Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 25

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 25

I. Mục tiêu:

1- Biết đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi.

2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( trả lời được các câu hỏi SGK)

 3. Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa ở địa phương và Các nơi khác trên đất nước ta.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.

III. Hoạt động dạy và học:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
 Thứ hai, ngày 25 thỏng 2 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 25
TẬP ĐỌC
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:
1- Biết đọc diễn cảm toàn bài với thái độ tự hào, ca ngợi.
2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.( trả lời được các câu hỏi SGK)
 3. Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ các di tích lịch sử văn hóa ở địa phương và Các nơi khác trên đất nước ta. 
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng.
III. Hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài Hộp thư mật
- GV nhận xét và cho điểm
B. Bài mới:
1 -Giới thiệu bài:
- HS mở SGKqs tranh,đọc tên chủ điểm và nói suy nghĩ của em về chủ điểm.
- HS quan sát tranh minh hoạ và nghe Gv giới thiệu.
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài và luyện đọc:
a- Luyện đọc:
- Gọi 2 HS khá đọc toàn bài.
+ Bài này chia làm mấy đoạn?
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài.GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS.
- GV giúp HS hiểu những từ ngữ được chú giải trong SGK.
- GV dùng tranh minh hoạ giới thiệu về đền Hùng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn đọc với giọng vừa phải, trang trọng tha thiết...
 b- Tìm hiểu bài:
- Bài văn viết về cảnh vật gì, ở nơi nào?
+ Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
- GV bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho người con trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương đóng đô ở thành Phong Châu.
+ Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
- GV nhận xét và nói thêm: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
+Bài văn gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó?
- GV có thể kểt thêm một số truyền thuyết khác: Sự tích trăm trứng, sự tích bánh chưng bánh dầy...
* GV bình luận: Mỗi ngọn núi, mỗi con suối, dòng sông ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn của dân tộc.
+ Câu 4: Em hiểu câu ca dao ... Dù ai đi ...Nhớ ngày giỗ ... tháng ba...?
- GVnhận xét và bổ sung: Câu ca dao có nội dung nhắc nhở mọi người dân hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ ngọt bùi trong chiến tranh cũng như trong hoà bình.
- Nêu nội dung chính của bài.
- GV ghi bảng.
c-Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS luyện đọc diễn cảm. GV cùng HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp. Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Gv treo bảng phụ ghi đoạn 2 và hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu.
- Từng tốp 3 HS luyện đọc diễn cảm theo đoạn.
- HS thi đọc.
C-Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- 4 HS đọc tiếp nối và trả lời câu hỏi về nội dung bài. Lớp theo dõi và nhận xét.
- Chủ điểm Nhớ nguồn......
- HS quan sát tranh và nghe.
- 2 HS khá đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu.....chính giữa
+ Đ2: Làng của các vua Hùng...xanh mát
+ Đ3: Còn lại.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS đọc phần chú giải.
- HS quan sát.
- HS luyện đọc theo cặp (2 lượt)
- 1 HS đọc.
- HS nghe.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng...
- HS kể theo hiểu biết của mình.
- HS nghe.
- HS hoạt động theo cặp và trả lời câu hỏi, lớp bổ sung.
+ Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, cánh bướm rập rờn bay lượn...
+ HS nối tiếp nói theo ý hiểu của mìnhVD:Cảng núi Ba Vì cao gợi nhớ truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh...
- HS hoạt động cá nhân và phát biểu.
- 1-2 HS trả lời.
- HS nêu nội dung của bài.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- 3 HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài và tìm ra cách đọc hay. Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc chung.
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
 TOÁN
KIỂM TRA GIỮA HỌC Kè 2
( Đề do nhà trường ra )
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
ễN TẬP – NÂNG CAO
I, Mục tiêu:
 HS làm bài tự kiểm tra để củng cố kiến thức về : Tỉ số phần trăm, tính diện tích các hình đã học.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập kiểm tra sau.
- HS đọc đề một lượt.
- HS tự làm bài.
- GV thu bài chấm điểm. 
3, Củng cố – dăn dò:
 - GV nhận xét bài kiểm tra .
 - Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề một lượt.
- HS tự làm bài.
Đáp án 
 Bài 1.
a. Lớp có 35 bạn, trong đó có 14 bạn học giỏi môn Toán.tỉ số phần trăm của số các bạn học giỏi môn Toán là : 40%.
b. Biết 15% của một số là 9 . Số đó là 60.
 Bài 2 : 
Đ
Đ
S
 Bài 3 : Đáp án đúng là đáp án D
 Bài 4 : a. Đ b. S
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
LẮP XE BEN .( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy – học
 - GV mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.KTBC:- Để lắp mô hình xe ben cần những bộ phận nào?
 - Nêu các bước để hoàn chỉnh xe ben?
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:
 2.HD HS thực hành: 
*HĐ 3. Học sinh thực hành lắp xe ben.
*Chọn chi tiết.
-GV YC HS chọn chi tiết để vào nắp hộp.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
* Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.
-Yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . 
 + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
 + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
-HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp xe ben.
- HS thực hành lắp xe ben. 
* Lắp ráp xe ben (H1-Sgk) 
- HS lắp ráp xe ben theo các bước trong sgk.
- Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước G đã hướng dẫn .
- Nhắc HS sau khi lắp xong , cần kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của thùng xe.
3.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe chở hàng.
- H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành
 Thứ ba, ngày 26 thỏng 2 năm 2013
SÁNG
CHÍNH TẢ
AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe- viết chính xác bài Ai là thuỷ tổ loài người?
- Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được qui tắc viết hoa tên riêng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
III.Hoạt động dạy và học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên viết lên bảng các tên riêng: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-phăng, Trường Sơn, A-ma-dơ-hao
- GV nhận xét và cho điểm.
B.Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
 GV nêu mục đích, y/c của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe viết:
a)Trao đổi nội dung đoạn viết.
- Gọi 2 HS đọc to đoạn viết.
- Bài văn kể điều gì?
b)Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét câu trả lời của HS và treo bảng phụ có ghi quy tắc viết hoa.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết tên hoa, tên địa lí nước ngoài.
c)Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
d) Thu, chấm bài.
3-Hướng dẫn làm bài tập chính tả
*Bài 2: HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Dân chơi đồ cổ. 
- HS đọc chú giải.
- HS làm bài vào vở, dùng bút chì gạch chân dưới các tên riêng và giải thích cách viết hoa các tên riêng đó.
- Gọi HS giải thích cách viết hoa từng tên riêng.
*GV kết luận: Các tên riêng đó đều được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng được đọc theo âm Hán Việt. 
+ Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
C-Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-2 HS lên bảng, lớp làm vào giấy nháp. 
- Lớp nhận xét và bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Bài văn nói về truyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- HS tìm và nêu các từ : truyền thuyết, chúa trời, A-đam, Ê-va...
- HS đọc và viết các từ.
- Hs trả lời. 
- HS viết bài.
- HS soát lỗi và thu bài chấm.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- HS nối tiếp nhau phát biểu:
Khổng Tử là tên người nước ngoài được viết hoa tất cả các chữ cái đầu của mỗi tiếng vì được đọc theo âm Hán Việt....
+ Anh chàng mê đồ cổ là kẻ gàn dở, mù quáng, bán hết nhà cử vì đồ cổ, trắng tay mà anh ngốc vẫn không xin cơm, xin gạo mà chỉ xin tiền Cửu Phủ từ thời nhà Chu.
KHOA HỌC
ễN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I, Mục tiờu
 Sau bài học , HS củng cố về : 
- Cỏc kiến thức về phàn vật chất và năng lượng và cỏc kĩ năng quan sỏt thớ nghiệm 
- Những kĩ năng về bảo vệ mụi trường và cỏc cỏch giữ gỡn SK liờn quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng 
- Yờu thiờn nhiờn và cú thỏi độ tụn trọng cỏc thành tựu khoa học .
II, Đồ dựng dạy học
 a / GV :Hỡnh vẽ trang 101 ,102 
 b / HS SGK 
III, Hoạt động dạy học
A / Kiểm tra bài cũ
Nờu 1 số biện phỏp để phũng trỏnh bị điờn giật ?
 B/ Bài mới 
 1 / Giới thiệu bài 
 2 / Phỏt triển bài
* Hoạt động 1 :Trũ chơi “ Ai nhanh , ai đỳng ”
+ Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn 
+ Bước 2 : Tiến hành chơi 
GV chốt lại đỏp ỏn đỳng sau mỗi lượt cỏc nhú giơ thẻ
* Hoạt động 2 :Quan sỏt và trả lời cõu hỏi 
GV yờu cầu HS quan sỏt 
? Cỏc phương tiện mỏy múc trong hỡnh lấy năng lượng từ dõu để hoạt động ?
C/ Củng cố GV tổng kết 
D / HD về nhà
Quản trũ đọc cõu hỏi 
 Trọng tài quan sỏt đếm nhúm nào cú nhiều người giơ đỏp ỏn đỳng , trả lời nhanh 
1 – b 2 – c 3 - c
4 - b 5 - b 6 - c
Cõu 7 Điều kiện xảy ra sự biến đổi húa học 
a ) Nhiệt độ bỡnh thường 
b ) Nhiệt độ cao 
c , d ) Nhiệt độ bỡnh thường
HS quan sỏt và trả lời 
a ) năng lượng cơ bắp của người 
b ) .chất đụt của xăng
c ).giú 
d ) ..: chất đụt của xăng
e ).điờn
g )  chất đụt từ than đỏ 
h ) ..Mặt trời 
Tỡm hiểu tiếp
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. Mục tiêu:
 Giúp HS : - Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp tữ ngữ.
 	- Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu. Làm được các bài tập 2 ở mục III
 (Bài1 bỏ).
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Câu văn ở bài 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.
 - Các bài tập 1,2 phần luyện tập viết v ...  vị đo thời gian.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
- HS cả lớp làm vào vở.
 a. 12 ngày = 288 giờ
3,4 ngày= 81,6 giờ
 4 ngày 12 giờ = 60 giờ
 b. 1,6 giờ = 96 phút
 2 giờ 15 phút = 135 phút
 2,5 phút = 150 giây
 4 phút 25 giây = 265 giây
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính.
- HS cả lớp làm vào vở bài tập.
a. 2 năm 5 tháng
 13 năm 6 tháng
 15 năm11 tháng
b. 4 ngày 21 giờ
 5 ngày 15 giờ
 9 ngày 36 giờ
hay14 ngày 12 giờ
- HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 a. 4 năm 3 tháng
 2 năm 8 tháng
hay 3 năm 15 tháng
 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng
- HS theo dõi bài chữa của GV, đổi vở cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
 Bài giải
Hai sự kiện trên cách nhau số năm là:
1961 - 1492 = 469 (năm)
 Đáp số: 469 năm
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp ( BT2)
- HS khá giỏi biết phân vai đọc lại màn kịch.
II. Chuẩn bị
GV: Giấy khổ to, bút dạ . b. HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- GV cho HS làm bài 2
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn HS làm bài tập
* Bài 1: 
- GV cho HS đọc yêu cầu bài
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó nh thế nào?
* Bài 2: 
- GV gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, sửa chữa bổ sung
- GV gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại của nhóm.
- GV cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
* Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV chia lớp thành 6 nhóm.
- Gợi ý HS : khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trớc lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.
C. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài.
+ Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
+ Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng anh ta được Linh Từ Quốc mẫu xin cho chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
+ Trần Thủ Độ: nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài 2
- Các nhóm trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở.
- Đại diện nhóm trình bày bài làm của mình, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét.
- Bình chọn nhóm viết lời thoại hay nhất.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Các nhóm cùng trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: 
+ Trần Thủ Độ
+ Phú nông
+ Người dẫn chuyện
- 3- 5 nhóm diễn kịch trớc lớp.
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Ôn cộng, trừ số đo thời gian.
- Nắm vững kiến thức để làm bài
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung cần ôn tập
- Vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở luyện viết của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1: Tính
3 giờ 45 phút + 2 giờ 27 phút
5 giờ 19 phút – 2 giờ 45 phút
1 giờ 28 phút 46 giây + 3 giờ 20 phút 24 giây
15 giờ 46 phút 34 giây – 12 giờ 26 phút 24 giây
Đáp án:
 3 giờ 45 phút 5 giờ 19 phút 
+ 2 giờ 27 phút – 2 giờ 45 phút
 5 giờ 72 phút Đổi thành
= 6 giờ 12 phút 4 giờ 79 phút 
 – 2 giờ 45 phút
 2 giờ 34 phút
 1 giờ 28 phút 46 giây 
+ 3 giờ 20 phút 24 giây
 4giờ 48 phút 70 giây 
= 4giờ 49 phút 10 giây 
 15 giờ 46 phút 34 giây 
– 12 giờ 26 phút 24 giây
 3 giờ 20 phút 10 giây 
Bài 2: Một người thợ vải may 3 cái áo. Cái áo thứ nhất chị may hết 2 giờ 15 phút. Cái áo thứ hai chị may nhanh hơn cái áo thứ nhất 20 phút, cái áo thứ ba chị may chậm hơn cái áo thứ hai 15 phút. Hỏi người thợ may cả ba cái áo hết bao nhiêu lâu?
Bài giải:
Thời gian may cái áo thứ hai là:
2 giờ 15 phút - 20 phút = 1 giờ 55 phút.
Thời gian may cái áo thứ ba là
1 giờ 55 phút + 15 phút = 2 giờ 10 phút.
Thời gian may cả ba cái áo là
2 giờ 15 phút +1 giờ 55 phút + 2 giờ 10 phút = 6 giờ 20 phút
Đáp số: 6 giờ 20 phút
Bài 3: Bạn Xuân giải hai bài toán, bài thứ nhất hết 12 phút 32 giây, bài thứ hai giải chậm hơn bài thứ nhất 48 giây. Hỏi bạn Xuân giải cả hai bài toán hết bao nhiêu thời gian?
Bài giải
Thời gian bạn Xuân giải xong bài toán thứ hai là:
12 phút 32 giây + 48 giây = 13 phút 20 giây
Thời gian bạn Xuân giải xong cả hai bài toán là:
12 phút 32 giây + 13 phút 20 giây = 25 phút 52 giây
Đáp số: 25 phút 52 giây
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tuần 25
I . Kiểm diện :
II . Nội dung :
1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển.
	Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình
 - Nề nếp 
 - Học tập 
 - Vệ sinh 
* GV nhận xét chung, khen chê cụ thể.
- Nêu rõ những việc đẫ làm tốt cần phát huy.
- Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 26:
 - Phát động thi đua lớn chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3.
	 - Phát động thi đua học tập tốt, lao động chăm.
 - Duy trì các nề nếp học tập tốt.
 - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
 - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình.
	 - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập.
3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ:
	- Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về Bà, mẹ và cô giáo.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I, Mục tiêu:
- Giúp HS luyện đọc diễn cảm và làm bài tập tìm hiểu nội dung bài tập đọc Phong cảnh đền Hùng.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp bài ( đọc 2 lượt ) Luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc diễn cảm toàn bài trước lớp.
- Thi đọc diễn cảm. (3- 5 HS )
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 1 : Khu vực đền Hùng gồm những đền nào?
Bài 2 :Lăng các vua Hùng đặt ở đâu?
Bài 3: Viết lại các từ ngữ miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi đền Hùng: 
3, Củng cố – dặn dò :
- GV nhận xét giờ học. 
- Về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Đền Thượng. đền Trung, đền Hạ.
- Lăng của các vua Hùng nằm kề bên đền Thượng.
- Có những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm rập rờn bay lượn, bên trái là đỉnh núi Ba Vì vòi vọi, bên phải là..., xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là..., những cây đại, cây thông già, giếng nước Ngọc trong xanh...
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LIấN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I.Mục tiêu . Giúp HS :
- Củng cố cách liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó.
II. Chuẩn bị 
 a/ GV: Bảng phụ b/ HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên chữa bài tập 2 tiết trước .
 - GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phát triển bài 
 * Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS đọc bài .
* Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV nhắc lại nội dung câu hỏi
- GV chốt câu trả lời đúng
* Đoạn văn nói về Lép Tôn-xtôi
* Từ ngữ : Lép Tôn-xtôi
* Bài tập 3
- GV hướng dẫn tương tự BT 2
- GV cùng HS nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
4. Củng cố- Dặn dò :
- GV tổng kết. 
 - Chuẩn bị tiết sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc đoạn văn.
* Bài tập 2
-1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- HS viết vào vở.
* Bài tập 3
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận và chọn từ ngữ thay thế: 
- HS tự làm bài. 
-Học bài và làm lại bài tập. 
LUYỆN TOÁN
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN 
I, Mục tiêu:
 Giúp HS củng cố cách cộng số đo thời gian,vận dụng vào giải toán có lời văn.
II, Các hoạt động dạy - học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
- HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
- HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
 Bài 1 . Tính:
a. 5 năm9tháng +3năm4tháng = 9năm1tháng
b. 12giờ12phút + 8giờ28 phút =20giờ40 phút
c. 7giờ30phút + 5giờ15phút = 12giờ45phút
 Bài 2 . Nối phép tính với kết quả đúng:
2 giờ 25 phút + 1 giờ 30 phút 8 giờ 57 phút
3 giờ 20 phút + 5 giờ 37 phút 3 giờ 45 phút
5 giờ 32 phút + 2 giờ 45 phút 8 giờ 27 phút
 Bài 3 . 
Bài giải 
Xe ô tô đến A lúc:
10 giờ 20 phút + 2 giờ 15 phút = 12 giờ 35 phút
 Đáp số : 12 giờ 35 phút
3, Củng cố – dặn dò :
 GV nhận xét giờ học, về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu
- Củng cố cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian. 
- Vận dụng phép trừ số đo thời gian để giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị
GV: Các hình minh họa trong BTTN.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Bài 1:
 - Gọi HS đọc y/c
- Y/c 1 HS lên bảng thực hiện bài toán, dưới lớp làm vào vở.
- Y/c HS nhận xét.
- GV chốt đáp án đúng.
- HS trả lời.
- HS đọc y/c.
- 1 HS lên bảng làm.
7 phỳt 55 giõy
18 phỳt 46 giõy – 6 phỳt 33 giõy
41 phỳt 15 giõy – 33 phỳt 20 giõy
17 phỳt 19 giõy
12 phỳt 13 giõy
25 phỳt 38 giõy – 8 phỳt 19 giõy
* Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
- 1 HS đọc y/c: Tính
- 2 – 3 HS nêu cách tính trừ số đo thời gian.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
	a, 26 giờ 35 phút – 17 giờ 17 phút = 9 giờ 18 phút
	b, 11 năm 6 tháng – 5 năm 8 tháng = 5 năm 10 tháng
	c, 12 năm 3 tháng – 8 năm 8 tháng = 3 năm 7 tháng.
* Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS nêu lại cách tính.
- GV nhận xét chốt kết quả đúng
- 1 HS đọc y/c và đọc bài toán
- 2 – 3 HS nêu cách giải bài toán : Thời gian chạy của bạn Tùng trừ đi 20 giây được thời gian chạy của bạn Sơn.
- 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
 Đ
S
a, 3 phút 35 giây	b, 3 phút 45 giây
 Đ
 S
	c, 3 phút 40 giây 	d, 225 giây
4. Củng cố- Dặn dò :
- GV tổng kết. 
 - Chuẩn bị tiết sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 25 - X.doc