Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 26

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 26

I. Mục tiêu

1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.

2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .

3 - HS khá, giỏi đọc thể hiện tốt giọng nói của nhân vật; trả lời được 3câu hỏi

- HS yếu hiểu được các từ ngữ cổ theo chú giải trong SGK

II.Đồ dung dạy học

 GV:Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 40 trang Người đăng huong21 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
 Thứ hai, ngày 4 thỏng 3 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 26
TẬP ĐỌC
Nghĩa thầy trò
 (Theo Hà Ân)
I. Mục tiêu
1- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
2- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó .
3 - HS khá, giỏi đọc thể hiện tốt giọng nói của nhân vật; trả lời được 3câu hỏi 
- HS yếu hiểu được các từ ngữ cổ theo chú giải trong SGK
II.Đồ dung dạy học
 GV:Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ ghi phần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông
và trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1 -Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung bài đọc .
2. Hướng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài
a- Luyện đọc
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Bài này chia làm mấy đoạn?
- Yêu cầu HS luyện đọc. GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm và giới thiệu cho HS biết về nội dung tranh minh hoạ.
b. Tìm hiểu bài
 + Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?
* Câu 2 SGK T80 ? 
- GV giảng :Thầy giáo Chu rất yêu quý kính trọng người thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng, người thầy đầu tiên trong đời cụ.
* Câu 3 SGK T80?
 - GV nhận xét và giải thích cho HS nếu HS giải thích không đúng.
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo 
được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội . 
- Nêu nội dung chính của bài?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài.GV cùng HS cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc phù hợp. Yêu cầu HS nêu cách đọc.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Từ sáng .. dạ ran
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- HS thi đọc.
C-Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nghe.
- 1 HS khá đọc to, lớp theo dõi.
- HS chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1:Từ đầu.....rất nặng
+ Đ2: tiếp đến ...tạ ơn thày
+ Đ3: còn lại
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.
-HS luyện đọc theo cặp (2 lượt).
- 1 -2 HS đọc.
- HS nghe: Cảnh thầy giáo Chu cùng môn sinh đến viếng cụ đồ già.
+ Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy..
+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu 
trước sân nhà thầy.. dâng biếu thầy những cuốn sách quý...
- HS trả lời câu hỏi theo 2 ý: +.Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng ..Thày chắp tay cung kính vái cụ đồ.
- HS nối tiếp trả lời.
Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.
- HS nêu.
- 3HS nối tiếp luyện đọc diễn cảm bài và tìm ra cách đọc hay. Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc chung.
- HS nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 3-5 HS thi đọc diễn cảm.
 TOÁN
Nhân số đo thời gian với một số
 I- Mục tiêu : 
- Giúp HS : Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. 
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
- BT2 dành cho HS khá giỏi 
II- Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ:
Tính 
3giờ 45 phút +2 giờ 27 phút
5giờ 19 phút- 2giờ45 phút 
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn nhân số đo thời gian với một số tự nhiên 
a. Ví dụ 1 : 
- GV nêu bài toán 
- Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu?
- Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì?
 - Yêu cầu HS thảo luận và tự tìm ra cách làm. 
- Cho HS nêu cách tính .
- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm 
(như SGK ).
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân .
- Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép nhân như thế nào? 
b. Ví dụ 2 
- HS đọc và tóm tắt bài toán.
- Muốn biết một tuần lễ Hạnh học ở trường hết bao nhiêu thời gian ta thực hiện phép tính gì?
- HS đặt tính và thực hiện phép tính.1HS lên bảng làm.
- Em có nhận xét số đo ở kết quả như thế nào?(cho HS đổi).
- GV nhận xét và chốt lại cách làm. 
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta làm gì?
 3- Luyện tập 
*Bài 1:
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài .
- GV nhận xét củng cố cách nhân số đo thời gian với một số tự nhiên. 
*Bài 2 (Dành cho học sinh khá, giỏi)
- HS đọc yêu cầu bài tập .
+ Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu, em làm thế nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chốt cho HS về cách nhân số đo thời gian.
C-Củng cố: - GV nhận xét giờ học.
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS nêu : 1giờ 10 phút. 
- Ta thực hiện tính nhân 1giờ 10 phút x 3
- HS suy nghĩ , thực hiện phép tính .
- 1-2 HS nêu. 
 1giờ 10 phút
 x 3
 3 giờ 30 phút 
- Ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm và lên tóm tắt bài toán.
- Ta thực hiện phép nhân 3giờ 15 phút x 5.
 3giờ 15 phút
 x 5 
 15 giờ 75 phút 
- 75 phút có thể đổi ra giờ và phút .
- 75 phút = 1giờ 15 phút 
15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút 
- Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì ta thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS hoàn thành bài, 2HS lên bảng chữa bài .
 4 giờ 23 phút 
 x 4
 16 giờ 92 phút 
4giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút 
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Ta thực hiện phép nhân lấy 1 phút 25 giây nhân với 3 .
- HS làm bài vào vở. 1 HS làm trên bảng phụ 
- HS nhận xét và bổ sung. 
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
 LUYỆN TOÁN
Nhân số đo thời gian với một số
I, Mục tiêu :
 Giúp HS củng cố cách nhân số đo thời gian.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở luyện Toán
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét .
 Bài 1 . Nối phép tính với kết quả đúng:
- GV yêu cầu HS lên bảng thực hiện nhân số đo thời gian sau đó mới nối kết quả đúng.
3 HS lên bảng thực hiện.
2 giờ 25 phút x 3 = 7 giờ 15 phút
15 giờ 22 phút x 5 = 76 giờ 50 phút
5,26 giờ x 6 = 31,56 giờ
 Bài 2 . Tính : ( 4 HS lên bảng )
2 giờ 6 phút x 15 = 31 giờ 30 phút
3 giờ 12 phút x 9 = 28 giờ 48 phút
3,75 phút x 15 = 56,23 phút
6,15 giây x 20 = 123 giây
 Bài 3 :
 Một bánh xe quay một vòng trong 0,21 giây. Bánh xe đó quay 1500 vòng trong : 
 	 5 phút 15 giây.
3, Củng cố – dặn dò : 
 GV nhận xét giờ học.
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
Lắp xe ben( Tiết 3)
I, Mục tiêu: 
- HS tiếp tục thực hành lắp xe ben.
- HS lắp được xe ben đúng mẫu, xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được( với HS khá, giỏi lắp được xe ben chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống được.)
- HS yêu thích bộ môn kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GVmẫu xe ben đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
A.Kiểm Tra Bài Cũ: 
 - Nêu các bước lắp xe ben?
 - KT sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2.Thực hành:
*HĐ 4. Học sinh tiếp tục thực hành lắp xe ben. 20’
+ Lắp từng bộ phận.
- GV kiểm tra sản phẩm của H tiết trước.
- GV cần theo dõi uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
- HS tiếp tục thực hành lắp xe ben.
+ Lắp ráp xe ben (H1- SGK).
- HS lắp ráp theo các bước trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 + Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H2- Sgk) ,cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài . 
 + Khi lắp H3-Sgk cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết như đã hướng dẫn ở tiết 1.
 + Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.
- GV q/s và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
*HĐ 5. Đánh giá sản phẩm. 9’
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.
 - GV nhắc lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk
 - GV cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: hoàn thành và chưa hoàn thành. Những HS hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật được đánh giá ở mức hoàn thành tốt.
 - GVnhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
- HS trưng bày sản phẩm
-HS nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
-HS NX đánh giá sản phẩm của bạn.
3.Củng cố -dặn dò:
 - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp xe ben.
 - H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài:" Lắp máy bay trực thăng".
 Thứ ba, ngày 5 thỏng 3 năm 2013
SÁNG
CHÍNH TẢ
Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
I- Mục tiêu:
- HS nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững qui tắc viết hoa tên nước ngoài, tên ngày lễ.
