Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 26

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 26

I- Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên.

 -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan.

 - Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài.

II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ phấn màu. - HS: vở bài tập toán 5.

III- Các hoạt động dạy học :

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 26
Ngaøy soaïn: 18/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù hai, ngaøy 25 thaùng 02 naêm 2013
Sáng:
Tiết 3: 
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên.
 -Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn có liên quan.
 - Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bài.
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ phấn màu. - HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 
 - Cho HS làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*Nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên:
VD1:GV nêu bài toán,
-Y/c HS nêu phép tính.
-1HS lên bảng đặt tính, HS dưới lớp đặt tính vào nháp.
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
-Gọi HS lên bảng tính.
-Y/c HS nêu cách tính.
-GV xác nhận cách làm:
 +Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết.
 +Thực hiện tính tương tự. Sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng
VD2:GV nêu bài toán,
-Y/c HS nêu phép tính.
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
-Y/c HS lên bảng trình bày.
-Y/c HS nhận xét số đo ở kết quả.
-Y/c HS đổi đơn vị đo.
-GV kết luận:
3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
Chú ý: Khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút, giây nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trước.
*-Luyện tập:
Bài 1:-Y/c HS đọc đề bài.
-Gọi 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
-Y/c HS nêu cách nhân số đo thời gian với 1 số tự nhiên.
-Y/c HS nối tiếp đọc kết quả.
-Cho HS nhận xét.
Bài 2: -Y/c HS đọc đề bài.
-Y/c HS nêu cách tính.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Cho HS nhận xét cách trình bày bài giải.
-GV đánh giá.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học 
 Về nhà :HS chuẩn bị bài sau.
- HS nghe. 
- HS nêu phép tính:
1giờ 10 phút x 3 = ?
1giờ 10 phút 
 x 3
3giờ 30 phút 
- HS nghe. 
- HS nêu phép tính:
3giờ 15 phút x 5 = ?
3giờ 15 phút 
 x 5
15giờ 75 phút 
- 75 phút = 1giờ 15 phút
-HS đọc đề, đặt tính và tính.
- HS nêu.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
- HS nhận xét.
-HS đọc đề, tóm tắt và giải.
 Giải:
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây.
Đáp số: 4 phút 15 giây.
Tiết 4:
Lịch sử
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:
Từ ngày18 đến ngày 30- 12- 1972,đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một “Điện Biên Phủ trên không”.
Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc. 
II- Chuẩn bị: 
GV:bản đồ thàmh phố Hà Nội, hình minh hoạ trong sgk. 
HS:Phiếu học tập.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Đường Trường Sơn.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
a)- Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội:
-GV Y/c HS làm việc cá nhân,đọc sgk và trả lời các câu hỏi:
 + Nêu tình hình của trên mặt trận chống Mỹ và chính quyền Sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968.
 +Nêu những điều em biết về máy bay B52.
 +Đế quốc Mỹ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
b)- Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến:
-GV cho HS thảo luận nhóm:
+ Cuộc chiến đấu chống máy bay Mỹ phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
+Hãy kể lại trận chiến đấu đêm 26-12 năm 1972 trên bầu trời Hà Nội.
+ Kết quả của cuộc chiến đấu.
-GV cho HS báo cáo kết quả.
-GV chốt lại.
c)-Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại:
-GV cho HS thảo luận để tìm hiểu ý nghĩa của cuộc chiến đấu:
 +Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mỹ phá hoại của nhân dân miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
-GV nêu ý nghĩa.
3-Củng cố, Dặn dò :
GV:Cho HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh máy bay Mỹ bị bắn rơi ở ngoại thành Hà Nội. 
GV tổng kết bài. Nhận xét tiết học.
Về nhà: HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc sgk, trả lời vào phiếu học tập.
-Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu, HS khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4, ghi ý kiến vào phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-HS thảo luận trả lời.
Chiều:
Tiết 1:
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 3)
I- MỤC TIÊU:
 HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
 - Lắp được xe ben đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II- CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1- Ổn định: 
2- Kiểm tra bài cũ: Lắp xe ben
- Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben.
- GV nhận xét.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ thực hành lắp xe ben.
b- Bài dạy:
* Hoạt động 4: HS thực hành lắp ráp xe ben.
- Yêu cầu các nhóm chọn chi tiết.
- GV kiểm tra chọn chi tiết.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước khi thực hành.
- Cho HS thực hành.
- GV theo dõi uốn nắn HS các nhóm lắp sai hoặc lúng túng.
- GV nhắc HS khi lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
* Hoạt động 5: Đánh giá sản phẩm.
- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- GV cử 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.
- GV nhận xét tuyên dương.
- Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Nhận xét tinh thần thái độ, kĩ năng lắp ghép xe ben.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS theo dõi.
- HS thực hành nhóm 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm.
Tiết 2, 3:
Địa Lí
CHÂU PHI 
(TT)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Nêu được dân số châu Phi, hiểu được đa số dân châu Phi là người da đen.
Nêu được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, nêu được một số nét tiêu biểu về Ai Cập. Xác định được vị trí của Ai Cập trên bản đồ.
II- Chuẩn bị:
 - Bản đồ kinh tế châu Phi. Các hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về châu Phi.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1- HĐ1:Dân cư châu Phi:
-Y/c HS làm việc cá nhân, mở trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục:
+ Nêu số dân châu Phi
+ So sánh số dân Châu Phi với các châu lục khác. 
+ Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở vùng nào?
- GV cho HS trình bày.
- GV kết luận.
2- HĐ2: Kinh tế châu Phi:
-GV cho HS làm việc theo cặp để trao đổi và hoàn thành bài tập sau. 
a)Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển
b)Hầu hết các nước châu Phi chỉ tập trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
c) Đời sống người dân châu Phi còn rất nhiều khó khăn.
- Gọi HS trình bày, bổ sung.
- GV nhận xét.
- Y/c HS nêu và chỉ trên bản đồ các nước châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- GV kết luận.
HĐ3: AI Cập:
- Y/c HS làm việc theo nhóm cùng đọc sgk, thảo luận để hoàn thành bảng thống kê về AI Cập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
- GV tổng kết.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV tổng kết, nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho baì sau.
- HS thực hiện theo Y/c.
 - HS trình bày.
 - HS làm việc theo cặp và trả lời.
 a) sai, b) đúng, c) đúng
-HS trình bày, nhận xét, bổ sung.
-HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS trả lời.
Ngaøy soaïn: 18/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù ba, ngaøy 26 thaùng 02 naêm 2013
Sáng:
Tiết 1, 2:
Khoa học.
Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi không khí nóng lên, co lại khi lạnh đi
- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; Vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi
II. Đồ đùng dạy học.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 phích nước sôi, 2 chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
A.Kiểm tra bài cũ.
-Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước và đọc nhiệt độ?
- Làm theo nhóm 2 Hs.
- Lớp nhận xét, 
-Nhận xét chung, ghi điểm cả nhóm.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2. Khai thác bài:
Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
+Mục tiêu: Hs biết và nêu được ví dụ về vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; các vật thu nhiệt sẽ nóng lên; các vật toả nhiệt sẽ lạnh đi.
+ Cách tiến hành
- Tổ chức Hs dự đoán thí nghiệm:
- Cả lớp dự đoán, ghi vào nháp.
- Tổ chức Hs làm thí nghiệm:
- Làm thí nghiệm( sgk/102) theo N4.
- So sánh kết quả thí nghiệm và dự đoán:
- Các nhóm tự dự đoán và ghi kết quả vào nháp.
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Lần lượt các nhóm trình bày:
Sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ của cốc và của chậu bằng nhau.
- Lấy ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh lên và cho biết sự nóng lên hoặc lạnh đi có ích hay không?
- Nhiều HS lấy ví dụ, lớp nx, bổ sung,
VD: Đun nước, nước nóng lên, đổ nước nóng vào ca thuỷ tinh, ca nóng lên,...
- Vật nào nhận nhiệt, vật nào toả nhiệt?
-Rút ra kết luận. Lớp nx, bổ sung.
-Nhận xét, chốt ý đúng:
+ Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt sẽ lạnh đi.
	- Vật nóng lên do thu nhiệt, lạnh đi vì toả nhiệt.
 Hoạt động 2: Sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên.
+ Mục tiêu: Biết được các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
+Cách tiến hành:
- Tổ chức Hs làm thí nghiệm sgk/103:
- 1 nhóm HS làm thí nghiệm: Lớp quan sát:
- Trao đổi kết quả thí nghiệm:
- N4 trao đổi kết quả ghi lại vào nháp.
- Trình bày: 
- Lần lượt HS trình bày kết quả thí nghiệm :
- Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm thấy cột chất lỏng dâng lên.
-Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng khác nhau. Vật càng nóng, mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao.
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
+ Kết luận: Nước và các chất lỏng khác nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
- 3 -5 HS giải thích:....
 3. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. Vn học thuộc bài. Chuẩn bị cho bài 52: xoong, nồi, giỏ ấm, lót tay,.. ... ÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”.
Tiết 3:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 -Rèn luyện kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
 -Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản.
 - Rèn luỵên kĩ năng tính toán.
II- Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, phấn màu, các bảng nhóm, phiếu học tập.
 - HS: vở bài tập toán 5.
 III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 5’
- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập tiết trước:
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Luyện tập:
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Y/c HS tự làm bài, 4 HS lên bảng làm.
-Y/c HS nêu cách làm.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài. 
-Y/c HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-y/c HS so sánh 2 dãy tính trong mỗi phần.
-Vì sao có kết quả khác nhau.
-Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong dãy tính.
-GV chữa bài, nhận xét.
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Y/c HS thảo luận nhóm đôi cách làm. 
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-HS nêu cách làm.
-Y/c HS nhận xét.
-GV nhận xét kết luận.
Bài 4: Y/c HS đọc đề bài.
-Y/c HS đọc thời gian đến và đi của từng chyến tàu.
-Y/c mỗi tổ thảo luận làm 1 trường hợp.
-HS đọc bài làm.
-Cho HS nhận xét.
3-Củng cố, Dặn dò:3’
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập, chuẩn bị cho bài sau.
-HS đọc y/c.
-HS làm bài vào vở, 4 HS lên bảng làm,HS chữa bài, nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS chữa bài, nhận xét.
-HS trả lời.
-HS đọc đề, thảo luận nhóm tìm cách làm.
-HS làm, nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS đọc.
-HS thảo luận, làm bài, nhận xét.
Chiều:
Tiết 1:
RÌn To¸n: luyÖn tËp chung
Môc tiªu : Gióp häc sinh cñng cè .
- C¸ch thùc hiÖn tÝnh céng,trõ, nh©n, chia sè ®o thêi gian.
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiÖn tÝnh céng,trõ, nh©n , chia sè ®o thêi gian.
§å dïng:
Vë thùc hµnh to¸n 5.
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éngcña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
A.KiÓm tra bµi cò: 
Muèn céng,trõ, nh©n , chia sè ®o thêi gian ta lµm nh­ thÕ nµo?
B. LuyÖn tËp:
1.Giíi thiÖu bµi:
Gi¸o viªn giíi thiÖu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
2. Bµi d¹y:
Bµi 1:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Yªu cÇu häc sinh nªu yªu cÇu.
Yªu cÇu häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt, chèt: 
12 giê 33 phót + 8 giê 45 phót = 21 giê 28 phót
21 phót 15 gi©y - 15 phót 30 gi©y = 5 phót 45 gi©y
8giê 45 phót x 7 = 61 giê 15 phót
25 phót 40 gi©y : 4 = 6 phót 25 gi©y
Yªu cÇu HS ghi nhí c¸ch chuyÓn ®æi ®¬n vÞ ®o thêi gian.
Bµi 2:
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Yªu cÇu mét sè em tr×nh bµy.
GV nhËn xÐt chèt :
A. 8 giê 48 phót
C. 17 phót 29 gi©y
Bµi 3 :
Yªu cÇu HS ®äc ®Ò.
Tæ chøc cho HS lµm vë.
Yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm -> nhËn xÐt.
GV nhËn xÐt , chèt ®¸p ¸n.
Nªu c¸ch lµm ?
3. Cñng cè dÆn dß:
NhËn xÐt giê häc.
DÆn häc sinh vÒ xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau.
4 HS lªn b¶ng thùc hiÖn yªu cÇu.
- Nghe, ghi vë tªn bµi.
HS ®äc ®Ò. 
Häc sinh nªu yªu cÇu.
Häc sinh lµm miÖng, nªu kÕt qu¶ -> nhËn xÐt.
HS ®äc ®Ò 
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n, kiÓm tra chÐo.
Mét sè em tr×nh bµy.
HS ®äc vµ ph©n tÝch ®Ò sau ®ã gi¶i bµi vµo vë,1 em lªn b¶ng lµm.
Líp nhËn xÐt bµi trªn b¶ng.
Thêi gian xe m¸y ®Õn chËm h¬n lµ:
11giê 5 phót - 10 giê 15 phót = 50 phót
 §/S : 50 phót
Ngaøy soaïn: 19/02/2013
Ngaøy daïy: Thöù saùu, ngaøy 01 thaùng 03 naêm 2013
Sáng:
Tiết 1, 2:
Kĩ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ
 LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
Tiết 3, 4:
Khoa học
Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I. Mục tiêu: 
- Kể được 1 số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
 + Các kim loại dẫn nhiệt tốt. 
 + Không khí, chất xốp như bông, len.dẫn nhiệt kém
 - KNS: lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt và cách nhiệt tốt,
 Giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt, cách nhiệt
II. Đồ dùng dạy học.
- N4 chuẩn bị: 2 cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, giấy báo, dây chỉ, len, sợi, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
- Giải thích vì sao mức chất lỏng trong ống nhiệt kế lại thay đổi khi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau?
- Nêu ví dụ, lớp nx, bổ sung.
- 1,2 Hs giải thích, lớp nx, bổ sung.
- Nhận xét chung, chốt ý đúng, ghi điểm.
B. Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Khai thác bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
+ Mục tiêu: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,...) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,...) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
+Cách tiến hành
- Tổ chức Hs làm thí nghiệm:
- N4 làm thí nghiệm sgk/104.
- Trình bày kết quả:
- Cán thìa nhôm nóng hơn cán thìa nhựa.
- Nhận xét gì:
- Các kim loại đồng nhôm dẫn nhiệt còn gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa,... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách điện.
- Tại sao vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh hơn là khi tay ta chạm vào ghế gỗ?
+Kết luận: Chốt ý trên.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
+ Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
+ Cách tiến hành:
- Vì khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó tay có cảm giác lạnh, còn ghế gỗ và nhựa do ghế gỗ và nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt.
- Tổ chức HS đọc phần đối thoại sgk /105?
- 2-3 HS đọc.
- Tổ chức HS đọc sgk để tiến hành thí nghiệm:
- Nêu cách tiến hành thí nghiệm:
- Rót nước và cho Hs đợi kết quả 10-15':
- Thí nghiệm theo N4.
- 2 -3 HS nêu:
- Yêu cầu các nhóm quấn báo trước khi thí nghiệm.
- Trình bày:...
- Đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần.
- Trình bày kết quả thí nghiệm:
- Đại diện các nhóm lần lượt trình bày. Cốc quấn báo lỏng nước nóng hơn.
+Kết luận: 
Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
+ Mục tiêu: Giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
+ Cách tiến hành
- Đọc lại phần đối thoại sgk/105.
- Tổ chức cho HS thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt?
- N6 trao đổi kể và ghi phiếu:
+ Chất cách nhiệt, dẫn nhiệt, công dụng và việc giữ gìn của các vật.
- Trình bày:
- Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc.
- Dán phiếu thi, cử đại diện trình bày.
- Nhóm nào nêu được nhiều và đúng là nhất.
C. Củng cố, dặn dò: Trong CS cần có kỹ năng sử dụng vật dẫn nhiệt và không dẫn nhiệt ntn?
- Nx tiết học. 
KNS: Sử dụng và giải quyết vấn đề liên quan đến dẫn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
-Vn học bài, chuẩn bị bài sau: diêm, nến, bàn là, kính lúp, tranh ảnh về việc sử dụng các nguồn nhiệt.
Chiều:
Tiết 1:
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 3)
.
.
.
.
Tiết 2: 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
Biết kể bằng lời một câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bị:
 - Sách, báo,truyện có nội dung như bài học yêu cầu.
 III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 
 -2 HS kể chuyện Vì muôn dân và trả lời câu hỏi.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*Hướng dẫn kể chuyện:
-GV chép đề bài lên bảng lớp.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề bài:Hãy kể lại một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộcViệt Nam.
- Cho HS đọc gợi ý trong sgk.
-Gv lưu ý HS: các câu chuyện trong phần gợi ý là những câu chuyện đã học. Các em có thể kể chuyện không có trong sách nhưng đúng chủ đề.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.
* Kể chuyện:
a)-Kể trong nhóm:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
b)- Thi kể chuyện trước lớp: 
-Cho đại diện các nhóm thi kể.
-GV nhận xét, chốt lại.
3-Củng cố, Dặn dò 
GV:Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 27.
- HS đọc đề.
- 3 HS nối tiếp đọc.
-1 số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể theo nhóm đôi. Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa câu chuyện. 
-Lớp nhận xét
Tiết 3: 
 Toán
VẬN TỐC.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc. 
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 -Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn. 
II- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - Viết số thích hợp vào chỗ trống:
 2 phút 5 giây =giây, 135 phút = giờ, 3 giờ 10 phút=  phút, 95 giây =phút.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1- Giới thiệu khái niệm vận tốc:
a) Bài toán 1:Nêu bài toán sgk ,y/c HS suy nghĩ tìm cách giải.
- Gọi HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ và giải
- GV: Mỗi giờ ôtô đi được 42,5 km. Ta nóivận tốc của ôtô là 42,5 km/ giờ.
- Y/c HS nhắc lại.
- Vậy vận tốc của ôtô là: 170 : 4 = 42,5 (km/giờ )
Quãng đường : Thời gian = Vận tốc
- Hãy nêu cách tính vận tốc của một chuyển động.
- GV gắn phần ghi nhớ lên bảng.
 Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là v, công thức tính vận tốc là: v =s : t.
- Gọi HS nhắc lại cách tìm vận tốc và công thức tính vận tốc.
b) Bài toán 2:- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c 1HS lên bảng làm,lớp làm vở.
- Gọi HS nhận xét bài bạn.
2-Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
-Y/c HS làm bài vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm.
-Y/c HS nhận xét.
+ Muốn tính vận tốc ta làm ntn?
+ Đơn vị của vận tốc trong bài là gì?
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, tự làm.
-Y/c 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Hãy nêu công thức tính vận tốc.
-GV đánh giá, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài, tóm tắt.
-Y/c 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
- Đơn vị của vận tốc ở bài này là gì?
3-Củng cố, Dặn dò :3’
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau.
- HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm cách làm.
- -HS làm bài.
- HS nhắc lại.
 - Muốn tính vận tốc của một chuyển động, ta lấy quãng đường chia cho thời gian.
 - HS ghi vở, đọc nhẩm cách tính vận tốc.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
- - HS làm bài.
- - HS nhận xét.
 +Lấy q. đường chia cho thời gian.
 + Km/ giờ
- HS đọc đề bài.
- - HS làm bài.
 - HS nêu.
-HS đọc đề, thực hiện Y/c
-HS làm bài.
 -HS trình bày, lớp nhận xét. 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 26 co KNS Q3.doc