Giáo án - Lớp 5 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 14

Giáo án - Lớp 5 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 14

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án - Lớp 5 - Năm học: 2009 - 2010 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14. T2/ 23/ 11/ 2009
Tập đọc
Tiết 27: CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KiĨm tra bµi cị: 
 HS ®äc bµi : Trång rõng ngËp mỈn vµ tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi.
B.D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi: 
2.H­íng dÉn HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a.GV vµ mét HS giái ®äc nèi tiÕp bµi v¨n. 
- Chia ®o¹n : Bµi chia lµm 2 ®o¹n :
+ §1 : Tõ ®Çu ®Õn ®· c­íp mÊt ng­êi anh yªu quý. 
+ §2 : Cßn l¹i.
b. GV h­íng dÉn HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi theo tõng ®o¹n cđa bµi 
§o¹n 1 : ( Cuéc trao ®ỉi gi÷a Pi - e vµ c« bÐ ) 
* Tõng tèp 3 HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n 1. Tõng cỈp HS ®äc ®o¹n 1
- C« bÐ mua chuçi ngäc lam ®Ĩ tỈng ai?
- Em cã ®đ tiỊn mua chuçi ngäc lam kh«ng? (C« bÐ kh«ng ®đ tiỊn.)
C©u hái bỉ sung : Chi tiÕt nµo cho biÕt ®iỊu ®ã ?
- Ba HS ph©n vai . LuyƯn ®äc diƠn c¶m ®o¹n 1
- C¸c nhãm thi ®äc theo ph©n vai.
§o¹n 2 : ( cuéc ®èi tho¹i gi÷a Pi- e vµ chÞ c« bÐ )
+ Tõng tèp HS nèi tiÕp ®äc ®o¹n 2 kÕt hỵp HD HS luyƯn ph¸t ©m ®ĩng c¸c tõ
Giĩp HS hiĨu nghÜa cđa tõ “ gi¸o ®­êng” , giíi thiƯu tranh minh ho¹
+ Tõng cỈp HS luyƯn ®äc ®o¹n 2
+ HS ®äc l­ít ®o¹n 2 vµ tr¶ lêi c©u hái
- ChÞ cđa c« bÐ t×m gỈp Pi -e lµm g×?
- V× sao Pi -e nãi r»ng em bÐ ®· tr¶ gi¸ rÊt cao ®Ĩ mua chuçi ngäc ?
C©u hái bỉ sung : 
- Ba HS ph©n vai ®Ĩ ®äc l¹i ®o¹n 2. GV h­íng dÉn ®äc diƠn c¶m
- HS luyƯn ®äc theo nhãm. Thi ®äc diƠn c¶m theo c¸c vai
- HS ®äc ph©n vai theo c¶ bµi v¨n.
* Néi dung: (Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.)
3. Cđng cè - dỈn dß: 
- Chuẩn bị: Hạt gạo làng ta.
- NhËn xÐt tiÕt häc. T4. 25/ 11/ 2009
Tập đọc
Tiết 28: HẠT GẠO LÀNG TA
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬ víi giäng nhĐ nhµng,t×nh c¶m tha thiÕt
- HiĨu ý nghÜa bµi th¬ : H¹t g¹o ®­ỵc lµm nªn tõ c«ng søc từ nhiều người, lµ tÊm lßng cđa hËu ph­¬ng với tiỊn tuyÕn trong những năm chiến tranh.
- Häc thuéc lßng 2- 3 khổ th¬.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A . KiĨm tra bµi cị: 
HS ®äc bµi : “ Chuçi ngäc lam”, tr¶ lêi c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc.
B . D¹y bµi míi: 
Giíi thiƯu bµi : 
H­íng dÉn HS luyƯn ®äc vµ t×m hiĨu bµi
a. LuyƯn ®äc: HS ®äc c¶ bµi mét l­ỵt
- Tõng tèp 5 em HS nèi tiÕp nhau ®äc 5 khỉ th¬.
- HS ®äc nèi tiÕp kÕt hỵp nªu chĩ gi¶i vµ gi¶i nghÜa c¸c tõ.
- HS luyƯn ®äc theo cỈp. Mét hai em ®äc c¶ bµi.
* Gv ®äc diƠn c¶m bµi th¬.
b. T×m hiĨu bµi
- §äc khỉ th¬1 : Em hiĨu h¹t g¹o ®­ỵc lµm nªn tõ nh÷ng g× ?