- HS yếu biết viết hoa tên riêng chỉ ngày lễ Quốc tế Lao động (không thuộc nhóm tên người, tên địa lí) theo gợi ý của GV.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ
III- Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên viết lên bảng các tên riêng chỉ người nước ngoài, địa danh nước ngoài.
- GV nhận xét và cho điểm.
B- Bài mới
1-Giới thiệu bài:
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2-Hướng dẫn HS nghe viết
a-Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Nội dung của bài văn là gì?
a-Hướng dẫn viết từ khó
-YC HS tìm các từ khó dễ lẫn.
- Yêu cầu HS đọc và viết một số từ : 
- Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài?
- GV nhận xét, nhắc HS ghi nhớ cách viết tên hoa tên riêng, tên địa lí nước ngoài.
+ Lưu ý HS : Ngày Quốc tế lao động là tên riêng của ngày lễ nên ta cũng viết hoa..
- GV đọc cho HS viết bài.
- Thu, chấm bài 5-7 bài.
3-Luyện tập 
*Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện Tác giả bài Quốc tế ca .
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp.Nhắc HS dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được trong bài và giải thích cho nhau nghe về cách viết những tên riêng đó.
-1 HS làm trên bảng phụ, HS khác nhận xét.
*GV chốt lại các ý đúng và nói thêm để HS hiểu
 Công xã Pa- ri : Tên một cuộc cách mạng .Viết hoa chữ cái đầu.
Quốc tế ca : tên một tác phẩm, viết h ... theo nhóm 4,kể cho bạn nghe và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể .
-Các nhóm cử các bạn thi kể.
- Đặt câu hỏi trao đổi với bạn .
TOÁN
Vận tốc
I. Mục tiêu
 - HS có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
 - Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - Bài 3 dành cho học sinh khá, giỏi.
II .Đồ dùng dạy học.
 GV:- chuẩn bị mô hình như SGK.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Y/c HS lên bảng chữa bài3.
- HS nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài. 
- GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Phát triển bài
- GV nêu bài toán 1 SGK.
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- GV vẽ lại sơ đồ và giảng cho HS.
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km . Ta nối vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km giờ , viết tắt là 42,5 km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ.
- Qua bài toán y/c HS nêu cách tính vận tốc.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.
* Bài 2: Y/c HS đọc bài và tự làm bài.
- GV và HS chữa bài, chốt lại cách giải đúng.
*Bài 1: Y/ C HS làm việc cá nhân, vận dụng trực tiếp công thức để tính.
- Mời đại diện báo cáo kết quả.
*Bài 2: 
- Y/c HS đọc kĩ đề bài nêu hướng giải và tự làm bài.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự giải
- HS và GV nhận xét.
*Bài 3 :(dành cho học sinh khá, giỏi)
- Đọc y/c của bài, tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm chữa bài cho HS.
C. Củng cố- dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại quy tắc tính vận tốc .
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về ôn bài . Xem trước bài sau.
- HS làm bảng, lớp nhận xét.
- 2 em nhắc lại.
a. Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
- HS đọc đề bài cho cả lớp cùng nghe
+ Ta thực hiện phép chia 170 : 4
- 1 HS lên bảng trình bày.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km.
- HS lắng nghe.
- HS nêu: V = S : t
- Vài HS nêu cách tính.
b. Thực hành
- HS áp dụng quy tắc và tự làm bài 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
- HS đọc yêu cầu của bài.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
Đáp số: 720 km/giờ
- HS tự làm bài vào vở.
- HS đại diện trình bày bài giải.
Bài giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/giây)
Đáp số: 5 m/giây
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục tiêu
 - Biết rút kinh nghiệm và tự sửa lỗi trong bài; viết lại được một đoạn vặc cho đúng hoăc hay hơn.
 - HS khá, giỏi nhận xét được bài của bạn, viết lại một đoạn văn cho hay hơn
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV : hệ thống 1 số lỗi mà HS thường mắc.
III. Các Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích,yêu cầu của giờ học
2. GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
* Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề 
- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí) , ý (đủ, phong phú, mới lạ) , cách diễn đạt (mạch lạc, trong sáng)
- Những thiếu sót hạn chế: 
+ Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng
+ Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.
+ Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật( so sánh, nhân hoá )
3. Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS 
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung .
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
4. Củng cố – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, biểu dương những em làm bài tốt, chữa bài tốt.
-Y/c các em về nhà viết lại bài văn tả người và chuẩn bị bài sau 
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập
I. Mục tiêu
- Biết cách tính vận tốc của một chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học
 HS : vở BTTN Toán
III. Hoạt động dạy – học
 Hoạt động của thầy
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra vở của HS
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
- GV nêu các câu cần luyện tập
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của từng BT. 
- HS làm bài cá nhân sau đó lên bảng chữa bài.
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét bài làm của HS .
4. Củng cố
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt
5. Dặn dò
- Chuẩn bị tiết sau
Hoạt động của trò
- Cả lớp hát
- HS lắng nghe
- HS theo dõi.
- HS đọc.
Bài1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
B ; b. C ; c. B
Bài2. Bài giải
Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
Vận tốc của người đi xe đạp là:
75 : 21 = 0,28( km/ phút)
Đáp số: 0,28km/phút
SINH HOẠT TẬP THỂ
Tuần 26
I . Kiểm diện :
II . Nội dung :
1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển.
	Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình
 - Nề nếp 
 - Học tập 
 - Vệ sinh 
* GV nhận xét chung, khen chê cụ thể.
- Nêu rõ những việc đẫ làm tốt cần phát huy.
- Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 27:
 - Phát động thi đua lớn chào mừng Ngày Quốc tế Phụ nữ 8 - 3.
	 - Phát động thi đua học tập tốt, lao động chăm.
 - Duy trì các nề nếp học tập tốt.
 - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
 - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình.
	 - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập.
3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ:
	- Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về Bà, mẹ và cô giáo.
 Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Nghĩa thầy trò
I, Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc diễn cảm và làm bài tập tìm hiểu nội dung bài tập đọc Nghĩa thầy trò.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài .
2, Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Đọc toàn bài ( 1 HS ).
- Đọc nối tiếp đoạn. ( 3 HS đọc nối tiếp, đọc 2 lượt )
- Thi đọc diễn cảm theo đoạn.( 3 – 4 nhóm HS thi đọc )
- Đọc diễn cảm toàn bài. ( 1- 2 HS )
3, Hướng dẫn HS làm bài tập tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
 Bài 1 . Học trò đến thăm cụ giáo Chu để làm gì ? 
 ( để mừng thọ thầy )
 Bài 2 . Chi tiết nói lên học trò rất tôn kính cụ giáo là :
 ( Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy, họ dâng biếu thầy những cuốn sách quí, nghe lời thầy cùng tơí thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng, họ đồng thanh rạ ran... ) 
 Bài 3 . Bài học mà các học trò nhận được nhân ngay mừng thọ thầy là Uống nước nhớ nguồn.
GV yêu cầu HS giải nghĩa câu thành ngữ đó .
4, Củng cố – dặn dò:
 GV nhận xét tiết học. Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau .
LUYỆN TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ LIấN KẾT CÂU
I.Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu và nhận biết được những từ đồng nghĩa, từ ngữ chỉ nhân vật Đinh Bộ Lĩnh và Tấm, Bống trong truyện cổ tớch và nhữngtừ dùng để thay thế trong BT1, 2; Thay thế được những từ ngữ lặp lại trong hai đoan văn theo yêu cầu của BT1, 2.
II. Chuẩn bị 
 a/ GV: Bảng phụ b/ HS : SGK 
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS lên chữa bài tập 2 tiết trước 
 - GV nhận xét , cho điểm .
3. Bài mới a. Giới thiệu bài 
 b. Phát triển bài 
 * Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- Yêu cầu HS đọc bài .
- GV chốt cõu trả lời đỳng
* Bài tập 2 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
- GV nhắc lại nội dung cõu hỏi.
- GV chốt cõu trả lời đỳng
* Tấm – cụ, cụ ấy, chị, chị ấy, 
* Bống – nú 
4. Củng cố- Dặn dò :
- GV tổng kết. 
 - Chuẩn bị tiết sau. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc đoạn văn.
- HS tỡm và gạch chõn dưới cỏc từ ngữ theo y/c: kinh đụ, cố đụ, ụng vua “ cờ lau tập trận”
* Bài tập 2
-1 HS đọc y/c.
- HS thảo luận và trả lời cõu hỏi.
- HS viết vào vở.
- HS đọc lại bài vừa điền.
-Học bài và làm lại bài tập. 
LUYỆN TOÁN
Luyện tập
I, Mục tiêu :
 Giúp HS ôn tập củng cố cách 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo thời gian.
II, Các hoạt đọng dạy – học :
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS làm các bài tập sau.
 - GV gọi HS đọc lần lượt yêu cầu của các bài tập.
 - HS làm bài cá nhân.
 - Gọi HS chữa bài.
 	- HS khác nhận xét.
 Bài 1. Tính :
 a. 7 giờ 20 phút x 8 = 58 giờ 40 phút 
 b. 13 giờ 35 phút x 8 = 110 giờ 40 phút
 c. 25 phút 28 giây : 4 = 101 phút 52 giây
 d. 32,97 phút : 7 = 4,71 phút 
 Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng :
( 2 giờ 32 phút + 5 giờ 13 phút ) : 3 = ?
 A. 2 giờ 15 phút B . 2 giờ 25 phút
 D. 2 giờ 35 phút C. 2 giờ 45 phút 
 Đáp án đúng là đáp án D
15 phút 20 giây + 21 phút 10 giây : 5 
 Đáp án đúng là đấp án C 
 Bài 3. ; = 
17 giờ 44 phút : 4  5 giờ
7 giờ 12 phút  7,12 giờ
	 	3 giờ 21 phút x 6  20 giờ 6 phút 
3, Củng cố- dặn dò :
 GV nhận xét tiết học, về ôn bài và chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Củng cố cỏch cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn .
II. Chuẩn bị
GV: Các hình minh họa trong BTTN.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Phát triển bài 
* Bài 1:
 - Gọi HS đọc y/c
- Y/c 1 HS lờn bảng thực hiện bài toỏn, dưới lớp làm vào vở.
- Y/c HS nhận xột.
- GV chốt đỏp ỏn đỳng.
- HS đọc y/c của BT : Tớnh
- 1 HS lờn bảng làm.
- Dưới lớp nhận xột.
	a, 12 giờ 33 phỳt + 8 giờ 45 phỳt = 21 giờ 18 phỳt
	b, 21 phỳt 15 giõy – 15 phỳt 30 giõy = 5 phỳt 45 giõy
	c, 8 giờ 45 phỳt x 7 = 60 giờ 45 phỳt
	d, 25 phỳt 40 giõy : 4 = 6 phỳt 25 giõy
* Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS nờu lại cỏch tớnh.
- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.
 * a, Khoanh vào B
 * b, Khoanh vào C
* Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS nờu lại cỏch giải bài toỏn.
- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.
- 1 HS đọc y/c: Khoanh vào chữ cỏi đặt trước kết quả đỳng.
- 2 – 3 HS nờu cỏch tớnh.
- 1 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc y/c và đọc bài toỏn.
- 2 – 3 HS nờu cỏch giải bài toỏn .
 Bài giải
 Xe mỏy đến chậm hơn ụ tụ số thời gian là:
11 giờ 5 phỳt – 10 giờ 15 phỳt = 50 phỳt
 Đỏp số: 50 phỳt
- 1 HS lờn bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
4. Củng cố- Dặn dò :
 - GV tổng kết. 
 - Chuẩn bị tiết sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 26 - X.doc