A. Mục tiêu :
· Biết tính diện tích hình tam giác.
· Bi tập cần lm: Bài 1, bi 2 : dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học :
· GV chuẩn bị 2 hình tam gic, to, bằng nhau (cĩ thể dính trn bảng)
· HS chuẩn bị 2 hình tam gic bằng nhau, ko cắt giấy.
TUẦN 18 Thứ hai, ngày 3 tháng1 năm 2011. Toán (Tiết 86) DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC A. Mục tiêu : Biết tính diện tích hình tam giác. Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 : dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị 2 hình tam giác, to, bằng nhau (cĩ thể dính trên bảng) HS chuẩn bị 2 hình tam giác bằng nhau, kéo cắt giấy. C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. KiĨm tra : - GV gäi 1HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 3 SGK. - GV kiĨm tra vë bµi tËp lµm ë nhµ cđa HS. - GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS II. Bµi míi : 1. Giíi thiƯu bµi : - GV : Trong tiÕt häc to¸n nµy chĩng ta cïng t×m c¸ch tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c. 2. C¾t, ghÐp h×nh tam gi¸c : - GV híng dÉn HS thùc hiƯn c¸c thao t¸c c¾t ghÐp h×nh nh SGK : + LÊy 1 trong 2 h×nh tam gi¸c b»ng nhau. + VÏ mét ®êng cao lªn h×nh tam gi¸c ®ã. + Dïng kÐo c¾t h×nh tam gi¸c thµnh hai phÇn theo ®êng cao cđa h×nh (®¸nh sè 1,2 cho tõng phÇn) + GhÐp hai m¶nh 1,2 vµo h×nh tam gi¸c cßn l¹i ®Ĩ thµnh mét h×nh ch÷ nhËt ABCD. + VÏ ®êng cao EH. 3. So s¸nh ®èi chiÕu c¸c yÕu tè h×nh häc trong h×nh võa ghÐp : - GV yªu cÇu HS so s¸nh : + Em h·y so s¸nh chiỊu dµi DC cđa h×nh ch÷ nhËt vµ ®é dµi ®¸y DC cđa h×nh tam gi¸c.( ChiỊu dµi cđa h×nh ch÷ nhËt b»ng ®é dµi ®¸y cđa tam gi¸c). + Em h·y so s¸nh chiỊu réng AD cđa h×nh ch÷ nhËt vµ chiỊu cao EH cđa h×nh tam gi¸c.( ChiỊu réng cđa h×nh ch÷ nhËt b»ng chiỊu cao cđa tam gi¸c) + Em h·y so s¸nh diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ABCD vµ diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c EDC.( DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt gÊp 2 lÇn diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c (v× h×nh ch÷ nhËt b»ng 2 h×nh tam gi¸c ghÐp l¹i). 4. H×nh thµnh quy t¾c, c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt - GV yªu cÇu HS nªu c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt ABCD. - PhÇn tríc chĩng ta ®· biÕt AD = EH, thay EH cho AD th× ta cã diƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ DC x EH. - DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c EDC b»ng mét nưa diƯn tÝch cđa h×nh ch÷ nhËt nªn ta cã diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c EDC lµ : (DC x EH) : 2 (hay ) - GV híng dÉn ®Ĩ HS rĩt ra quy t¾c tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c : + DC lµ g× cđa h×nh tam gi¸c EDC ? ( DC lµ ®¸y cđa h×nh tam gi¸c EDC) + EH lµ g× cđa h×nh tam gi¸c EDC ? ( EH lµ ®êng cao t¬ng øng víi ®¸y D). + Nh vËy ®Ĩ tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c EDC chĩng ta ®· lµm nh thÕ nµo ? ( Chĩng ta ®· lÊy ®é dµi ®¸y DC nh©n víi chiỊu cao EH råi chia cho 2) - §ã chÝnh lµ quy t¾c tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c. Muèn tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c ta lÊy ®é dµi ®¸y nh©n víi chiỊu cao (cïng mét ®¬n vÞ ®o) råi chia cho 2. - GV giíi thiƯu c«ng thøc : + Gäi S lµ diƯn tÝch. + Gäi a lµ ®é dµi ®¸y cđa h×nh tam gi¸c. + Gäi h lµ chiỊu cao cđa h×nh tam gi¸c. + Ta cã c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c lµ : 5 .LuyƯn tËp - thùc hµnh : Bµi 1: - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi. - GV yªu cÇu HS tù lµm bµi. - GV cho HS ch÷a bµi tríc líp và thống nhất kết quả : a. DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c lµ : 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) b. DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c lµ : 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) Bµi 2 : Dành cho khá giỏi - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị to¸n. - GV hái : Em cã nhËn xÐt g× vỊ ®¬n vÞ ®o cđa ®é dµi ®¸y vµ chiỊu cao cđa h×nh tam gi¸c. - VËy tríc khi tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c chĩng ta cÇn ®ỉi chĩng vỊ cïng mét ®¬n vÞ ®o. - GV yªu cÇu HS lµm bµi. a, 24dm = 2,4m DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c lµ : 5 x 2,4 : 2 = 6 (m2) b, DiƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c lµ : 43,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m2) - GV gäi 1 HS ch÷a bµi trªn b¶ng líp, sau ®ã nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS. 3. Cđng cè dỈn dß : - GV nhËn xÐt giê häc. - Híng dÉn chuÈn bÞ giê sau luyƯn tËp - hát - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS díi líp nhËn xÐt. - HS nghe ®Ĩ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt häc. - HS thao t¸c theo híng dÉn cđa GV. - HS so s¸nh vµ nªu - 1 em nêu - 1 em nêu - 1 em nêu - 1 HS nªu : DiƯn tÝch h×nh ch÷ nhËt ABCD lµ DC x AD - 1 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe gi¶ng sau ®ã nªu l¹i quy t¾c, c«ng thøc tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c vµ häc thuéc ngay t¹i líp. - 1 HS ®äc ®Ị bµi tríc líp, HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK. - 2 HS lªn b¶ng thùc hiƯn tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c, cã ®é dµi ®¸y vµ chiỊu cao cho tríc, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - 1 HS ®äc ®Ị bµi tríc líp, HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK. - HS nªu : §é dµi ®¸y vµ chiỊu cao kh«ng cïng mét ®¬n vÞ ®o. - 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp. - HS l¾ng nghe. - HS chuÈn bÞ bµi sau. Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 1) A. Mục tiêu : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo cầu của BT3. B. Đồ dùng dạy học : GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17 C. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học. 2.. Kiểm tra tập đọc : Kiểm tra 6 em. - Cho Hs lên bảng gắp thăm chọn bài đọc - Yêu cầu HS đọc bài đã gắp thăm được và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Hd làm bài tập : Bài 2 : - Yêu cầu học sinh đọc bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. - Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS làm bài - Giáo viên nhận xét. Bài 3 : - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV nhắc lại yêu cầu và dùng phấn màu gạch dưới tên truyện. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân trong vở bài tập Tiếng việt - Yêu cầu HS trình bày kết quả - GV nhận xét và chốt lại - Y.cầu lớp bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục. 3.Củng co á- dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. - Lần lượt HS gắp thăm bài (mỗi lượt 3 em), Hs về chỗ chuẩn bị khoảng 2phút. Khi 1 HS kiểm tra xong thì thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu - Đọc và trả lời câu hỏi. - 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. - Học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện 1 nhóm lên trình bày. - Cả lớp nhận xét. - 1 em đọc và nêu yêu cầu bài - Lắng nghe và thực hiện . - Đại diện vài cá nhân trình bày - Phát biểu ý kiến , bình chọn bạn phát biểu ý kiến hay nhất , giàu sức thuyết phục . - Lắng nghe về nhà thực hiện và chuyển tiết Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT A. Mục tiêu : Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. B. Đồ dùng dạy học : GV : - Hình minh hoạ trang 67 SGK C. Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động : - Hỏi : +Nước tồn tại ở những thể nào ? + Khi nào nước cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác? Cho ví dụ. - Nhận xét và giới thiệu bài 2. Các hoạt động : *Hoạt động 1: Ba thể của chất. -GV phát phiếu ghi tên mỗi chất -GV kẻ bảng 3 thể của chất: Tên chất Lỏng Rắn Khí -GV nhận xét, thống nhất các đáp án, tuyên dương đội thắng cuộc +Thể rắn: Cát, đường, nhơm, nước đá, muối +Thể lỏng: Cồn, dầu ăn, nước, xăng +Thể khí: Hơi nước, ơxi, nitơ, *Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và sự chuyển thể của chất -GV đọc từng câu hỏi: 1) Chất rắn cĩ đặc điểm gì? 2) Chất lỏng cĩ đặc điểm