- Nh÷ng h×nh ¶nh nµo nãi lªn nçi vÊt v¶ cđa ng­êi n«ng d©n ?
- Tuỉi nhá ®· gãp c«ng søc NTN ®Ĩ lµm ra h¹t g¹o ?
( ThiÕu nhi ®· thay cha anh ë chiÕn tr­êng g¾ng søc lao ®éng. H×nh ¶nh c¸c b¹n chèng h¹n vơc mỴ miƯng gÇu, b¾t s©u lĩa cao r¸t mỈt, g¸nh ph©n quang trµnh quÕt ®Êt )
- V× sao t¸c gi¶ gäi h¹t g¹o lµ “ h¹t vµng ” ?
* Rĩt ra néi dung bµi HS ®äc l¹i.
 Néi dung : H¹t g¹o ®­ỵc lµm nªn tõ c«ng søc từ nhiều người, lµ tÊm lßng cđa hËu ph­¬ng với tiỊn tuyÕn trong những năm chiến tranh.
c. §äc diƠn c¶m vµ ®äc thuéc lßng bµi th¬
- GV h­íng dÉn c¸c em ®äc diƠn c¶m, thĨ hiƯn ®ĩng néi dung tõng khỉ th¬.
- HS tù chän mét khỉ th¬ tiªu biĨu ®Ĩ luyƯn ®äc diƠn c¶m. HS nhÈm thuéc lßng bµi th¬.
- Tỉ chøc thi ®äc thuéc lßng kÕt hỵp ®äc diƠn c¶m. B×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt 
3 . Cđng cè, dỈn dß: 
- Chuẩn bị: Buơn Chư Lênh đĩn cơ giáo.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
Luyện từ và câu
Tiết 27: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ( BT2); tìm được đại từ xưng hơ theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a,b,c)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ : 
 - Học sinh đặt câu cĩ sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
 - GV nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.HS đọc yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS nhắc lại kiến thức về danh từ chung và danh từ riêng.
- Cả lớp đọc thầm bài văn tìm danh từ chung và danh từ riêng.
- Học sinh làm bài cá nhân, yêu cầu các em gạch hai gạch dưới danh từ riêng ; gạch một gạch dưới danh từ chung. Gọi HS chữa bài.
- Lời giải : 
 + Danh từ riêng : Nguyên.
 + Danh từ chung : giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
* Lưu ý : Các từ chị, chị gái in đậm sau đây là danh từ, cịn các từ chị em được in nghiêng là đại từ xưng hơ : 
Bài tập 2 - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Gọi một học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học. GV chốt và ghi lên bảng. Học sinh đọc lại.
Bài tập 3. Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 Hỏi : Thế nào là đại từ xưng hơ? ( Đại từ xưng hơ là từ được người nĩi dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp : tơi, chúng tơi ; mày, chúng mày ; nĩ, chúng nĩ. Bên cạnh đĩ cịn cĩ một số từ thường dùng như : ơng, bà, chị, anh, cháu, thầy, bạn)
- Cả lớp đọc thầm bài văn và làm việc cá nhân.
- GV và cả lớp nhận xét và chốt lời giải dúng.
- Lời giải : chị, em, tơi, chúng tơi.
Bài tập 4 . GV hướng dẫn học sinh làm bài tập và chữa bài.( a,b,c)
 - HS làm bài cá nhân.
	 - Gọi HS nêu trước lớp- Thống nhất kết quả.
3. Củng cố dặn dị: 
 - Chuẩn bị: Ơn tập về từ loại.
 - Nhận xét tiết học.
T5. 26/ 11/ 2009
Luyện từ và câu
Tiết 28: ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Xếp đúng các từ in đâm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu ( BT2) 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Kiểm tra bài cũ : Tìm các danh từ riêng và danh từ chung:
 Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe : 
 - Tổ kia là chúng làm nhé. Cịn tổ kia là cháu gài lên đấy.
( danh từ chung : bé, vườn, chim, tổ ; danh từ riêng : Tâm, Mai).
B.Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1. HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS nhắc lại các kiến thức về các từ loại.
 + Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.
 + Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
 + Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
- HS làm bài, gọi HS chữa bài, nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, GV chốt lời giải đúng. 
Bài tập 2. HS đọc y/c bài tập,đọc thành tiếng 2 khổ thơ của bài Hạt gạo làng ta.
- HS làm việc các nhân. GV theo dõi và hướng dẫn HS làm bài.
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chữa bài. 
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. 
VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa. Nước ở các thửa ruộng nĩng như cĩ ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Cịn lũ cua nĩng khơng chịu được, ngoi hết lên bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em lội ruộng cấy lúa. Mẹ đội chiếc nĩn lá, gương mặt mẹ đỏ bừng. Lưng phơi giữa nắng, mồ hơi mẹ ướt đầm chiếc áo cánh nâuMỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hơi, bao nỗi vất vả của mẹ.
 + Động từ : đổ, nấu, chết, nổi, chịu, ngoi, lội, cấy, đội, cúi, phơi, chứa.
 + Tính từ : nĩng, lềnh bềnh, nắng, chang chang, đỏ bừng, ướt đẫm, vất vả.
 + Quan hệ từ : ở, như, trên,cịn, thế mà, giữa, dưới, mà, của.
3. Củng cố dặn dị: 
 - Chuẩn bị: MRVT: Hạnh phúc
 - Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 66 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN 
 MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
a) Giới thiệu bài : Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân
b) Nội dung :
- Giáo viên nêu VD1 : 
Muốn tính cạnh cái sân ta làm như thế nào ? 
27 : 4 = ? (m)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.
(m)
Vậy 27 : 4 = 6,75 (m)
- Giáo viên nêu VD 2 :
43 : 52 = ?
- Học sinh thực hiện vào vở nháp và nêu cách làm ?
	 43 52
 430 0, 82
 14 0
 3 6
- Học sinh tự rút ra quy tắc.
- Học sinh đọc quy tắc.
	* Bài 1: a/ Học sinh đặt tính và tính.
Học sinh sửa bài.
Kết quả: 2,4 ; 5,75 ; 24,5
	* Bài 2:
Học sinh đọc đề bài.
 - Hướng dẫn tóm tắt và giải.
 Bài giải
 Số vải may 1 bộ quần áo :
 70 : 25 = 2,8 (m)
 Số vải may 6 bộ quần áo :
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 ĐS : 16,8 m
c) Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 67 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên, thương tìm được là một số thập phân.
- Vận dụng trong giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Kiểm tra bài cũ :Chia 1STN cho 1STN mà thương tìm được là 1STP ta làm như thế nào ? 
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới : 
a) Giới thiệu bài : 
b) Nội dung :
 Bài 1: Tính 
- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
- Học sinh làm vào vở.
- Chấm và chữa bài
Kết quả : a) 16,01 ; b) 1,89; c) 1,67 ; d) 4,3
Bài 3 :- GV nêu câu hỏi :
 + Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?
- Học sinh làm vào vở- Chữa bài .
 Bài giải
 Chiều rộng mảnh vườn :
 (m)
 Chu vi mảnh vườn :
 (24 + 9,6) x 2 = 67,2 (m)
 Diện tích mảnh vườn : 
 24 x 9,6 = 230,4 (m2)
 Đáp số: 230,4 ( m2)
Bài 4: Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.
- Gọi HS sửa bài.
 Bài giải
 Số km xe máy đi trong một giờ:
 93: 3 = 31 ( km)
 Số km ô tô đi trong một giờ:
 103 : 2 = 51,5 ( km)
 Mỗi giờ ôtô đi nhiều hơn xe máy là:
 51,5 – 31 = 20,5 ( km)
 Đáp số: 20,5 km
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
- Nhận xét tiết học.
Toán
Tiết 68 : CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- Vân dụng giải cá ... ấu phẩy của số bị chia sang phải bấy nhiêu chữ số.
+ Bỏ dấu phẩy ở số chia.
+ Thực hiện phép chia.
 * Bài 1: •Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia. 
Học sinh làm vào vở- Giáo viên nhận xét. 
Kết quả : 
a) 3,4 ; b) 1,58; c) 51,52 
*Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu. 
- Học sinh làm vào vở.
1 lít dầu hỏa cân nặng :
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng :
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
HĐ2. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị bài : “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học.
T3. 24/ 11/ 2009
Chính tả
Tiết 14: NGHE - VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe- viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu của BT3; làm được BT (2) a/b.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài mới: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 1 số bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
	* Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
v Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài vào vở.
Chuẩn bị: Nghe- viết: Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- Nhận xét tiết học.
Tập làm văn
Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản ( ND ghi nhớ).
 - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 ( BT2)
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, nội dung tác dụng của biên bản.
 * Bài 1:
- Học sinh trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).
Dự kiến: để nhớ những sự việc chính đã xảy ra – ý kiến của mỗi người về từng vấn đề những điều đã thỏa thuận – xem xét lại những điều chưa thỏa thuận.
- Giáo viên chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
- Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
Mở đầu so với viết đơn:
Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, thời gian, địa điểm, tên văn bản.
Khác: có tên đơn vị, đoàn thể, tổ chức.
Kết thúc so với viết đơn.
Giống: chữ ký người viết.
Khác: có 2 chữ ký – không có lời cảm ơn.
* Rút ra phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
*Bài 1: học sinh đọc yêu cầu.
Học sinh làm bài- Học sinh lần lượt trình bày: a; c; e; g
- Giáo viên nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
* Bài 2: Hướng dẫn hs đặt tên cho các biên bản ở BT1.
- HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
 Tổng kết - dặn dò: 
 Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
- Nhận xét tiết học.

Tập làm văn
Tiết 28: LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. MỤC TIÊU:
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
- Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của một biên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét ® lưu ý.
 Tổng kết - dặn dò: 
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: Luyện tập tả người( Tả hoạt động)
- Nhận xét tiết học.

Kể chuyện
Tiết 14: PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.
-• Giáo viên kể chuyện lần 1.
-• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
-• Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
v	Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
-• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
Tổ chức nhóm.
Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi, khá, T.bình, yếu).
Học sinh tập cách kể lẫn nhau.
Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
* Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé?
+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
 Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nhận xét tiết học.
Khoa học
Tiết 27: GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được một số tính chất của gạch, ngói.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát, nhận biết một số vật liệu xây dựng: gạch, ngói.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
* Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 1: Các đồ vật làm bằng đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, men sứ đều được gọi là đồ gốm.
v Hoạt động 2: Quan sát.
Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát tranh hình 1, hình 2 nêu tên một số loại gạch và công dụng của nó.
Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
Giáo viên nhận xét.
* Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 2: Gạch, ngói được làm bằng đất sét có trộn lẫn với một ít cát, nhào kĩ với nước, ép khuôn để khô và cho vào lò nung ở nhiệt độ cao. Trong nhà máy gạch ngói, nhiều việc được làm bằng máy.
v Hoạt động 3: Thực hành: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
• * Giáo viên hỏi:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Ý 3: Gạch, ngói có những lỗ nhỏ li ti chứa không khí, dễ thấm nước và dễ vỡ.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên tổ chức trò chơi “Chọn vật liệu xây nhà”- Giáo viên phổ biến cách chơi.
Giáo viên nhận xét và khen thưởng.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Xi măng.
- Nhận xét tiết học .

Khoa học
Tiết 28: XI MĂNG
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết một số tính chất của xi măng.
 - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.
 - Quan sát nhận biết xi măng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Quan sát.
 * Bước 1: Làm việc theo cặp.
Giáo viên yêu cầu học sinh cạnh nhau cùng thảo luận các câu hỏi Tr 59
-Xi măng thường được dùng để làm gì ?
Để trát tường, xây nhà, các công trình xây dựng khác.
Kể tên một số nhà máy xi măng ở nướcta mà bạn biết ?
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
→ Giáo viên kết luận + chốt.
v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Câu 1: Cách sản xuất, tính chất, cách bảo quản xi măng?
- Yêu cầu hs nêu cách bảo quản xi măng? ( Để nơi khô ráo, thoáng mát,)
Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất, trắng). Xi măng không tan khi bị trộn với một ít nước mà trở nên dẻo quánh; khi khô, kết thành tảng, cứng như đá .
→ Giáo viên có thể nói thêm: Xi măng dùng để sản xuất ra vữa xi măng; bê tông và bê tông cốt thép; 
Bê tông cốt thép: Trộn xi măng, cát, sỏi với nước rồi đỏ vào khuôn có cốt thép. Bê tông cốt thép chịu được các lực kéo, nén và uốn, dùng để xây nhà cao tầng, cầu đập nước
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung bài học?
Thi đua: Nêu công dụng của xi măng và cách bảo quản xi măng. 
Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Thủy tinh.
- Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • doc5t14.doc