo mẫu. 5 em đọc học sinh khác nhận xét. ***************************************************** Tiết3: Mĩ thuật VTT: Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục I. Mục tiêu: Giúp hs: - Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục. - Biết cách vẽ và vẽ được các học tiết trang trí đối xứng qua trục. - Vẽ được họa tiết trang trí đối xứng qua trục. - Hs K,G: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Chuẩn bị: - Gv: Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí đôíi xứng qua trục. Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc. - Hs: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động hoc A. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. B. Bài mới: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Gv cho hs quan sát hình hoạ tiết phóng to. -? Hoạ tiết này giống hình gì? ?So sánh các phần của hoạ tiết đợc chia qua các đờng trục? * Gv kết luận: SGV. Hoạt động 2: Cách vẽ: - Gv sử dụng hình vẽ sẵn theo quy trình để hớng dẫn hs vẽ theo các bớc. +. Vẽ khung hình (hình tròn, hình vuông, hình tam giác) +. Kẻ trục đối xứng. +. Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đờng trục. +. Vẽ nét chi tiết. +. Vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích (các phần của hoạ tiết đối xứng qua trục vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt). Hoạt động 3: Thực hành: - HD Hs tự chọn: Hoạ tiết đối xứng có dạng hình tròn hoặc hình vuông - Gv theo dõi, giúp đỡ. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày sản phẩm. - Gv chỉ ró những phần đạt và chưa đạt yêu cầu ở từng bài. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò. - Chuẩn bị giờ sau. - Hs quan sát hình hoạ tiết phóng to. - Giống nhau và bằng nhau. - Chú ý lắng nghe. - Hs tự chọn: Hoạ tiết đối xứng có dạng hình tròn hoặc hình vuông *************************************************************************************************** Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Tiết 1, 2: Tiếng Anh ***************************************************** Tiết 3: Sinh hoạt *********************** Rút kinh nghiệm sau tiết dạy ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Dành cho HS cả lớp HD HS làm BT trong VBT – Toán 5, Tập 1 – trang 40 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1- ( trang40- VBT): Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Hs đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 1 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 2- ( trang 41- VBT): Tính - Hs đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 1 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 3,4 : HDHS giải bài toán ỊI Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS chẩn bị bài sau. - 1 HS đọc - HS làm vào nháp. - Vài HS lên bảng . - Nhận xét, bổ sung Tiết Luyện từ và câu Dùng từ đồng âm để chơi chữ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. - Hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói có nhiều ý nghĩa, gây những bất ngờ, thú vị cho người đọc người nghe. - Bước đầu biết sử dụng từ đồng âm trong lời nói, câu văn. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ a. a,.Tôi(1) tôi(2) vôi. tôi(1) : dùng để xưng hô. tôi(2) : thả vôi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng. b,.Mẹ tôi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp. giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn. giá(2) : giá đóng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá. Bài tập 2: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm theo mẫu: a, ... la....la. b, ...bác...bác. c, ....đá....đá. Bài tập 3: Đố em biết câu sau có viết có đúng ngữ pháp không. Con ngựa đá con ngựa đá. Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá. đá(1)là động từ, đá(2) là danh từ. (HS yếu và HS trung bình làm bài 1,2 ; HS khá, giỏi làm cả 3 bài) HD HS làm BT trong VBT – Toán 5, Tập 1 - trang 36 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1a. ( trang 36- VBT): HDHS Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 1b (36 - VBT): HDHS Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 2 (35 - VBT): Dúng ghi D, sai ghi S vào ô trống. Bài 3 (36 - VBT): - Hs đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 3 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 4 (35 - VBT): HDHS giải bài toán. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - HS làm vào nháp. - Vài HS lên bảng làm các bài sau: 7ha = ...m2 ; 16ha = ...m2 1km2 = ...ha 40km2 = ...ha..... - Nhận xét, bổ sung 40 000m2 =....ha 700 000 m2 = ...ha 2600 ha = ...km2 19 000ha = ...km2 - 1 HS nêu yêu cầu của đề. - HS làm vào vở, 1HS nêu miệng kết quả. - Hs đọc đề bài. - HS tự làm bài. - 1HS lên bảng làm. Bài giải Diện tích của hồ Ba Bể hơn diện tích hồ Tây là: 670 – 440 = 230(ha) hay( 2300000 m2) Đáp số: 2 300 000m2 Toán *************************************************************************************************** ************************************************************************************************** Kĩ thuật: Chuẩn bị nấu ăn I.Mục tiờu : Sau bài học : - HS nắm được những cụng việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cỏch thực hiện một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. - HS cú ý thức vận dụng kiến thức đó học để giỳp đỡ gia đỡnh. II. Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1. Xỏc định một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. - Hỏi : Em hóy nờu những cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? * GV nhận xột và túm tắt nội dung chớnh : Tất cả cỏc nguyờn liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm. Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch thực hiện một số cụng việc chuẩn bị nấu ăn. a.Tỡm hiểu cỏch chọn thực phẩm + Mục đớch, yờu cầu của việc chọn thực phẩm dựng cho bữa ăn là gỡ ? - Em hóy kể tờn những loại thực phẩm thường được gia đỡnh chọn. - GV nhận xột và túm tắt nội dung chớnh. b. Tỡm hiểu cỏch sơ chế thực phẩm - Em hóy nờu cụng việc cần làm trước khi nấu một mún ăn nào đú ? - Em hóy nờu mục đớch của việc sơ chế thực phẩm ? - Em hóy nờu vớ dụ về cỏch sơ chế một loại rau mà em biết ? - Theo em khi làm cỏ cần bỏ những phần nào ? - Ở gia đỡnh em thường sơ chế cỏ như thế nào ? - Quan sỏt thực tế em hóy nờu cỏch sơ chế tụm ? * GV nhận xột và túm tắt * HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS. - Em hóy nờu cỏc cụng việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn ? - Khi giỳp đỡ gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn, em đó làm những cụng việc gỡ và làm như thế nào ? 3. Củng cố dặn dũ :Về nhà giỳp gia đỡnh chuẩn bị nấu ăn. Đọc trước bài : Nấu cơm. + Chọn thực phẩm cho bữa ăn. + Sơ chế thực phẩm - Đảm bảo cú đủ lượng, đủ chất, an toàn vệ sinh, phự hợp với điều kiện gia đỡnh - HS tự trả lời - HS đọc phần a mục 2 - Bỏ phần khụng ăn được, rửa sạch - 2 HS đọc. - HS nờu nối tiếp. ********************************* Dành cho HS cả lớp HD HS làm BT trong VBT – Toán 5, Tập 1 - trang 37, 38. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi bảng. 2. Hướng dẫn ôn tập: Bài 1. ( trang 37- VBT): HDHS Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông. - Hs đọc đề bài. - Y/c HS tự làm bài. - Gọi 3 Hs lên bảng làm. - Nhận xét, chữa. Bài 2 (35 - VBT): ,=. Bài 3 (37 - VBT): HDHS giải bài toán. Bài 4 (38 - VBT): HDHS giải bài toán. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. - Lắng nghe. - 1 HS đọc - HS làm vào nháp. - Vài HS lên bảng làm các bài sau: a. 12ha = ...m2 5km2 = ...m2 b, 2500dm2 = ...m2 90 000dm2 = ...m2 140 000dm2 = ...m2 1 070 000cm2 =...m2 c, 8m226dm2 = ...m2 20m2 4dm2 = ...m2 ... - Nhận xét, bổ sung - 1 HS nêu yêu cầu của đề. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 4cm27mm2 ... 47mm2 5dm29cm2 .... 590cm2 2m2 15dm2 ... 2m2 260ha ... 26km2 - Hs đọc đề bài. - HS tự làm bài. - 1HS lên bảng làm. Bài giải Chiều rộng của khu rừnglà: 3 000 : 2 = 1 500(m2) Diện tích khu rừng là: 3 000 x 1 500 = 4500000( m2) 4500000m2 = 450 ha Bài giải Diện tích căn phòng là: 6 x 8 = 48(m2) Số tiền cần mua gạch men để lát đủu nền căn phòng đó là; 90 000 x 48 = 4 320 000(đồng) Đáp số: 4 320 000đồng **********************************************************************************************
Tài liệu đính kèm: