Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 28

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 28

I. Mục tiêu:

+ Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc đọ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn.

+ Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật

II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

- Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
 Thứ hai, ngày 18 thỏng 3 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 28
TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa kì II (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc đọ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ,bài văn. 
+ Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2)	
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật
II.Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- Phiếu kẻ sẵn bảg bài 2, trang 100 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích tiết học và cách gắp thăm bài đọc.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
- Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. GV cho điểm trực tiếp từng HS.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra bảng nhóm treo lên bảng. Đọc câu minh hoạ. GV cùng cả lớp nhận xét.
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt theo thứ tự.
+Câu đơn
+ Câu ghép không dùng từ nối
+ Câu ghép dùng quan hệ từ
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc.
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh họa cho từng kiểu câu cụ thể.
- 1 HS làm vào bảng nhóm. lớp làm vào vở.
- 1 HS báo cáo kết quả. Lớp nhận xét.
- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.
- Chuẩn bị bài sau.
 TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 Giúp HS : 
- Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- Biết đổi các đơn vị đo quãng đường, thời gian, vận tốc trong toán.
- BT3, 4 dành cho HS khá giỏi.
II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 của tiết trước.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
- Trong tiết này chúng ta làm các bài toán luyện tập chung có liên quan đến tính vận tốc, quãng đường và thời gian chuyển động.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV mời 1 HS đọc đề toán trước lớp.
- Quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét?
- Ô tô đi hết quãng đường đó trong bao lâu ?
- Xe máy đi hết quãng đường đó trong bao lâu ?
- Bài toán yêu cầu em tính gì ?
- Muốn biết được mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét chúng ta phải biết được những gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét, chữa bài cho HS và ghi điểm.
Bài 2
- GV mời HS đọc đề bài.
- Để tính vận tốc của xe máy ta làm ntn?
- Bài tập yêu cầu em tính vận tốc của xe máy theo đơn vị nào ?
- Với quãng đường và thời gian phải tính theo đơn vị nào mới phù hợp ?
- Hãy đổi đơn vị phù hợp rồi tính vận tốc của xe máy.
- GV mời HS nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV tổ chức hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 2, cũng có thể cho HS tính vận tốc theo đơn vị km/giờ sau đó mới đổi về đơn vị m/phút.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Bài cho vận tốc của cá heo là bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn: Bài toán cho đơn vị vận tốc của cá heo tính theo đơn vị km/giờ, nhưng lại cho quãng đường tính theo đơn vị mét. Trước khi tính toán thời gian cá heo đi em cần đổi vận tốc về đơn vị m/giờ hoặc đổi đơn vị quãng đường từ mét thành đơn vị ki-lô-mét.
- GV mời HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc đề bài SGK.
+ Quãng đường dài 135km.
+ Ô tô đi hết quãng đường trong 3 giờ.
+ Xe máy đi hết quãng đường trong 4 giờ 30 phút.
+ Bài toán yêu cầu em tính xem mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét
+ Chúng ta phải biết được vận tốc của xe máy.
- 1HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải
Vận tốc của ô tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Vận tốc của xe máy là:
135 : 4,5 = 30 (km/giờ)
Mỗi giờ ô tô chạy nhanh hơn xe máy là:
45 - 30 = 15 (km/giờ)
Đáp số : 15km/giờ
2 HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc đề bài trong SGK.
- Ta lấy quãng đường chia cho thời gian đi.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính vận tốc của xe máy theo đơn vị là km/giờ.
- Quãng đường đi phải tính theo ki-lô-mét và thời gian đi phải tính theo đơn vị giờ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở bài tập. Bài giải
1250m = 1,25km
2 phút = 1/30 giờ
Vận tốc của xe máy là:
1,25 : 1/30 = 3,75 (km/giờ)
Đáp số : 3,75 km/giờ
- 1 HS nhận xét, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- HS làm được tương tự như sau: 
Bài giải
1giờ 45 phút = 1,75 giờ
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị km/giờ là:
15,75 : 1,75 = 9 (km/giờ)
9km = 9000m
1 giờ = 60 phút
Vận tốc của xe ngựa tính theo đơn vị m/phút
9000 : 60 = 150 (m/phút)
Đáp số : 150 m/phút
- 1 HS đọc đề, lớp đọc lại đề bài trong SGK.
+ Bài toán yêu cầu tính xem cá heo bơi 2400m hết bao nhiêu thời gian.
+ Bài toán cho biết vận tốc của cá heo là 75km/giờ.
- HS nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải
2400m = 2,4km
Thời gian bơi của cá heo là:
2,4 : 72 = 1/30 giờ
1/30 giờ = 60 phút : 30 = 2 phút
Đáp số : 2 phút
- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm sai thì sửa lại cho đúng.
- HS lắng nghe.
- HS chuẩn bị bài sau.
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
Luyện Tập chung
I, Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách tính quãng đường, vận tốc, thời gian của chuển động đều.
 - Hình thành kĩ năng tính .
II, Các hoạt động dạy – học :
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Muốn tính vận tốc của chuyển động đều ta làm như thế nào?
- Muốn tính quãng đường của chuyển động đều ta làm như thế nào ?
- Muốn tính thời gian đi của chuyển động đều ta làm như thế nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu của từng bài tập.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bài.
Bài 1.Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài :
HS dưới lớp làm vào vở.
Chữa bài trên bảng.
Bài 2. ( GV tiến hành tương tự )
Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S
 ( 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở )
3, GV nhận xét tiết học.
 Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- Ta phải lấy quãng đường chia cho thời gian. 
-Ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
- ...Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc .
Bài1.	Bài giải
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ 
2giờ45phút = 2,75 giờ
Quãng đường AB dài là:
55 x 2,5 = 137,5 ( km)
Vận tốc của ô tô thứ hai là :
137,5 : 2,75 = 50 ( km/ giờ)
Đáp số : 50 km/giờ
Bài giải
Đổi 3 phút = 0,05 giờ
200 m = 0,2 km
Chiều dài cây cầu là :
x 0,05 – 0,2 = 0,8 (km)
Đáp số : 0.8 km. 
Đ 
 b. S
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
Lắp máy bay trực thăng( Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
 - Biết cách lắp và lắp ráp máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
 - Đối với HS khéo tay: Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Đồ dùng dạy - học
 - GV mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. 
 - GV+ HS bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC:
 -Máy bay trực thăng gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
 -Nêu các bước lắp máy bay trực thăng?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD HS thực hành: 
*HĐ 3. Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng. 
+Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
+ Lắp từng bộ phận.
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong Sgk để toàn lớp nắm vững quy trình lắp máy bay trực thăng .
-Yêu cầu HS phải q/s kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong sgk.
- GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm sau:
 + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà GV h/d ở tiết 1.
 + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm.
 + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh ; mặt phải , mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít.
- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng túng.
-HS đọc ghi nhớ trước khi thực hành để HS nắm rõ quy trình lắp máy bay trực thăng 
- HS thực hành lắp máy bay trực thăng. 
+ Lắp ráp máy bay trực thăng (H1-Sgk) 
 - HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong sgk.
 - Chú ý bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ phải lắp đúng vị trí .
 - Bước lắp giá đỡ sàn ca bin và càng máy bay phải được lắp thật chặt.
3.Củng cố -dặn dò:
 -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng máy bay trực thăng..
 - H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành
 Thứ ba, ngày 19 thỏng 3 năm 2013
SÁNG
TIẾNG VIỆT
Ôn tập giữa Học Kì II (tiết 2)
I. Mục tiêu
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy học
- Hai bảng phụ viết bàitập 2 . Phiếu viết tên các bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Khởi động: 
- Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Cá nhân
 Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL.
Bài 1
-Gọi hs lên bảng bốc thăm.
-Chấm điểm.
* Hoạt động 2: Cá nhân - Luyện tập
-Bài 2:
+Cho hs làm bài cá nhân vào VBT.
Cho 2 hs làm trên bảng phụ.
 Phát bảng phụ cho 2 hs làm.
+Gọi hs đọc bài làm của mình.
+Nhận xét.
+Mời 2 hs đính bài lên bảng, trình bày:
* Hoạt động tiếp nối:
-Nhắc các chữ hs viết sai nhiều. -Về xem lại bài
-Xem trước: Tiết 3 – Ôn tập giữa HK II.
-Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 7 Hs bốc thăm, xem lại bài.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
- 1hs đọc yêu cầu bài 2.
+Hs làm bài:
Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm 
khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy.
 b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
 c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.”
+Nhận xét.
KHOA HỌC
Sự sinh sản của động vật
I. Mục tiêu
Giúp HS:
	- Hiểu khái niệm về sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
	- Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật.
	- Biết một số loài động vật đẻ trứng và đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học
	- HS chuẩn bị tranh ( ảnh ) về các loài động vật khác nhau, giấy vẽ, màu.
	- GV chuẩn bị phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV y ... trại chăn nuôi, dọn dẹp rác thải hoặc phun thuốc diệt ruồi.
- Diệt gián bằng cách giữ vệ sinh môi trừơng nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo hoặc phun thuốc diệt gián.
- Nhận xét.
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
- H vẽ theo nhóm.
- H trưng bày sản phẩm.
TIẾNG VIỆT
Kiểm tra ( tiết 8)
I. Mục tiêu
 Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HK II : Nghe- viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 150 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi).
- HS khá, giỏi diễn đạt trong sáng , viết có hình ảnh, cảm xúc
II. Đồ dùng dạy học
-Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Cá nhân: Làm bài
- Cho hs làm vào vở.
- Nhắc hs tư thế ngồi , cách trình bày.
- Thu bài.
* Hoạt động tiếp nối:
- Về xem lại bài.
- Xem trước: Một vụ đắm tàu
- Nhận xét tiết học.
-Làm bài.
-Nộp bài.
TOÁN
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
-Biết xác định p.số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số.
- HSKG làm thêm bài 3c , 5 .
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1, Kiểm tra bài cũ.
- Cho hs làm lại bài 4 .
2, Giới thiệu bài.
3, Luyện tập
- Bài 1: .
+ Cho hs viết vào SGK.
+ Gọi hs phát biểu: 
Bài 2: 
+ Cho hs tự làm vào vở:
+ Gọi hs đọc kết quả.
- Bài 3: a, b
+ Cho hs tự làm vào vở: 
+ Gọi hs lên bảng sửa bài.
- Bài 4: 
+ Cho hs làm vào vở.
+ Gọi hs đọc kết quả.
- Bài 5: HSKG
+ Cho hs làm vào SGK:
+ Đính bảng phụ lên. Gọi hs thi đua điền.
4, Củng cố – dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại quy tắc cộng, trừ,nhân, chia phân số.
- Xem trước : Ôn tập về phân số (tt)
- Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a
b
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Hình 1: 
- Hình 2: 
- Hình 3: 
- Hình 4: 
- Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
; 
 ; 
+ Nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
a. và 
b. giữ nguyên 
c. ; ; 
+ Nhận xét.
- 1 hs đọc bài toán.
; ; 
+ Nhận xét.
- 1 hs đọc bài toán.
 hoặc 
 Nhận xét.
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Thực hành viết bài văn tả một cây mà mình thích.
- Bài viết có đủ 3 phần; mở bài, thân bài, kết bài.
- Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình ảnh so sánh để miêu tả cây. Diễn đạt sáng sủa, mạch lạc.
II- Đồ dùng dạy học 
- Đề bài văn.
- Vở luyện tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Đề bài: Tả một loài hoa hoặc một trái cây mà em yêu thích.
- Bài văn yêu cầu gì?
- Bố cục bài văn như thế nào?
- Bài văn cần tả những gì?
- Em lựa chọn yêu cầu nào để viết bài văn?
- Cho học sinh viết bài
- Giáo viên theo dõi học sinh làm bài và hướng dẫn những học sinh yếu làm bài.
- Tả một loài hoa hoặc một trái cây mà em yêu thích
- Bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Tả một cây ăn quả.
+ Tả một loài hoa
- Học sinh lựa chọn đề bài để làm bài.
- Học sinh làm bài vào vở luyện tiếng Việt
4. Củng cố- dặn dò:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về phân số
I. Mục tiêu
 Xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p.số không cùng mẫu số.
II. Đồ dùng dạy học
	- Nội dung cần ôn tập
	- Vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới a. Giới thiệu bài
 b. Thực hành
Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
 0 1
Phân số thích hợp viết vào ô trống là:
b. Rút gọn phân số: được phân số tối giản là:
A. B. C. D. 
Đáp án:
b. Rút gọn phân số: được phân số tối giản là:
B. 
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bé:
Đáp án:
Các số theo thứ tự từ lớn đến bé là:
,,,,
Bài 3: 
a. Khoanh vào phân số bé nhất trong các phân số sau:
b. Khoanh vào phân số lớn nhất trong các phân số:
Đáp án:
a. Phân số bé nhất trong các phân số là:
b. Phân số lớn nhất trong các phân là:
4. Củng cố-dặn dò:
- GV củng cố nội dung ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau
SINH HOẠT TẬP THỂ
 Tuần 28
I . Kiểm diện :
II . Nội dung :
1-Nhận xét các nề nếp hoạt động trong tuần: Lớp trưởng điều khiển.
	Các tổ trưởng lần lượt lên báo cáo tình hình tổ mình
 - Nề nếp 
 - Học tập 
 - Vệ sinh 
* GV nhận xét chung, khen chê cụ thể.
- Nêu rõ những việc đẫ làm tốt cần phát huy.
- Những việc còn tồn tại, cá nhân thực hiện chưa tốt cần khắc phục ở tuần tiếp theo.
2- Phổ biến nhiệm vụ tuần 29:
 - Phát động thi đua lớn chào mừng Ngày Thành lập Đoàn 26 - 3.
	 - Phát động thi đua học tập tốt, lao động chăm.
 - Duy trì các nề nếp học tập tốt.
 - Phát động thi đua “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”.
 - Thi đua học tập trong các tổ nhóm, xây dựng gương điển hình.
	 - Nêu gương tiêu biểu trong các phong trào để H học tập.
3 - Cả lớp sinh hoạt văn nghệ:
	- Các tổ, nhóm cử đại diện lên biểu diễn văn nghệ, kể chuyện, đọc thơ về Đoàn TN, về Đội TNTP HCM.
 Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trởng chuyên môn
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện ( Tập đọc )
I, Mục tiêu:
 Giúp HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 27.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập.
- Hãy nêu các chủ điểm, bài tập đọc HTL đã học từ tuần 19 cho đến tuần 27.
- Gv gọi lần lươt mỗi HS đọc một bài.
- Nếu còn thời gian yêu cầu HS nêu nội từng chủ điểm.
3, Củng cố – Dặn dò: 
- Mỗi HS nêu tên một chủ điểm, một bài.
+ Người công dân số một,Thái sư Trần Thủ Độ, Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng, Trí dũng song toàn, Tiếng rao đêm. ( Chủ điểm Người công dân)
+ Chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình gồm các bài: Lập làng giữ biển, Cao Bằng, Phân xử tài tình, Chú đi tuần, Luật tục xưa của người Ê- đê, Hộp thư mật.
+ Chủ điểm Nhớ nguồn gồm các bài : Phong cảnh đền Hùng, Cửa sông, nghĩa thày trò, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ, Đất nước.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện tập làm văn
I. Mục tiêu
- Củng cố kỹ năng tả cây cối cho học sinh.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung ôn tập
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Viết một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.
( Lá hoặc hoa, quả, rễ, thân)
Ví dụ :
Em rất thích hoa nhưng trong nhìn loài hoa đó em lại thích nhất là hoa hươnbgs dương. Chao ôi ! Nhìn những bông hoa như những chiếc đĩa tròn xoè ra. Những chiếc hoa cứ chao đi chao lại trước nắng mai trông mới thú vị làm sao. Những cánh hoa nhỏ xếp đều nhau, ở giữa la nhị hoa...
4. Củng cố:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
 LUYỆN TOÁN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
-Giải bài toán chuyển động cùng chiều.
-Tính quãng đường, vận tốc, thời gian .
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung cần ôn tập
- Vở luỵên toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Một con thỏ chạy với vận tốc 15km/giờ. Sau 10 phút, con thỏ chạy được bao nhiêu ki – lô - mét?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài giải:
Đổi 1 giờ = 60 phút
Vận tốc của con thỏ là chạy trong 1 phút là:
15 : 60 = 0,25 km/giờ
Quãng đường con thỏ chạy trong 10 phút là: 
0,25 x 10 = 2,5 (km)
Đáp số: 2,5 km
Bài 2: Một xe máy khởi hành từ A lúc 11 giờ với vận tốc 30km/giờ. Sau 45 phút một ô tô cũng khởi hành từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 55km/giờ. Xe ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giờ?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài giải:
Đổi 45 phút = 0,75 giờ
Quãng đường xe máy đi được là:
30 x 0,75 = 22.5 ( km)
Hiệu vận tốc của hai xe là:
55 – 30 = 25 (km)
Thời gian để xe ô tô đuổi kịp xe máy vào lúc:
22,5 : 25 + 11 = 11 giờ 54 phút
Đáp số:11 giờ 54 phút
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước cau trả lời đúng:
Trong một cuộc đua ngựa, con ngựa đen chạy với vận tốc 60km/giờ, con ngựa trắng chạy với vận tốc 65 km/giờ. Sau khi xuất phát 15 phút, khoáng cách giữa hai con ngựa là:
A. 125km B. 75km C. 1250m D. 750m
Đáp án:
C. 1250m 
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2, 3. 5, 9.
II. Đồ dùng dạy học
- Nội dung cần ôn tập
- Vở luyện toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. Giá trị chữ số 3 trong số 61 321 905 là.
b. Giá trị chữ số 7 trong số 60 007 501 là
Đáp án:
a. Giá trị chữ số 3 trong số 61 321 905 là 300.000
b. Giá trị chữ số 7 trong số 60 007 501 là 7000
Bài 2: Viết các số: 5010, 4359, 3459, 3549, 2350 theo thứ tự từ lớn đén bé.
Đáp án:
Các số theo thứ tự từ lớn đén bé là:
5010, 4359, 3549, 3459, 2350
Bài 3: Điền: vào chỗ chấm:
20012010 ; 43723427
101209959 ; 195206159602
850085 x 100; 55000:105500
Bài 3: Điền: vào chỗ chấm:
2001 3427
10120 > 9959 ; 195206 >159602
8500 = 85 x 100; 55000:10 = 5500
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống để được:
a. 2 5 chia hết cho 9
b. 41 chia hết cho 3
c. 49 chia hết cho 5 và 9
d. 37 chia hết cho 2 và 3
Đáp án:
a. 2 2 5 chia hết cho 9
b. 141 chia hết cho 3
c. 495 chia hết cho 5 và 9
d. 372 chia hết cho 2 và 3
4. Củng cố
- GV củng cố nội dung ôn tập.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
 Luyện đọc
I. Mục tiêu
	- HS ôn các bài tập đọc đã học và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài của từng bài.
	- Làm bài tập để củng cố bài học.
II- Đồ dùng dạy học 
a. GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
b. HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
1: Luyện tập đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
- Cả lớp hát.
- HS theo dõi.
- Chia 4 nhóm.
- Các nhóm luyện đọc bài “ các bài trong kì II”.
- Từng nhóm lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 28 - X.doc