A. Mục tiêu :
· Biết tính chu vi hình tròn,tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
· Bài tập cần làm :1 ; 2 ;3a.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập.
B. Đồ dùng dạy - học :
· Gv : Thước, com pa
TUẦN 20 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Toán (Tiết 96) LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Biết tính chu vi hình tròn,tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó. Bài tập cần làm :1 ; 2 ;3a.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước, com pa C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : 2 học sinh lần lượt nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn. Tính chu vi hình tròn biết: d = 6cm ; r = 2,5 cm Giáo viên nhận xét và cho điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. HD luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Gọi 1 em đọc đề - Hỏi : Đã biết chu vi làm thế nào để tính được đường kính của hình tròn? bán kính của hình tròn Lấy chu vi chia cho số 3,14 thì được đường kính. Lấychu vi chia cho 3,14 rồi lấy kết quả đó chia hết cho 2. - Yêu cầu HS tự làm. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm. a) 5 m b) 3 dm Bài 3a: - Gọi Hs đọc đề GV hướng dẫn HS thực hiện . GV h dẫn HS thấy : Bánh xe lăn 1 vòng thì xe đạp đi được 1 quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe . Bánh xe lăn bao nhiêu vòng thì xe đạp đi được quãng đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của bánh xe. - Yêu cầu làm bài (3b HS khá giỏi làm ) - GV chữa bài, nhận xét, kết luận : Bài giải a) Chu vi của bánh xe đạp đó là : b) Vì bánh xe lăn được một vòng thì xe đạp sẽ đi được quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe đó. Vậy : Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng là : 2,014 x 10 = 20,41 (m) Quãng đường xe đạp đi được khi bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng là : 2,014 x 100 = 204,1 (m) Đáp số : a) 20,41 m b) 204,1 m Bài 4 (HS khá,giỏi): - Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát kĩ hình trong SGK. - Hỏi : Chu vi hình H là gì? - Để tính chu vi hình H chúng ta phải tính được gì trước ? -Gv : để tính chu vi hình H, chúng ta phải tính nửa chu vi của hình tròn, sau đó cộng với đồ dài đường kính của hình tròn. - Yêu cầu Hs làm bài. Nhắc HS đây là bài tập trắc nghiệm tất cả các bước tìm chu vi của hình H các em làm ra nháp chỉ ghi đáp số vào vở. - Gọi 1 em nêu kết quả, sau đó nhận xét và cho điểm. Khoanh vào D 3. Củng cố - dặn dò: Cho HS nhắc lại kiến thức vừa học. - HD Chuẩn bị: “ Diện tích hình tròn “ - Nhận xét tiết học. Hát - Thực hiện. Lớp nhận xét. - HS làm vào vở, 1 em đọc kết quả bài làm để chữa bài, các em khác nhận xét - 1 em đọc - Nêu - Nghe - Làm bài vào vở, 2 em lên bảng - 1 em đọc - Nghe HD - 2 em lên bảng (1em TB lên làm ý a ; 1 em khá lên làm ýb), lớp làm vở. - Nêu ý kiến và sửa bài (nếu sai) - Đọc đề và quan sát hình vẽ. - Quan sát và nêu - Tìm nửa chu vi - Nghe - Làm bài Tập đọc THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ A. Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn,đọc phân biệt lời các nhân vật. Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh,công bằng không vì tình riêng mà làm sai phép nước .(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) B. Đồ dùng dạy - học : GV : Tranh minh hoạ . C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : - Gọi Hs đọc phân vai bài Người công dân số Một (phần 2) , trả lời câu hỏi về nội sdung bài đọc. - GV nhận xét, cho điểm. - 4 HS đọc phân vai. II. Bài mới : 1. Giới bài mới : - Mở SGK 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : - Gọi đọc bài văn - Bài này chia làm mấy đoạn ? - Gv chốt lại : + Đ 1: Trần Thủ Độ . Oâng mới tha cho + Đ 2 : Một lần khác . Lụa thưởng cho. + Đ 3 : Phần còn lại -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Rèn học sinh phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng. - Giúp hs hiểu nghĩa một số từ khĩ. - Cho hs luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc mẫu. - 1 HS khá đọc mẫu toàn bài . - 1 em nêu ý kiến, em khác nhận xét, bổ sung. - Đánh dấu SGK. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn -Học sinh phát âm từ khĩ (nếu sai) -Học sinh đọc phần chú giải. -HS luyện đọc cặp. -Lắng nghe.. b) Tìm hiểu bài : - Gọi HS đọc đoạn 1 - GV nêu câu hỏi : - 1 HS đọc đoạn 1 + Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì? Gv : Cách sử sự này của Trần Thủ Độ có ý răn đe những kể có ý mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước. - đồng ý nhưng yêu cầu chặt 1 ngón chân để phân biệt với câu đương khác . - Gọi HS đọc doạn 2 + Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao? - 1 HS đọc đoạn 2 . Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa - Yêu cầu HS đọc thầm và thảo luận cặp đôi, trả lời : + Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói như thế nào ? - HS thảo luận nhóm đôi tìm ý trả lời. + Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào? - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riên mà làm sai phép nước. nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương , phép nước . - HS khá nêu - Nhắc lại c) Đọc diễn cảm. - Đọc lại toàn bài - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 1 – 2 đoạn kịch theo phân vai . - Gọi Hs đọc theo cách phân vai. - Đọc diễn cảm toàn truyện - 3 em đọc tiếp nối. - 3 HS đọc đoạn kịch theo phân vai : HS đọc thể hiện tâm trạng từng nhân vật . - Từng tốp 3 HS phân vai luyện đọc . - 2 em đọc (HS1 : đọc đoạn1,2 ; HS2 : đọc đoạn 3) 3. Củng cố - dặn do ø: - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách Mạng” Khoa học SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (tt) A.Mục tiêu : Sau bài học, Hs biết : Vai trò của nhiệt, của ánh sáng trong sự biến đổi hoá học. B.Đồ dùng dạy học: Gv : Hình SGK/ 80,81, HS : Mỗi nhóm 1 quả chanh,1 que tăm, nến , diêm. C.Các hoạt động dạy học : I. Kiểm tra : - Sự biến đổi hóa học là gì ? - Nêu 1 trường hợp biến đổi hóa học. - Nhận xét ,cho điểm. II. Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề : Các hoạt động : Hoạt động 1: Vai trò của nhiệt trong biến đổi hóa học. + GV tổ chức chơi trò chơi “chứng minh vai trò cảu nhiệt trong sự biến hoá học” + Chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Yêu cầu HS chuẩn bị các dụng cụ làm thí nghiệm, đọc kĩ thí nghiệm trang 80, SGK - Rót giấm vào chén nhỏ cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trong nhóm viết bức thư của nhóm mình cho cho nhóm khác một cách bí mật + Gv giúp đỡ nhóm lúng túng. + Gọi 2 nhóm đọc bức thư trước lớp. + Hỏi : Em đoán xem muốn đọc được bức thư này, người nhận thư phải làm thế nào ? + GV : Muốn đọc được phải hơ bức thư trên ngọn lửa. + Cho 3 em hơ bức thư trên ngọn nến và đọc lên nội dung bức thư (Lưu ý không để bức thư quá gần ngọn nến) + Hỏi : - Khi hơ bức thư trên ngọn nến thì có hiện tượng gì xảy ra ? - Điều kiện gì làm giấm đã khô trên giấy biến đổi hoá học ? - Sự biến đổi hoá học xảy ra khi nào ? Kết luận: Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng trong sự biến đổi hoá học. * Thí nghiệm 1 : - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/80 (SGK) - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp tra lời : + Hiện tượng gì đã xảy ra ? + Hãy giải thích hiện tượng đó? - Gọi Hs trình bày - Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm làm việc tích cực, rõ ràng. * Thí nghiệm 2 : - Gv tiến hành tương tự thí nghiệm 1 - Hỏi : Qua hai thí nghiệm trên, em rút ra kết luận gì về sự biến đổi hoá học ? Kết luận : Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng. 3. Củng cố , dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học và chuẩn bị bài sau : Chuẩn bị theo nhóm : Nến ,diêm,ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi,pin ,bóng đèn 1,5v + 2 Hs thực hiện + HĐ theo HD của GV. + Chuẩn bị thí nghiệm, 2 em đọc thí nghiệm trang 80 SGK. -Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác.. - Đại diện 2 nhóm đọc bức thư nhóm mình nhận được (không đọc được) - 2 em đoán - 3 em tiến hành làm thí nghiệm và đọc to bức thư trước lớp. - Trả lời : - 1, 2 em tiếp nối nhau đọc. - Trao đổi theo cặp trả lời - 2 em đại diện trình bày - Thực hiện yêu cầu của GV. -Nêu kết luận. -Nhắc lại kết luận. Thứ ba ngày 18 tháng1 năm 2011. Toán (Tiết 97) DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. A. Mục tiêu: Biết qui tắc tính diện tích hình tròn . Bài tập cần làm: Bài 1a,b;Bài 2a,b ;Bài 3.HS khá,giỏi làm tất cả các bài tập. B. Đồ dùng dạy - học : Gv : Thước, com pa C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức: II. Kiểm tra : Biết chu vi của hình tròn là 7,636 dm. Tính đường kính của hình tròn đó Giáo viên nhận xét và cho điểm. III. Bài mới : 1. Giới thiệu – Ghi đề : Nêu Mt tiết học 2. Giới thiệu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - GV giới thiệu cách tính diện tích hình tròn: Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với 3,14. S = r x r x 3,14 (S: diện tích hình tròn, r là bán kính hình tròn) -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn. - GV lấy một số VD cho HS thực hiện nháp, nhận xét, sửa bài. Chẳng hạn : Tính diện tích hình tròn có bán kính là 2cm. 3. Luyện tập : Bài 1 và bài 2. ý 1c ; 2c : Dành cho khá giỏi - Gọi HS đọc bài và vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn vào làm bài. - GV hướng dẫn HS trường hợp r = m hoặc d = m thì có thể chuyển thành các số thập phân rồi tính. (Bài 2 : Khi biết đường kính của h ... c ăn để chăn nuôi gia súc. Trồng bông - Khu vực Trung Á : Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam Á: Aán Độ - Khu vực Đông Nam Á: Trung Quốc - Cung cấp nguyên liệu cho ngành dệt Nuôi trâu, bò - Nam Á: Aán Độ - Khu vực Đông Á: Trung Quốc - Cung cấp thực phẩm thịt, sữa cho con người - Cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản Đánh bắt và nuôi trồng hải sản - Các vùng ven biển - Cung cấp thực phẩm cho đời sống, nguyên liệu cho ngành công nghiệp ch biến hải sản - Đọc tê, đọc chú giải và nêu - HS làm việc theo nhóm hoàn thành bài tập - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến, cả lớp thống nhất kết quả : Hoạt hộng 3 : Khu vực Đông Nam Á . - Cho Hs quan sát hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18. Xác định vị trí địa lí và đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - §NA cã ®êng xÝch ®¹o ch¹y qua vËy khÝ hËu vµ rõng §NA cã g× nỉi bËt? - Yêu cầu quan sát hình 3 bài 17 để nhận xét địa hình cđa §NA - Cho HS liªn hƯ víi H§SX vµ c¸c SP CN, NN cđa VN.GV nhËn xÐt. KÕt luËn: SGV-Tr. 121. - GV nhận xét, kết luận : SGV-Tr. 121. - HS q. sát H3 bài 17 và H5 bài 18 theo cặp - 2 HS đọc tên 11 nước trong khu vực - Học sinh trình bày . 3. Củng cố - dặn dò: - GV hỏi nội dung bài - Học sinh nêu - Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt Nam) - Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011. Toán (Tiết 100) GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT. A. Mục tiêu: Bước đầu biết đọc,phân tích và xử lí số liệu ở mức đôï đơn giản trên biểu đồ hình quạt. Bài tập cần làm: Bài 1.HS khá,giỏi làm thêm bài tập 2. B.Đồ dùng dạy - học : GV : Các hình minh hoạ trong SGK, thước, com pa C. Các hoạt động dạy - học : I. Tổ chức : II. Kiểm tra : “Luyện tập chung” -Nêu cách tính chu vi hình tròn; đường kính, bán kính khi biết chu vi, diện tích hình tròn. III. Bài mới : 1. Giới thiệu - Ghi đề : Nêu MT tiêu học. 2. Giới thiệu biểu đồ hình quạt : Ví dụ 1: GV gắn biểu đồ ở ví dụ 1 SGK (bằng bìa) lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và nhận xét các đặc điểm sau: + Biểu đồ có dạng hình gì? chia mấy phần? + Trên mỗi phần biểu đồ ghi gì? - GV hướng dẫn HS tập đọc biểu đồ: + Biểu đồ nói về gì? + Sách trong thư viện có mấy loại? (3 loại) + Hãy đọc tỉ số phần trăm của từng loại sách? Gv : Biểu đồ hình quạt trên cho biết : Coi tổng số sách trong thư viện là 100 % thì : Có 50 % số sách là truyện thiếu nhi. Có 25% số sách là sách giáo khoa. Có 25% số sách là các loại sách khác. Ví dụ 2. - GV gắn biểu đồ ở ví dụ 2 SGK (bằng bìa) lên bảng. - Yêu cầu HS quan sát vàcho biết: + Biểu đồ nói về gì. + Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi? + Tổng số HS cả lớp? (có 32 HS) + Tính số HS tham gia Bơi? Số HS tham gia môn bơi là : 32 x 12,5 : 100 = 4 (HS) Gv ; Quan sát biểu đồ ta biết được tỉ số phần trăm học sinh tham gia các môn thể thao của lớp 5C, biết số HS của lớp 5C. Từ đó, ta có thể tìm được số HS tham gia từng môn (tương tự như cách tìm số HS tham gia môn bơi) 3. Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt, đọc số liệu tương ứng - GV nhận xét các thông tin mà HS khai thác được qua biểu đồ và chốt lại Bài 2: Dành cho khá giỏi - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt rồi cho biết: + Phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi, HS khá, HS trung bình? + Đọc số liệu tương ứng? - GV nhận xét, chốt ý: 4. Củng cố – Dặn dò : - GV lấy một số biểu đồ khác, yêu cầu HS đọc số liệu tương ứng. - Chuẩn bị bài: “Luyện tập về tính diện tích”. - Hát - 2,3 em nêu - Quan sát và trả lời, mỗi câu hỏi 2,3 em trả lời : - Nghe giảng - Quan sát và trả lời câu hỏi, mỗi câu hỏi 2,3 em trả lời : - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - 2,3 em trả lời - 2,3 em trả lời - Thực hiện theo yêu cầu. Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ. A. Mục tiêu: Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .(ND Ghi nhớ) Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ đựoc sử dụng trong câu ghép.(BT1) ; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.(BT3). HS khá,giỏi giải thích rõ được lí do vì sao lược bớt QHT trong đoạn văn ở bài tập 2. B. Đồ dùng dạy - học : GV: bảng phụ ghi sẵn 2 câu ghép ở bài 2 HS: VBT TV5 tập 2. C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra - Có mấy cách nối các vế câu ghép? Đó là những cách nào ? - Tìm một số từ ngữ gắn với chủ đề Công dân ? II. Bài mới: 1. Giới thiệu – Ghi đề : Nêu MT tiết học 2. Hình thành kiến thức : - Cho HS thảo luận nhóm đôi tìm hiểu theo yêu cầu: Tìm câu ghép; xác định vế câu; cách nối trong câu ghép có gì khác nhau. - Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý: * Đoạn văn có 3 câu ghép: câu 1 ; câu 2; câu 3. - Cho HS thảo luận nhóm bàn , nội dung : + Các vế câu trong những câu ghép được nối với nhau bằng cách nào ? + Những quan hệ từ thướng dùng? - GV chốt và rút ra ghi nhớ, gọi HS nhắc lại. 3. Luyện tập : Bài 1: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào VBT, 1HS lên bảng thực hiện vào bảng phụ, nhận xét, sửa bài. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng : Câu 1 là câu ghép có 2 vế câu. Cặp QHT trong câu là : nếu thì Bài 2: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài miệng, nhận xét, sửa bài. - GV nhận xét, sửa bài. * Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì tôi xin cử Vũ Tán Đường. Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước thì tôi xin cử Trần Trung Tá. * Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp.Lược bớt nhưng đọc vẫn hiểu đầøy đủ, hiểu đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng 4 . Củng cố – Dặn dò : - Cho HS nhắc lại ghi nhớ. - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Công dân”. - 1 em - 1 en - Thực hiện theo yêu cầu. - 3 em, mỗi em nêu một câu ghép. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi, nhắc lại - 1 em đọc - Làm VBT - Theo dõi, sửa bài. - 1 em đọc - Làm miệng, sửa bài. - Theo dõi. - 1 em đọc, lớp theo dõi - Làm , sửa bài. - 1 em Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG A. Mục tiêu : Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể. Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 (theo nhóm) Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi tham gia. B. Đồ dùng dạy - học : Bảng phu viết sẵn 3 phần của một CTHĐ C. Các hoạt động dạy - học : I.Kiểm tra : Không II.Bài mới: 1. Giới thiệu – Ghi đề : Nêu MT tiết học. 2. Hình thành kiến thức : Bài 1: - Gọi 2HS đọc nối tiếp đề, nêu yêu cầu bài. -GV giải nghĩa: Việc bếp núc - Cho HS hoạt động nhóm bàn, nội dung : + Đọc thầm lại mẩu chuyện. + Trao đổi với nhau 3 câu hỏi SGK trang 24. - Đại diện nhóm bàn trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt : Để đạt kết quả của buổi liên hoan tốt đẹp như trong mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể, cần lập một CTHĐ rất cụ thể, khoa học, hợp lí, huy động được khả năng của mọi người. - Yêu cầu HS đọc chương trình hoạt động liên hoan. 3. Thực hành học sinh lập chương trình hoạt động. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo từng nhóm, lập chương trình hoạt động : mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ 3 phần . - Tổ chức cho các nhóm trình bày trên bảng lớp, nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh từng bản chương trình hoạt động. - GV gợi ý HS nhận xét: + Chương trình hoạt động của bạn lập ra có rõ mục đích không? + Những công việc bạn nêu đã đầy đủ chưa? + Phân công việc rõ ràng chưa? Bạn đã trình bày đủ các đề mục của một chương trình hoạt động không? -GV nhận xét tinh thần làm việc của cả lớp - Gọi vài nhóm đọc chương trình hoạt động vừa được tuyên dương. 4. Củng cố - dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo 3 phần và ích lợi của chương trình hoạt động. - Chuẩn bị: “Lập chương trình hoạt động (tt)”. - Thực hiện, lớp theo dõi SGK. - Theo dõi. - Thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. - Theo dõi. - Vài HS đọc. - 1 em đọc, lớp theo dõi SGK. - Thực hiện nhóm 4. - nhóm nào xong trình bày. - Lắng nghe. - 2 nhóm đọc. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUẦN 20 A.Mục tiêu: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. B. Đánh giá tình hình tuần 20 : + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. + Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. + Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. + Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về họctập : - Về đạo đức : - Về duy trì nề nếp : - Về các hoạt động khác * Tuyên dương: * Phê bình:. C. Đề ra phương hướng tuần 21: - Khắc phục nhược điểm của tuần trước. - Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường. - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến. - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân sạch sẽ - Mặc quần áo ấm đi học. - Sinh hoạt văn nghệ : Hát các bài hát ca ngợi Đảng, Bác.
Tài liệu đính kèm: