Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 34

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 34

I . Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu nội dung của bài : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta – li và sự hiếu học của Rê – m i.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)

 - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)

II- Đồ dùng dạy học:

 GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa ; Hai tập truyện Không gia đình

 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc diễn cảm.

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Trường Tiểu học An Tảo - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
 Thứ hai, ngày 29 thỏng 4 năm 2013
SÁNG
CHÀO CỜ
Tuần 34
TẬP ĐỌC
Lớp học trên đường
 Theo héc – to ma – lô
 (Hà mai anh dịch)
I . Mục tiêu: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
 - Hiểu nội dung của bài : Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta – li và sự hiếu học của Rê – m i.( trả lời được câu hỏi 1,2,3)
 - HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4)
II- Đồ dùng dạy học :
 GV: Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa ; Hai tập truyện Không gia đình
 Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn hs đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
+ Giáo viên kiểm tra 2 HS đọc bài thơ Sang năm con lên bảy – Trả lời câu hỏi sau bài đọc.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
*Luyện đọc
- GV ghi lên bảng các tên riêng nước ngoài: Vi - ta- li, Ca - pi, Rê- mi. 
- Chia bài thành 3 đoạn:
Đoạn 1: từ đầu đến Không phải ngày một ngày hai mà học được
Đoạn 2: tiếp theo đến Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đuôi
Đoạn 3: Còn lại
- GV giới thiệu 2 tập truyện “Không gia đình” – một tác phẩm hấp dẫn, được trẻ em và người lớn trên toàn thế giới yêu thích; yêu cầu các em về nhà tìm đọc truyện.
- GV đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; lời cụ Vi – ta- li khi ôn tồn, khi nghiêm khắc ( lúc khen con chó hàm ý chê trách Rê- mi ), lúc nhân từ ,cảm động ( khi hỏi Rê - mi có thích học không và nhận được lời đáp của cậu ); lời Rê-mi - dịu dàng, đầy cảm xúc.
*Tìm hiểu bài:
+ Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh nào? 
+ Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh? 
- GV nói thêm: giấy viết là mặt đất, bút là những chiếc que dùng để vạch chữ trên đất. 
( Học trò là Rê - mi và chú chó Ca – pi. )
+ Kết quả học tập của Ca -pi và Rê - mi khác nhau như thế nào?
+ Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một câu bé rất hiếu học ?
+ Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?
* GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện: 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn (theo gợi ý ở mục a ). Chú ý đoạn văn sau:
Cụ Vi-ta-li hỏi tôi://
Bây giờ con có muốn học nhạc không?//
Đấy là điều con thích nhất// Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, / có lúc lại muốn khóc.// Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con/ và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.//
Bằng một giọng cảm động,/ thầy bảo tôi://
Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.//
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc trước bài thơ: Nếu trái đất thiếu trẻ con. 
- GV treo tranh và giới thiệu.
- GV ghi tên bài bằng phấn màu.
- 1 HS đọc toàn bài.
+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của từng bạn.
- 1 HS đọc phần chú giải (GV cho HS nêu những từ các con chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con).
- 2 nhóm, mỗi nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- HS luyện đọc theo cặp
+Rê - mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm ăn.
+ Lớp học rất đặc biệt: Có sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt được trên đường
+ Ca – pi. không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên. Có trí nhớ tốt hơn Rê - mi, không quên những cái đã vào đầu. Có lúc được thầy khen sẽ biết đọc trước Rê - mi.
 Rê - mi lúc đầu học tấn tới hơn Ca – pi nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê. Từ đó quyết chí học. Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Trong khi Ca- pi chỉ biết “ viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.)
+ Lúc nào túi cũng đầy những miếng gỗ dẹp nên chẳng bao lâu đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Bị thầy chê trách, “Ca- pi sẽ biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu đã đọc được.
- Khi thầy hỏi, có thích học hát không, đã trả lời: Đấy là điều con thích nhất 
- HS phát biểu tự do, VD:
+ Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.
+ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập.
+ Để thực sự trở thành nhữngchủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.
- HS trả lời.
- Nhiều HS luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
 TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết giải toán về chuyển động đều.
- HS khá giỏi làm BT3.
II- Đồ dùng dạy- học:
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
(Lồng trong phần bài mới)
3.Bài mới:
1, Giới thiệu bài
2, Phát triển bài
Bài 1: Rèn kĩ năng giải toán chuyển động đều
TT: a, S= 120km
 T= 2giờ 30 phút
 V=?
b. V= 15km/giờ
 T= nửa giờ
 S=?
c. V= 5km/giờ
 S= 6km
 T=?
Bài 2:
- Y/C HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài
Tóm tắt:
Quãng đường AB 
AB: 90km
T ô tô: 1,5 giờ
V ô tô = 2 lần V xe máy
Ô tô đến trước xe máy bao lâu?
Bài 3: 
- Y/C HS đọc đề bài và tóm tắt bằng sơ đồ lên bảng
- HS K- G có thể trình bày các cách làm khác
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, quãng đường.
- HS trình bày bài giải
Bài giải
a. Đổi 2giờ 30 phút= 2,5 giờ
 Vận tốc của ô tô là:
 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b. Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe ô tô là:
 15 x 0,5 = 7,5 (km)
c. Thời gian người đó cần để đi là;
6 : 5 = 1,2( giờ)
 Đáp số: 48 km/giờ; 
 7,5 km
 1,2 giờ
Bài giải:
Vận tốc của ô tô là:
90: 1,5 = 60 ( km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:
60:2= 30 ( km/giờ)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
90: 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy:
3- 1,5 = 1,5 ( giờ )
 Đáp số: 1,5 giờ
Bài giải:
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
180: 2= 90 (km)
Vận tốc của xe ô tô đi từ A là:
90: ( 2+3) x 2= 36 (km)
Vận tốc ô tô đi từ B là: 90- 36 = 54 (km)
 Đáp số: 36 km/giờ
 54 km/giờ
Học bài, chuẩn bị bài sau
THỂ DỤC
( Đồng chớ Đức soạn và dạy)
CHIỀU
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện( tiết166)
I, Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều.
II, Các hoạt động dạy- học:
1, Giới thiệu bài.
2, Hướng dẫn HS ôn tập và làm bài tập.
- Muốn tính quãng đường đi của chuyển động đều ta làm như thế nào?
- Muốn vận tốc của chuyển động đều ta làm như thế nào?
- Muốn tính thời gian đi của chuyển động đều ta làm như thế nào? 
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS lên bảng chữa bài, HS khác nhận xét.
 Bài1. Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Vận tốc
12km/giờ
36km/giơ
Q đường
39km
108km
Th gian
2giờ15phút
45phút
 Bài2. 
 - HS thảo luận theo cặp làm bài
 - 1 HS lên bảng chữa.
 - HS khác nhận xét.
Bài3. ( GV tiến hành tương tự bài 2)
3, GV nhận xét giờ học.
- 3 HS nêu cách tính.
HS đọc yêu cầu bài tâp.
HS làm bài.
HS chữa bài.
Bài1. 
Đáp án:
Cột1: 3 giờ 15 phút
Cột2: 48km/giờ
Cột3: 27km
 Bài giải
16 phút = giờ
Quãng đường đi bằng ô tô là:
18 – 6 = 12(km)
Vận tốc của ô tô là: 12 : = 45(km/giờ)
Nếu đi ô tô trên cả quãng đường thì mất là
18 : 45 = 0,4 (giờ)
0,4 giờ = 24 phút
Đáp số : 24 phút.
Bài giải
45phút = 0,75 giờ
Tổng vận tốc là: 72 : 0,75 = 96(km)
Vận tốc của xe đi từ A là: 
(96 + 6) : 2 = 51(km)
Sau 45 phút xe đi từ A đi được là:
0,75 x 51 = 38,25(km)
Điểm gặp nhau cách A là: 
72 – 38,25 = 33,75 (km)
Đáp số : 33,75km.
MĨ THUẬT
( Đồng chớ Lõm soạn và dạy)
KĨ THUẬT
Lắp ghép mô hình tự chọn .(Tiết 2)
I Mục tiêu: 
 - HS biết chọn các chi tiết để lắp mô hình tự chọn.
 - Lắp đợc mô hình tự chọn. mà mình thích
 - HS khéo tay lắp đợc ít nhất một mô hình tự chọn.
 - Có thể lắp đợc mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: lắp sẵn mô hình máy bừa, băng chuyền đã gợi ý trong Sgk.
III.Các hoạt động dạy - học.
A. KTBC:
- Nêu tên các bộ phận của rô- bốt?
- Nêu các bớc lắp rô- bốt.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Giảng bài: 
 *HĐ1: Quan sát mẫu. 
- GV đa mẫu máy bừa, băng chuyền lắp sẵn cho HS quan sát.
-Máy bừa gồm các bộ phận nào?
- GV yêu cầu HS q/s và nghiên cứu kĩ mô hình máy bừa và hình vẽ trong sgk để nêu đúng tên gọi của các bộ phận.
-Lên chỉ từng bộ phận của máy bừa?
-Băng chuyền gồm các bộ phận nào? Chỉ các bộ phận đó trên mô hình?
-HS quan sát mẫu lắp sẵn.
-HS nêu các bộ phận nh: bừa, dây kéo bừa, ...
-HS lên bảng chỉ.
- HS thực hiện
 HĐ2:.Hớng dẫn thao tác kĩ thuật. 
+.Hớng dẫn chọn các chi tiết 
-Để lắp máy bừa cần những chi tiết nào.
-GV NX
-Để lắp băng chuyền cần các chi tiết nào?
+ Hớng dẫn lắp các bộ phận.
-GV YC HS quan sát các bộ phận của máy bừa, băng chuyền và vận dụng các kiến thức đã học để tự lắp các bộ phận của máy bừa.
-GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
-HS đọc bảng ghi các chi tiết cần để lắp máy bừa.
-HS nêu
-HS quan sát các bộ phận của máy bừa để lắp các bộ phận theo nhóm bàn.
3.Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét ý thức học tập của HS và khen ngợi những nhóm, cá nhân học tập tích cực.
- Nhắc nhở HS chuẩn bị cho giờ học sau.
 Thứ ba, ngày 30 thỏng 4 năm 2013
SÁNG
CHÍNH TẢ
Nhớ - viết : Sang năm con lên bảy
I. Mục tiêu
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng. 
- Tìm đúng tên cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti...ở địa phương(BT3) 
II- đồ dung dạy học
 GV: Bảng nhóm để HS làm bài tập 1 (4)
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Liên hợp quốc, Tổ chức Nhi đồng, Tổ chức Lao động Quốc tế, Đại hội đồng Liên hợp quốc.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS nhớ- viết
- GV đọc bài chính tả.
- GV nhắc HS chú ý tập viết những từ em dễ viết sai.
- GV yêu cầu HS viết bài.
- GV chấm một số bài . Nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 2 
- Bài tập có mấy yêu cầu ?
+ Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên các cơ quan đơn vị ?
Bài tập 3 : 
- Làm việc cá nhân
4. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.
- 1 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS theo dõi trong SGK
- HS đọc thầm lại khổ thơ 2, 3 trong SGK.
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ
- Cả lớp theo dõi bạn đọc nhận xét
- HS đọc thầm,tập viết các từ ngữ dễ viết sai, nêu cách trình bày khổ thơ.
- Cả lớp viết bài chính tả .
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc đề bài
- Nêu 2 yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào bảng nhóm và gắn lên bảng lớp. 
* Lời giải:
Tên viết đúng : Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục, Bộ Lao động- Thương binh và ...  kể chuyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS kể chuyện trước l
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.
HS đọc các gợi ý trong SGK
- Ông bà, cha mẹ, người thân chăm lo cho em về ăn mặc, sức khoẻ học tập,
- Thầy cô giáo tận tuỵ dạy dỗ, giúp em tiến bộ trong học tập.
- Tham gia tuyên truyền, cổ động cho các phong trào; tham gia trồng cây, làm vệ sinh đường làng ngõ xóm,
- HS lập dàn ý cho câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện.
- Nhận xét, đánh giá.
TOÁN
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Biết thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.( BT1,2 cột 2, BT4 dành cho HSK,G)
II- đồ dung dạy học
 	GV: Bảng phụ
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
( lồng trong bài mới)
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: ( SGK- tr 176)
- Làm bài cá nhân :
Chốt :
+ Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ? 
+ Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào ?
Bài tập 2 : (SGK- tr 176) 
- Làm việc cá nhân
Bài tập 3 : (T176) HS làm bài cá nhân
Tóm tắt :
 3 ngày : 2400 kg
ngày thứ nhất : 35 %
 ngày thứ hai : 40 %
 ngày thứ ba :  kg đường ?
+ Bài toán thuộc loại toán gì ?
Bài tập 4 : ( SGK- tr 176) 
- Làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS tự giải
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại các dạng toán được nêu trong bài.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự giải
- 4 HS lên bảng chữa bài.
a)23 905; 830 450; 746 028
b) 
c) 4,7 ; 2,5; 61,4
d) 3 giờ 15 phút; 1 phút 13 giây
- HS nêu
- Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. 
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu, tự giải.
- HS làm bài và chữa bài. NX bài bạn.
a) x = 50; b) x= 10 ; c) x= 1,4; d) x= 4
- HS đọc đề, tóm tắt và giải
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Số đường bán trong hai ngày đầu là:
2400 : 100 x ( 40 + 35) = 1800 ( kg)
Số đường bán trong ngày thứ ba là:
2400 – 1800 = 600 ( kg)
 Đáp số: 600 kg đường
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Bài toán về tỉ số phần trăm ( tìm giá trị % của một số)
- HS tự giải, 1 HS lên bảng chữa bài
Bài giải
Vì tiền lãi bằng 20 % giá mua ( tiền vốn) nên 120 % tiền vốn chính là:
1800 000 đồng.
Tiền vốn để mua số hoa quả là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 ( đồng)
 Đáp số: 1500 000 đồng
CHIỀU
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Trả bài văn tả người
I- Mục tiêu
 HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người;nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II- đồ dung dạy học
 	GV: Bảng ghi một số lỗi điển hình về chính tả trong bài , dùng từ đặt câu, ý trong bài của HS.
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS xác định yêu cầu của mỗi đề văn.
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học .
2) GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. 
+ Nhận xét về kết quả làm bài
- GV đưa ra bảng phụ.
- GV nhận xét chung : Một số em có bài làm tốt . Một số bài làm còn sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt ý còn lủng củng .
+ Thông báo số điểm cụ thể
c) Hướng dẫn HS chữa bài
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV yêu cầu HS chữa lỗi chính tả bài của Luân, Biên, lỗi diễn đạt bài của Cường, Thiện... một số đoạn
 ( đưa ra bảng phụ)
+ Hướng dẫn từng HS chữa lỗi trong bài.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- GV đọc bài làm của những em có điểm tốt.
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học . 
- Dặn HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
2 HS đọc.
- HS đọc lại 3 đề bài
- HS nghe.
- HS chữa lỗi chung.
- HS tự chữa lỗi trong bài.
- HS nghe một số bài văn hay .
- Nhận xét bài của bạn: phát hiện cái hay trong đoạn văn, bài văn của bạn.
- Mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập ( tiết 170)
I- Mục tiêu
- Biết thực hành tính nhân, chia và vận dụng để giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II- đồ dung dạy học
 GV: Bảng phụ
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
( lồng trong bài mới)
3. Bài mới
1) Giới thiệu bài
2) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1: (t66)
HS đọc yêu cầu bt.
Làm bài cá nhân :
Chốt :
+ Nêu cách thực hiện nhân, chia hai phân số ? 
+ Muốn chia số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào ?
Bài tập 2 : (tr 66) 
- Làm việc cá nhân
Bài tập 3 : (T67) HS làm bài cá nhân
+ Bài toán thuộc loại toán gì ?
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn HS ôn lại các dạng toán được nêu trong bài.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- HS tự giải
- 4 HS lên bảng chữa bài.
a. S b. Đ
c. Đ d. Đ
- HS nêu
- Ta đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số. 
- Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi làm phép chia như chia cho số tự nhiên.
- HS nêu yêu cầu, tự giải.
- HS làm bài và chữa bài. NX bài bạn.
Số tiền cửa hàng hạ giá là: 
5 600 000 x 12 : 100 = 672 000 ( đồng)
Sauk hi hạ giá thì giá tiền bán máy giặt là:
5 600 000 – 672 000 = 4 928 000 ( đồng)
- HS đọc đề, tóm tắt và giải
- 1 HS lên bảng làm
Bài giải
20% ứng với số tiền là:
300 000 : 100 x 20 = 60 000 ( đồng)
Cửa hàng đã bán chiếc mu với số tiền là:
300 000 – 60 000 = 240 000 ( đồng)
Cửa hàng đã lỗ vốn là:
300 000 : 100 x 4 = 12 000 ( đồng)
Giá tiền vôbs chiếc mũ là:
240 000 + 12 000 = 252 000 ( đồng)
 Đáp số: 252 000 đồng
- Nhận xét bài làm của bạn.
SINH HOẠT TẬP THỂ
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 34
I. Mục tiêu
- Giáo dục HS ý thức học tập ôn tập và chuẩn bị tốt cho thi học kỳ II đạt chất lượng cao ở các môn học
- Chuẩn bị chu đáo bài và sách vở trước khi đến lớp
- HS ngoan ngoãn đoàn kết, chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu
- Giáo dục HS ý thức tự quản.
II. chuẩn bị 
- GV : Phương hướng tuần 35
- HS : Các tổ báo cáo các mặt trong tuần
III-Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Nhận xét các hoạt động trong tuần 34
*Ưu điểm: 	
*Nhược điểm: 
2 Phương hướng tuần 35
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước và khắc phục các tồn tại trong tuần vừa qua
- Tự học bồi tự bồi dưỡng (HS giỏi)
- Thực hiện tốt các phong trào thi đua của trường của lớp đề ra
- Ôn tập tất cả các môn học để thi học kì 2 đạt kết quả cao
- Tập trung ôn tập kiến thức của từng môn học, phụ đạo học sinh yếu kém.
- Duy trì nền nếp viết chữ đẹp giữ VS. 
- Thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ.
- Làm tốt công tác lao động vệ sinh chuyên . Giữ vệ sinh chung và vệ sinh lớp học.
- Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng khi đến lớp.
3 Củng cố – dặn dò: 
- GV tuyên dương HS có ý thức tốt. 
- Ôn tập tốt để thi cuối học kỳ II
- Đi học đều đúng giờ, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn
- Ôn tập tốt chuẩn bị thi học kì II ở một số HS
- Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu
- Giờ truy bài còn làm việc riêng ý thức kém ở HS : Đinh Đức, Hiếu.
- Tập thể dục giữa giờ chưa nghiêm túc: Đinh Đức, Hiếu, Khải, ..
 Ngày ........... tháng ........... năm 2013
T/M BGH	Tổ trưởng chuyên môn
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Ôn luyện (tập đọc)
i. mục tiêu
- HS đọc đúng, đọc trôi chảy bài tập đọc Lớp học trên đường và đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
- Làm bài tập để củng cố bài học.
ii. đồ dùng dạy học
 GV: Hệ thống nội dung ôn tập.
iii. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
1: Luyện tập đọc.
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm luyện đọc bài tập đọc trong tuần.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- GV theo dõi, nhận xét và cho điểm.
- Chia 4 nhóm.
- Các nhóm luyện đọc bài “Lớp học trên đường ”
- Từng nhóm lên thi đọc.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt.
2: Làm bài tập.
Bài 1: Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh khó khăn như thế nào?
Đáp án: d. 
( không có trường lớp, không có thầy giáo, không có sách vở)
Bài 2: Lớp học trên đường của rê- mi còn có ai?
- Học sinh làm bài theo nhóm
- Học sinh đại diện nhóm trình bầy
- Học sinh nhận xét bổ xung
- Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng
Đáp án:
Chú chó Ca-pi.
Bài 3: Ca-pi dùng cách nào để chứng tỏ nó cũng biết chữ cái?
Bài4: Chi tiết nào cho thấy Rê- mi là một đứa trẻ có tâm hồn?
...Lấy ra những chữ mà thầy Va- li- ta đọc lên.
- 2 HS trả lời.
4. Củng cố – dặn dò:
- GV hệ thống nội dung tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TOÁN
Ôn tập về biểu đồ
I- Mục tiêu 
- Học sinh có kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, tập phân tích số liệu từ biểu đồ và bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu
II- đồ dung dạy học
- GV: - Các biểu đồ, bảng số liệu như trong vở luyện toán.
- HS : - Vở luyện toán
III. các hoạt động dạy – học chủ yếu 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành
Bài 1: Biểu dồ dưới đây cho bieets số con lợn đã nuôi được của năm thôn.
Số con lợn
Đáp án:
a. Số con lợn mỗi thôn đã nuôi là:
- Thôn 1 nuôi đuợc: 170 con
- Thôn 2:nuôi đuợc: 150 con
- Thôn 3:nuôi đuợc: 265 con
- Thôn 4:nuôi đuợc: 340 con
- Thôn 5:nuôi đuợc: 300 con
b. Thôn nuôi được nhiều lợn nhất là: thôn 5
c. Thôn 4 nuôi được ít thôn 5 số con lợn là: 60 con 
d. Trung bình mỗi thôn nuôi đượ số con lợn là:245 con 
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Biểu đồ hình quạt bên cho biết ý thích học tự chọn các môn Toán, tiếng Việt, Tiếng Anh, Tin học của 400 học sinh của mọt trường Tiểu học là:
Tin học
Toán
32%
TV
15%
TA
23%
a. Một học học sinh thích học tự chọn nhất là:
A. Tin học; B. Toán
C. Tiếng Việt; D. Tiếng Anh
b. Số học sinh thích học tự chọn môn Tin học là:
A. 128 học sinh B. 60 học sinh
C. 92 học sinh D. 120 học sinh
Đáp án:
a. Một học học sinh thích học tự chọn nhất là:
B. Toán
b. Số học sinh thích học tự chọn moon Tin học là:
D. 120 học sinh	
4. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương những em có ý thức học tốt.
- Chuẩn bị tiết sau. 

Tài liệu đính kèm:

  • docDung 5 - tuan 34 - X.doc