gì? 3) Khí các-bơ-nic, ơ-xi, ni-tơ cĩ đặc điểm gì? - Gọi HS phát biểu ý kiến - GV chốt lại đáp án: 1b 2c 3a - Yêu cầu HS quan sát và nhận xét hình 1-2-3, SGK trang 73 +H1:Nước ở thể lỏng +H2:Nước ở thể rắn +H3:Nước ở thể khí - Hãy nêu ví dụ về sự chuyển thể của chất mà em biết trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận xét, khen ngợi - Hỏi : Điều kiện nào để các chất cĩ thể chuyển từ thể này sang thể khác? -GV nhận xét, chốt lại: Các chất cĩ thể chuyển đổi từ thể này sang thể khác là dạng biến đổi lí học *Hoạt động 3: Ai nhanh, ai đúng - Chia lớp thành 2 dãy thi đua: +Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí +Thi kể tên các chất cĩ thể chuyển từ thể rắn sang thể lỏng, từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại 3. Củng cố - Dặn dị - Yêu cầu HS đọc lại thơng tin SGK -GV nhận xét đánh giá -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Bài 36 - Hỗn hợp - 2 em khá trả lời - HS chia làm 2 đội ( 5-6 em ) -Các đội xếp hàng dọc -HS thi dán các phiếu vào bảng, lớp nhận xét, bổ sung hồn chỉnh. -HS thảo luận nhĩm đơi, lựa chọn đáp án đúng trong SGK trang 72, 73 - 3 HS trình bày - HS quan sát hình 1-2-3, SGK trang 73 -Các nhĩm thảo luận trình bày - 3 - 5 em tiếp nối nhau nêu - Khi cĩ điều kiện thích hợp của nhiệt độ. - HS đọc thơng tin trang 73 - 2 dãy lần lượt cử đại diện tham gia - Dãy nào cĩ nhiều đáp án đúng thì thắng cuộc -HS đọc lại thơng tin SGK, trả lời câu hỏi Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tốn (Tiết 87) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Biết: Tính diện tích hình tam giác. Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 và bài 3. Bài 4: dành cho HS khá, giỏi B. Đồ dùng dạy học : GV : - Thước C. Các hoạt động dạy học : I. Tổ chức : II. KiĨm tra : - GV gäi 2 HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 1 vµ 2 SGK. - GV nhËn xÐt ghi ®iĨm cho HS III. Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi : Trong tiÕt häc to¸n nµy c¸c em cïng luyƯn tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh tam gi¸c. 2. Híng dÉn luyƯn tËp : Bµi 1 : - GV cho HS ®äc ®Ị to¸n, nªu l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh tam gi¸c, sau ®ã lµm bµi. a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2) b, 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m2) - GV ch÷a bµi vµ cho ®iĨm HS. Bµi 2 : - GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi. - GV vÏ h×nh lªn b¶ng, sau ®ã chØ vµo h×nh tam gi¸c ABC vµ nªu : Coi AC lµ ®¸y, em h·y t×m ®êng cao t¬ng øng víi ®¸y AC cđa h×nh tam gi¸c ABC. (§êng cao tương øng víi đ¸y AC cđa h×nh tam gi¸c ABC chÝnh lµ BA v× ®i qua B vµ vu«ng gãc víi AC) - GV yªu cÇu HS t×m ®êng cao t¬ng øng víi ®¸y BA cđa h×nh tam gi¸c ABC.( §êng cao t¬ng øng víi ®¸y BA cđa tam gi¸c ABC chÝnh lµ CA). - GV yªu cÇu HS t×m c¸c ®êng cao t¬ng øng víi c¸c ®¸y cđa h×nh tam gi¸c DEG. - Nhận xét và kết luận : + §êng cao t¬ng øng víi ®¸y ED lµ GD. + §êng cao t¬ng øng víi ®¸y GD lµ ED. - GV hái : ... iới. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới. - Kết luận : Trái Đất chúng ta cĩ 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu của Trái Đất. * HĐ2 : Vị trí địa lí và giới hạn - Làm việc theo nhĩm 2 : Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau : + Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? + các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào? + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất? + Châu Á hịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? -Nêu từng câu hỏi, gọi đại diện các cặp trình bày, các em khác bổ sung ý kiến - Gv nhận xét và kết luận : Châu Á nằm ở Bắc bán cầu, cĩ 3 phía giáp biển và đại dương. *HĐ3 : Diện tích và dân số châu Á. - Yêu cầu quan sát bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và cơng dụng của bảng số liệu. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi : em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào? - Hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích các châu lục khác trên thế giới. - Kết luận : Châu Á cĩ diện tích lớn nhất trong 6 châu. *HĐ4 : Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng của mỗi khu vực. - Yêu cầu quan sát lược đồ châu Á và hỏi : Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì ? - Yêu cầu hS nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. - Đại diện một số em trả lời. Em giỏi cĩ thể hỏi : “Vì sao cĩ tuyết ?” - Cho Hs nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á. Kết luận: Châu Á cĩ nhiều cảnh thiên nhiên. Châu Á cĩ nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích, cĩ đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới. - Nối tiếp nhau tra lời, mỗi em chỉ cần nêu tên một châu lục hoặc đại dương. - Làm việc theo cặp - 3 em lên bảng chỉ - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất. - Đại diện nhĩm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu. - 1 em nêu - Nêu theo ý hiểu của mình. - So sánh và nêu ý kiến trước lớp. - Đọc lược đồ, đọc phần chú thích và nêu. - Làm việc theo cặp - 3,4 em - 3 em nhắc lại 3. Củng cố - Dặn dị : - Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011 Tốn (Tiết 95) CHU VI HÌNH TRỊN A. Mục tiêu: Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. B. Đồ dùng dạy học: GV : - Tấm bìa hình trịn GV - HS : - Thước cĩ chia vạch cm, com pa, C. Các hoạt động dạy hoc: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra : - Yêu cầu HS vẽ hình trịn, bán kính, đường kính. - Kiểm tra đồ dùng của HS - Nhận xét. III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : 2) Nhận biêt chu vi hình trịn. - Hỏi : + Thế nào là chu vi của một hình? + Chu vi hình trịn là gì ? - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK. - Giới thiệu: Độ dài đường trịn gọi là chu vi của hình trịn đĩ. - Cho HS thảo luận theo cặp thực hiện : Các em đã chuẩn bị một hình trịn bằng giấy cĩ bán kính 2cm, một chiếc thước, một sợi chỉ, hãy sử dụng các nhiệm vụ này để tìm độ dài đường trịn của hình trịn bán kính 2cm. - Gọi một số nhĩm báo cáo kết quả trước lớp. - Nhận xét cách làm của HS và tuyên dương cách làm đúng - Cho cảc lớp tìm lại độ dài của đường trịn theo cách của SGK 3) Giới thiệu quy tắc tính và cơng thức tính chu vi của hình trịn. - GV giới thiệu như SGK - Trong tốn học người ta tính chu vi hình trịn đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14 : 4 3,14 = 12,56 (cm) + Quy tắc : Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy đường kính nhân với 3,14. + Cơng thức : C = d 3,14 ( C: chu vi, d: đường kính ) Hoặc : Muốn tính chu vi hình trịn ta lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. + Cơng thức : C = r 2 3,14 ( C: chu vi, r : bán kính) c. Ví dụ 1, 2: - Yêu cầu HS vận dụng cơng thức để tính. - Làm và nêu kết quả. 3. Thực hành : Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính chu vi hình trịn, tự làm bài. Ý c : dành cho HS khá giỏi. - Nhận xét bài làm trên bảng, tự sửa bài của mình (nếu sai) a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Bài 2: ý a,b : dành cho khá giỏi. - yêu cầu cả lớp tự làm - Gọi 3 em đọc bài trước lớp để chữa bài Kết quả: a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 (cm ) b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm ) c / m = 0,5 m C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi : + Bánh xe ơ tơ hình gì ? + Làm thế nào để tính được chu vi bánh xe đĩ ? - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài , nhận xét, chữa bài Chu vi bánh xe là : 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m 4. Củng cố - Dặn dị : - HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết xét. - 1 HS vẽ hình trịn, vẽ một bán kính và 1 đường kính - so sánh bán kính và đường kính. - 1 em trả lời - Trả lời theo ý hiểu - HS thảo luận nhĩm đơi. - Một số nhĩm bao cáo, các nhĩm khác theo dõi và bổ sung. - HS làm như HD -Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và cơng thức tính chu vi hình trịn. - HS theo dõi - 2 HS nêu quy tắc - HS nhắc lại - 2 HS đọc ví dụ 1 và 2 - Làm và nêu kết quả - 3 HS làm bảng, mỗi em một phần, lớp làm vở - HS tự làm bài - Một em đọc kết quả, em khác theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc - Trả lời : - làm vở, 1 em lên bảng -Theo dõi - 2 em nêu Luyện từ và câu CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP A. Mục tiêu: Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối (ND ghi nhớ) Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III) ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. B. Đồ dùng day hoc: Gv : - Bảng phụ HS : VBT TV5, tập2 C. Các hoat động dạy học: I. Kiểm tra : - Gọi 2 hs đặt câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. - Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs làm bài tập. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu vở bài tập trang 5. +a, Đoạn này cĩ 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế. Câu 2 : Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +b, Đoạn này cĩ 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +c, Đoạn này cĩ 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế. - Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau theo mấy cách? 3. Ghi nhớ: - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu hs lấy ví dụ. 4. Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của hs, chốt kết quả đúng (SGV/19) Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - 2 hs đọc bài trên bảng - Cho điểm hs viết đoạn văn đạt yêu cầu. - Gọi hs đọc đoạn văn. - 2 hs làm, mỗi hs 1 câu. - 3 hs đọc. - 1 hs đọc. - HS đọc yêu cầu của đề + 3 câu a, b, c - 3 HS lên bảng làm bài, HS khác gạch trong SGK. *Hai cách: dùng từ cĩ tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm thuộc tại lớp. - 3 hs đọc câu vừa đặt. - 1 hs đọc. - 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - Nhiều HS phát biểu ý kiến. - 1 hs đọc. - 2 hs viết trên bảng, cả lớp làm vở bài tập. - Đọc đoạn văn. - 3 hs đọc. 4. Củng cố - Dặn dị: - Nêu lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Cơng dân”. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) A. Mục tiêu: Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2. HSKG làm được bài tập 3 . B. Đồ dùng dạy học: GV : 2 kiểu kết bài C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra : - Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cĩ những kiểu kết bài nào? - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng? - Kết bài (a) và (b) nĩi lên điều gì? - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào? - Hai cách kiểu bài này cĩ khác gì? -GV nhận xét,rút ra kết luận: +KBa : Kết bài theo kiểu khơng mở rộng : tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +KBb : Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nơng dân, nĩi lên tình cảm với bác, bình luận về vai trị của những người nơng dân đ/v xã hội Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cho hs chọn đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài. - Gọi hs khác đọc kết bài đã làm. - Nhận xét cho điểm bài làm đạt. 4. Củng cố - Dặn dị: - Viết lại kết bài chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”. - Nhận xét tiết học. - 2 hs đọc. - 1 em đọc -1 số HS trả lời. - Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm - Suy nghĩ, trả lời - 1 hs đọc. - HS nêu đề bài mình chọn . - Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập. - 3 hs đọc, nhận xét bài của bạn. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 19 A.Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. B. Đánh giá tình hình tuần 19 : + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. + Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. + Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. + Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về họctập : - Về đạo đức : - Về duy trì nề nếp : - Về các hoạt động khác * Tuyên dương: * Phê bình:. C. Đề ra phương hướng tuần tới: - Khắc phục nhược điểm của tuần trước. - Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Mặc quần áo ấm đi học. - Sinh hoạt văn nghệ
Tài liệu đính kèm: