A. Mục tiêu:
· Bit tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, b
II. Đồ dng dạy học : Bộ đồ dng dạy tốn – SGK gio n
III. Các hoạt động:
TUẦN 19 Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011 Tốn (TiÕt 91) DIỆN TÍCH HÌNH THANG A. Mục tiêu: BiÕt tÝnh diƯn tÝch h×nh thang, biÕt vËn dơng vµo gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan. II. Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy tốn – SGK giáo án III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: “Hình thang “. Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình thang “. b. Hướng dẫn các hoạt động . @) Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang. GV gắn lên bảng hình thang ABCD. - Xác định trung điểm M của canh BC - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối A với M - Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. @) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? - Tính diện tích tam giác ADK? - So sánh độ dài của DK với DC và CK? - So sánh độ dài CK với độ dài AB? - Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? - Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thơng qua DC và AB? => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là @) Cơng thức và quy tắc tính diện tích hình thang - DC và AB là gì của hình thang ABCD? - AH là gì của hình thang ABCD? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? GV giới thiệu cơng thức - Gọi diện tích là S - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang Từ đĩ ta cĩ cơng thức tính diện tích hình thang? HS nêu lại cơng thức c- Luyện tập Bài 1: Tính diện tích hình thang biết a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m Gọi HS chữa bài. GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau: 4cm 5cm 9cm 4cm 3cm 7cm - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tình diện tích hình thang? - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? - Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm? - Yêu cầu HS làm vào VBT - 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Gọi HS đọc đề tốn - Bài tốn yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì? - Trước hết chúng ta phải tìm gì? - Yêu cầu HS làm bài. Tĩm tắt: a : 110m b : 90,2m h = trung bình cộng hai đáy S = ? m2 -Hát -Lớp nhận xét. - HS dùng thước để xác định trung điểm M - HS dùng thước để vẽ hình A D A D M B C H H M C K - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD) S + Độ dài DK = DC + CK + CK = AB + DK = (DC+AB) Diện tích tam giác ADK là: S - Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là: - Là đáy lớn và đáy bé của hình thang - Là đường cao của hình thang - Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối chia cho 2 (Cùng một đơn vị đo) - Học sinh vận dụng cơng thức làm bài. Nhận xét - Tính diện tích hình thang 1 HS nêu - Vì hình thang này là hình thang vuơng, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2 - Tìm diện tích thửa ruộng hình thang. - Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao. - Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang. Giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01(m2 4. Củng cố- Dặn dị: HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang. - GV đọc bài thơ vui về cơng thức tính diện tích hình thang. -Dặn HS làm bài tập ở vở BT tốn , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học . Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. Mục tiêu: - BiÕt ®äc ®ĩng ng÷ ®iƯu v¨n b¶n kÞch, ph©n biƯt ®ỵc lêi t¸c gi¶ víi lêi nh©n vËt ( anh Thµnh, anh Lª). - HiĨu ®ỵc t©m tr¹ng day døt, tr¨n trë t×m ®êng cøu níc cđa NguyƠn tÊt Thµnh. Tr¶ lêi ®ỵc c©u hái 1, 2, 3 ( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do). HS kh¸ giái ph©n vai ®äc diƠn c¶m vë kÞch, thĨ hiƯn ®ỵc tÝnh c¸ch nh©n vËt ( c©u hái 4). II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. +Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng. . III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định lớp : 2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài míi: Gv nêu mục tiêu bài học. b.Hương dẫn các hoạt động : @.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài + Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc tồn bài : - Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. HD đọc theo từng đoạn. - Tìm trong bài những từ ngữ khĩ đọc. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa. - Gọi HS đọc tồn bài. - GV hướng dẫn 1 số câu khĩ đọc, ngắt, nghỉ. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. +Tìm hiểu bài HS đọc thầm tồn bài, trả lời. - Anh Lê giúp Anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào? => Ý 1: - Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nĩi về việc làm như thế nào? -Theo em vì sao anh Thành lại nĩi như vậy? - Những câu nĩi nào của Anh Thành cho thấy anh luơn nghĩ tới dân, tới nước ? - Em cĩ nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành? - Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đĩ và giải thích vì sao như vậy? - Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại khơng ăn nhập với nhau. GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê khơng ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới cơng ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gịn nên rất sốt sắng, hồ hởi, cịn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xơi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đĩ thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thơng báo kết quả tìm việc, vào những câu nĩi, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh. - Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì? - Nêu nội dung chính của bài? + Đọc diễn cảm - Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp? - GV đọc mẫu. - Luyện đọc thành thạo. -Thi đọc diễn cảm. - Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK HS 1: Nhận vật, cảnh trí. HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ? HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa. HS4: Cịn lại. Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lơ-ba,... - 4 HS đọc. - HS đọc thầm “Chú giải”. Theo dõi. - Tìm việc làm ở Sài Gịn. - Anh Lê địi thêm được cho anh Thành mỗi năm hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào. 1) Anh Lª giĩp anh Thµnh t×m viƯc lµm. - Anh Thành khơng đế ý tới cơng việc và mĩn lương mà anh Lê tìm cho Anh nĩi : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ sống” - Vì anh khơng nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước. - Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào khơng ? - Vì anh với tơi ...cơng dân đất Việt. + Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành khơng cùng một nội dung, mỗi người nĩi một chuyện khác. Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại khơng nĩi tới chuyện đĩ. Anh Thành thường khơng trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nĩi chuyện. Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gịn này làm gì?.... Anh Thành trả lời: Anh Lê ạ,.... khơng cĩ mùi, khơng cĩ khĩi. - Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng ngày của bạn cịn anh Thành nghĩ việc cứu nước, cứu dân. 2) ý 2: Sù tr¨n trë cđa anh Thµnh. HS lắng nghe. - HS tự trả lời theo hiểu biết ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. + Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc + Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng. + Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình. - 3 HS tạo thành 1 nhĩm. - 2 nhĩm tham gia thi - lớp nhận xét. 4- Củng cố- Dặn dị - HS nhắc lại nội dung chính của bài . - Dặn HS về nhà đọc bài - Chuẩn bị trước bài “Người công dân số 1 (tt)”. - Nhận xét tiết học. Khoa học : DUNG DỊCH I. Mục tiêu: - Nªu ®ỵc mét sè vÝ dơ vỊ dung dÞch. - BiÕt t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè dung dÞch b»ng c¸ch chng cÊt. II. Đồ dùng dạy học : GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77 - Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. III. Các hoạt động: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: Hỗn hợp. Nªu c¸ch t¹o ra hçn hỵp? Nªu c¸ch t¸ch c¸c chÊt trong hçn hỵp? Giáo viên nhận xét. 3. Bái mới : a. Giới thiệu bài míi:“Dung dịch”. b. Hướng dẫn các hoạt động : Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch đường. - Chia nhĩm tổ, phát phiếu báo cáo. + Rĩt nước sơi nguội vào cốc. Quan sát. - Y/c: nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi kết quả. - Dùng thìa xúc chất nhĩm mang đến (muối hoặc đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều. + Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu. + Rĩt dung dịch vào chén nhỏ, các thành viên nếm và ghi vào phiếu. - Gọi 2 nhĩm báo cáo theo phiếu. 2 HS trả lời - Thực hành theo nhĩm. - Các nhĩm nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc. - 2 nhĩm báo cáo kết quả. Nhĩm 1: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 1. Nước sơi để nguội: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị 2. Đường: Màu trắng, cĩ vị ngọt - Nước đường, dung dịch cĩ vị ngọt Nhĩm 2: Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 1. Nước sơi để nguội: trong suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị 2. Muối: Màu trắng, cĩ vị mặn - Nước muối, dung dịch cĩ vị mặn - Dung dịch mà các em vừa pha cĩ tên là gì? -Để tạo ra dụng dịch cần cĩ những điều kiện gì. - Vậy dung dịch là gì. - Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết? - Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” GV kết luận: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải cĩ từ 2 chất trở lên, trong đĩ phải cĩ một chất ở thể lỏng, chất kia phải hồ tan trong thể lỏng đĩ. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hồ tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hồ tan vào nhau được gọi là dung dịch. *Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch. - Các nhĩm làm thí ... c và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Tahí Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương. - Nêu được vị trí giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía iáp biển và đại dương. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á: + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ). II. Đồ dùng dạy học: - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các tranh ảnh liên quan III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu bài: - Vị trí địa lí và giới hạn + Làm việc theo nhĩm 2 : + Treo bản đồ châu Á. + Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ? Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; cĩ 3 phía giáp biển và đại dương. 2. Đặc điểm tự nhiên . - Thảo luận nhĩm 4 : + Nhận xét về khí hậu của châu Á ? + Nhận xét về địa hình của châu Á ? + Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một số : * Dãy núi ? * Cao nguyên, đồng bằng ? * Sơng lớn ? - GV gọi mỗi nhĩm TL 1câu Kết luận: Châu Á cĩ nhiều cảnh thiên nhiên.Châu Á cĩ nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích. - Chữa bài kiểm tra. - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất : châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương. - Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; nhận xét giới hạn các phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương, phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam giáp châu Âu và châu Phi. + Nhận xét vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo, cĩ DT lớn nhất trong các châu lục trên thế giới. - Đại diện nhĩm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu. - HS quan sát bản đồ, thảo luận + Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần cực Bắc đến quá Xích đạo nên cĩ các đới khí hậu khác nhau : hàn đới, ơn đới, nhiệt đới. + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ nhất trên thế giới. Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m) + Dãy U-ran, dãy Cơn Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy Thiên Sơn. + ĐB Tây Xi-bia, ĐB Hoa Bắc, ĐB Ấn Hằng, ĐB sơng Mê Cơng, ... + Sơng Mê Cơng, sơng Hồng Hà, sơng Hằng, sơng Trường Giang. - Đại diện nhĩm trình bày + chỉ bản đồ; các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dị : - Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011 Tốn : CHU VI HÌNH TRỊN I. Mục tiêu: - Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn cĩ yếu tố thực tế về chu vi hình trịn. - Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. II. Đồ dùng dạy học: - Tấm bìa hình trịn - Bảng phụ III. Hoạt động dạy hoc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS vẽ hình trịn, bán kính, đường kính. - Nhận xét. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài mới: b) Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn - Kiểm tra đồ dùng của HS - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK. - Giới thiệu: Độ dài đường trịn gọi là chu vi của hình trịn đĩ. - Chu vi của hình trịn cĩ bán kính 2cm bằng ? - Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56 Đường kính x 3,14 = chu vi - Chính xác hĩa cơng thức c. Ví dụ 1, 2: Yêu cầu HS vận dụng cơng thức để tính. d. Thực hành : Bài 1: - Lưu ý HS cĩ thể chuyển số đo từ PS – STP để tính Gọi HS nêu kết quả Bài 2: Kiểm tra kết quả HS làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - GV chữa bài - 1 HS vẽ hình trịn, vẽ một bán kính và 1 đường kính- so sánh bán kính và đường kính. - HS thảo luận nhĩm đơi. - HS lấy hình trịn và thước đặt lên bàn + Đánh dấu 1 điểm A trên đường trịn cĩ bán kính 2cm. + Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước cĩ vạch chia. + Cho hình trịn lăn một vịng trên thước thì A lăn đến vị trí điểm B. - Độ dài đường trịn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn thẳng AB - 12,5 – 12,6cm - HS theo dõi - 2 HS nêu quy tắc C = d x 3,14 ( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính) - HS nhắc lại C = d x 3,14 hoặc: C = r x 2 x 3,14 - 2 HS đọc ví dụ 1 và 2 - 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm) b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm) * c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Bài 2: Kết quả: a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm - HS tự làm bài - Một số em đọc kết quả: a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) - 3 HS làm bảng, lớp làm vở - HS đổi vở kiểm tra chéo nhau c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m HS đọc đề và giải: 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) -Theo dõi, thực hiện -Theo dõi, biểu dương 4. Củng cố - Dặn dị - HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết xét. Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục tiêu: - Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép khơng dùng từ nối. - Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ III. Hoat động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đặt câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu. - Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng. b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1,2: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs làm bài tập. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu vở bài tập trang 5. c. Ghi nhớ: - Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu hs lấy ví dụ. d. Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi hs nhận xét bài làm của bạn. - Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu trong vở bài tập trang 6. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu hs tự làm bài. - 2 hs dán bài lên bảng, đọc đoạn văn. - Cho điểm hs viết đoạn văn đạt yêu cầu. - Gọi hs đọc đoạn văn. - Đọc mẫu đoạn văn đã làm vở bài tập. - Kiểm tra chéo sách vở. - 2 hs làm, mỗi hs 1 câu. - 3 hs đọc. - 1 hs đọc. - HS đọc yêu cầu của đề + 3 câu a, b, c - 3 HS lên bảng làm bài, HS khác gạch trong SGK. +a, Đoạn này cĩ 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế : Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế. Câu 2 : Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +b, Đoạn này cĩ 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm đánh dấu ranh giới giữa 2 vế. +c, Đoạn này cĩ 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế. *Hai cách: dùng từ cĩ tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp. - 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm thuộc tại lớp. - 3 hs đọc câu vừa đặt. - 1 hs đọc. - 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở. - 1 hs đọc. - 2 hs viết giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập. - Dán phiếu, đọc đoạn văn. - 3 hs đọc. 4. Củng cố - Dặn dị: - Nêu lại ghi nhớ. - Học thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Cơng dân”. - Nhận xét tiết học. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu: - Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và khơng mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK. - Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2. - HSKG làm được bài tập 3 . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người. 3. Bài mới: a. Giới thiệu ghi bài: Giới thiệu ghi bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Cĩ những kiểu kết bài nào? - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài khơng mở rộng? - Kết bài (a) và (b) nĩi lên điều gì? - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào? - Hai cách kiểu bài này cĩ khác gì? -GV nhận xét,rút ra kết luận: +. Kết bài theo kiểu khơng mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nơng dân,nĩi lên tình cảm với bác, bình luận về vai trị của những người nơng dân đ/v xã hội Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cho hs chọn đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài. - Gọi hs khác đọc kết bài đã làm. - Nhận xét cho điểm bài làm đạt. - Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập. - Kiểm tra chéo sách vở. - 2 hs đọc. -1 số HS trả lời. - Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm (a) - tình cảm của bạn nhỏ bà (b)- bình luận thêm về vai trị của người nơng dân ....... a/ Kết bài theo kiểu khơng mở rộng. b/ Kết bài theo kiểu mở rộng. - ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), cịn suy luận về vai trị của người nơng dân (b) - 1 hs đọc. - HS nêu đề bài mình chọn . - Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập. - 3 hs đọc. -Nhận xét bài của bạn. 4. Củng cố - Dặn dị: - Viết lại kết bài chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM TUẦN 19 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 18. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về họctập: Về đạo đức: .. Về duy trì nề nếp :... Về các hoạt động khác .. * Tuyên dương: ... * Phê bình: ... III. Đề ra phương hướng tuần tới: - Khắc phục nhược điểm của tuần trước. - Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường: - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ IV. Sinh hoạt văn nghệ:
Tài liệu đính kèm: