Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21

Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21

A. Mục tiêu :

· Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.

· Bài tập cần làm bài 1, và bài 2: dành cho HS khá giỏi.

B. Đồ dng dạy học :

· GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật v hình lập phương (bao diêm, hộp phấn)

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 811Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
 Toán (Tiết 101)
 LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
A. Mục tiêu :
Tính được diện tích của một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
Bài tập cần làm bài 1, và bài 2: dành cho HS khá giỏi.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : - Thước ; Vật thật cĩ dạng hình hộp chữ nhật và hình lập phương (bao diêm, hộp phấn) 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
- Yêu cầu HS viết cơng thức tính diện tích một số hình đã học : diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuơng, hình chữ nhật. 
- Gọi HS nhận xét; GV xác nhận. 
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.
Ví dụ : 
- Treo bảng phụ cĩ vẽ sẵn hình minh họa trong ví dụ ở SGK (trang 103)
- GV đọc yêu cầu : Tính diện tích của mảnh đất cĩ kích thước theo hình vẽ trên bảng.
- Cĩ thể áp dụng ngay cơng thức để tính diện tích của mảnh đất đã cho chưa ?(Chưa cĩ cơng thức nào để tính được diện tích của mảnh đất đĩ) 
- Hỏi: Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? (Ta phải chia hình đĩ thành các phần nhỏ là các hình đã cĩ cơng thức tính diện tích)
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi, tìm ra cách giải bài tốn.
- Gọi các nhĩm lên trình bày kết quả thảo luận của mình.
- Yêu cầu từng HS nĩi lại cách làm của mình.
- Lưu ý khi giải tốn cần tìm ra nhiều cách giải, ngắn gọn, chính xác. 
 GV chốt lại :
Cách 1 : Chia mảnh đất thành hình chữ nhật ABCD và 2 hình vuơng EGHK và hình vuơng MNPQ.
Cách 2 : Chia mảnh đất thành 3 hình chữ nhật
- Hỏi : Các cách giải trên thực hiện mấy bước ?
GV chốt lại :Quy trình gồm 3 bước :
+ Chia hình đã cho thành các hình cĩ thể tính được diện tích.
+ Xác định số đo các hình theo hình vẽ đã cho.
+ Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đĩ suy ra diện tích của tồn bộ hình (mảnh đất) 
3. Thực hành tính diện tích
 Bài 1 : 
3,5m
3,5m
3,5m
6,5m
4,2m
- Gọi 1 HS đọc đề bài. Xem hình vẽ. 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi nêu cách tính.
- Gọi HS nêu cách tính
- Cho HS nêu cách tính đơn giản nhất
-GV chốt lại 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- Gọi HS trình bày bài làm, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài, VD : 
Bài giải
a) Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật ABCD và MNPQ.
b) Tính:
Độ dài cạnh CD là:
3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích của mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
Đáp số: 66,5 m2 
- Hỏi : Ngồi cách giải trên, ai cịn cĩ cách giải khác (gọi HS khá nêu) ?
- Gọi HS nhận xét bài của bạn. 
- Nhận xét chung, yêu cầu HS về nhà làm các cách giải khác vào trong vở. 
Bài 2 : Dành cho khá giỏi.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp
- Chữa bài 
+ Gọi HS đọc và giải thích cách làm của mình.
+ HS khác nhận xét.
+ GV nhận xét, chữa bài.
- Tương tự bài 1 
- Yêu cầu HS về nhà trình bày thêm các cách giải khác. 
- Hỏi : Hãy nêu các bước tính diện tích ruộng 
đất ?
- Chia thành 2 bước :
+ Bước 1 : Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã cĩ cơng thức tính diện tích.
+ Bước 2 : Tính diện tích của các hình đã chia từ đĩ tìm được diện tích mảnh đất.
4. Củng cố - dặn dị :
 - Dặn HS về nhà ôn lại các công thức tính dt các hình đã học : 
+ Chia hình đã cho thành các hình nhỏ.
+ Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
+ Tính dt của từng hình nhỏ, từ đó suy ra dt của toàn hình lớn.
- Nhận xét tiết học.
- Hát 
- 4 Hs lên bảng.
- HS quan sát. 
- HS lắng nghe, quan sát hình đã treo của GV.
- Trả lời
- Trả lời
- HS thực hiện yêu cầu - trả lời nhĩm 
- Các nhĩm trình bày kết quả. 
- 2,3 em nĩi lại
- 1 HS khá trả lời
- HS nêu lại 3 bước. 
- Đọc đề và quan sát hình vẽ
- Thảo luận theo YC
- 2,3 em nêu
- Xung phong nêu
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài.
- HS khá trả lời
- 1 Hs đọc 
- HS làm bài 
- HS nêu các bước tính :
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
A. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Tranh SGK.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : 
- Kiểm tra 2 HS (đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng + trả lời câu hỏi)
- Nhận xét, ghi điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài : 
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc :
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu HS quan sát tranh, giới thiệu sứ thần Giang Văn Minh oai phong, khảng khái đối đáp giữa triều đình nhà Minh.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: từ đầu  ra lẽ.
· Đoạn 2: Thám hoa  Liễu Thăng.
· Đoạn 3: Lần khác hại ông
Đoạn 4: phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1.Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác, yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. 
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 2.
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc cặp
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, thương tiếc. Đọc phân biệt đúng lời các nhân vật.
b. Tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
*Đoạn 1 + 2 
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ“gĩp giỗ Liễu Thăng”?
- Gv phân tích thêm để HS nhận ra sự khơn khéo của Giang Văn Minh
* Đoạn 3 + 4 
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ơng Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh 
+ Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ơng Giang Văn Minh ?
+Vì sao cĩ thể nĩi ơng Giang Văn Minh là người trí dũng song tồn ? 
- Giáo viên chốt lại :
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung chính của bài.
Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
c. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc diễn cảm bài văn theo cách phân vai
 - Hd cả lớp đọc diễn cảm đoạn “ Chờ rất lâu vẫn khơng cúng giỗ”
- Cho HS đọc theo nhĩm 3 theo vai
- Gọi HS đọc trước lớp
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh. nhận xét- tuyên dương.
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Xem lại bài. Tập đọc diễn cảm 
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
- Nhận xét tiết học.
- HS 1 đọc đoạn 1 + đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2/SGK
- HS 2 đọc các đoạn cịn lại + trả lời câu hỏi 3/SGK 
- Mở SGK
- 1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
- Đánh dấu SGK
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- Đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm. Trả lời câu hỏi. 
- Cho 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- 1, 2 em trả lời
- Nghe
- Yêu cầu HS đọc thầm, trả lời câu hỏi 
- Một số em tiếp nối nhau nhắc lại
- 1,2 em nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- Trả lời 
- HS khá giỏi nêu
- 5 HS đọc phân vai 
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS thi đọc phân vai. - Lớp nhận xét.
Khoa học
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
A. Mục tiêu :
Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện,.
Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 
Kể  tên một số phương tiện, máy mĩc, hoạt động,... của con người cĩ sử dụng năng lượng mặt trời.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Thơng tin và hình ảnh trang 84, 85 SGK.
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra :
- Gọi Hs lên bảng trả lời câu hỏi về bài Năng lượng :
+ Đọc thuộc lịng mục Bạn cần biết/82.
+ Đọc thuộc lịng mục Bạn cần biết/83.
+ Hãy lấy 5 VD về nguồn năng lượng cho hoạt động của con người, động vật và máy mĩc.
- Nhận xét, cho điểm từng em.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Mặt Trời là nguồn năng lượng vơ tận của lồi người. Vậy thực chất nguồn năng lượng đĩ cĩ ảnh hưởng gì tới chúng ta? Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn điều này: “Năng lượng mặt trời”. 
2. Các hoạt động :
HĐ1 : Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- GV chia lớp thành các nhĩm và yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi:
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? 
+ Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
+ Nêu vai trị của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ?
+ Năng lượng Mặt trời cĩ vai trị gì với thực vật ?
+ Năng lượng Mặt trời cĩ vai trị gì với động vật ?
- GV cung cấp thêm: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là Mặt Trời. Nhờ cĩ năng lượng mặt trời mới cĩ quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được.
- GV cho một số nhĩm trình bày.
- Nhận xét và kết luận :
+ Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng: ánh sáng và nhiệt độ.
+ Vai trị của năng lượng mặt trời đối với sự sống: Mặt Trời chiếu sáng giúp con người, động vật, thực vật thực hiện các hoạt động sống; Mặt trời sưởi ấm Trái Đất.
+ Vai trị của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu: gây ra mưa, bão, giĩ, nắng,
+ Giúp thực vật quang hợp, thực hiện quá trìnhtổng hợp chất hữu cơ, trao đổi chất, trao đổi khí.
+Động vật cầnnăng lượng để sống khoẻ mạnh, thích nghi với mơi trường sống. Năng lượng Mặt trời là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật.
- GV kết luận: Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất dưới dạng ánh sáng và nhiệt độ. Mặt Trời giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khỏe mạnh; cây xanh là thức ăn của người và động vật, cung cấp củi đun cho con người, là thành phần quan trọng của tự nhiên trong quá trình hình thành nên than đá, dầu mỏ, khí đốt. Mặt Trời chính là nguồn gốc của các nguồn năng lượng khác. Năng lượng mặt trời gĩp phần tạo nên mưa, bão, giĩ, nắng,
 Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng trong cuộc sống.
- Yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK và thảo luận cặp đơi theo các nội dung:
+ Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
+ Kể tên một số cơng trình, máy mĩc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy mĩc chạy bằng năng lượng mặt trời.
+ Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương.
- GV cho từng nhĩm trình bày. 
+ Sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày: chiếu sáng,  ... bằng tổng tổng diện tích mặt bên
- bằng chu vi đáy
- bằng chiều cao
- Nghe, nhắc lại
- Làm bảng:
- 1 em trình bày trước lớp
- Nghe, nhắc lại
- 1 em lên bảng, lớp làm nháp
- Đọc đề, nêu kích thước của hình hộp chữ nhật
- 1 em lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, chữa bài
.
- vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần để giải bài tốn.
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CẤU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
A. Mục tiêu :
Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả (ND Ghi nhớ).
Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu (BT1, mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn được quan hệ từ thích hợp (BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả ( chọn 2 trong số 3 câu ở BT4).
HS khá, giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT3 ; làm được toàn bộ bài tập 4. 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : 
HS : VBT TV5, tập2
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra :
- GV yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân (BT4) - tiết LTVC trước.
- Nhận xét, cho điểm
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
 Trong giờ học hơm nay, các em se học cách nối các vế câu ghép bằng một QHT hoặc một cặp QHT thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
2. Phần Nhận xét: 
Bài tập 1:
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV hướng dẫn trình tự làm bài :
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép cĩ gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép cĩ gì khác nhau.
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. 
- GV mời 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, nêu nhận xét, kết luận :Cách nối các vế giữa hai câu ghép trên và cách sắp xếp các vế câu khác nhau như sau :
Câu 1 : Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo vệ thường phải cột dây.
Câu 2 : Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đĩ và cĩ trí nhớ lạ thường.
- 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT Vì  nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Vế 1 chỉ nguyên nhân - Vế 2 chỉ kết quả.
- 2 vế câu được nối với nhau chỉ bằng một QHT vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.
- Vế 1 chỉ kết quả - Vế 2 chỉ nguyên nhân.
Bài tập 2 :
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài, suy nghĩ, làm bài. HS viết nhanh ra nháp những QHT, cặp QHT tìm được; cĩ thể minh họa bằng những ví dụ cụ thể.
 - GV mời HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét, chốt lại : 
+ Các QHT : vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy 
+ Các QHT : vìnên, bởi vìcho nên, tại vìcho nên, nhờmà, domà 
Ví dụ : Vì suốt trưa nay em trai tơi bêu nắng trên đồng cho nên cu cậu mới bị cảm. / Hơm nay, chúng tơi đến lớp muộn bởi vì đường bị tắc. / Nhờ mưa thận giĩ hịa mà vụ mùa năm nay bội thu. / Do Hoa lười biếng, chẳng chịu học hành mà nĩ bị mẹ mắng. / Dũng trở nên hư tại vì nĩ kết bạn với lũ trẻ xấu.
- GV nhận xét.
3. Phần Ghi nhớ :
- GV mời một HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. 
- GV yêu cầu hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài. GV hướng dẫn HS dùng bút chì khoanh trịn QHT và cặp QHT tìm được, gạch 1 gạch dưới vế câu chỉ nguyên nhân, gạch 2 gạch dưới vế câu chỉ kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
a) Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo
Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai
b) Vì nhà nghèo quá,
 chú phải bỏ học.
c)Lúa gạo quý
 vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được.
Vàng cũng quý
 vì nĩ rất đắt và hiếm.
Bài tập 2:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV mời 1 – 2 HS khá, giỏi làm mẫu.
- GV giúp HS hiểu nghĩa cổ của từ bác mẹ : bố mẹ.
Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo
Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai.
Tơi phải băm bèo, thái khoai bởi chưng (bởi vì) bác mẹ tơi nghèo
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhĩm nĩi miệng hoặc viết nhanh ra nháp câu ghép mới tạo được. 
- GV gọi nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. GV nhận xét nhanh. 
a) Bởi chưng bác mẹ tơi nghèo
Cho nên tơi phải băm bèo, thái khoai.
- Tơi phải băm bèo, thái khoai vì gia đình tơi nghèo.
b) Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học.
- Chú phải bỏ học vì nhà nghèo quá.
- Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, khơng đủ tiền cho chú ăn học.
c) Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nĩ rát đắt và hiếm.
- Vì người ta phải đổ bao mồ hơi mới làm ra được nên lú gạo rất quý. Vì vàng rất đắt và hiếm nên vàng cũng quý.
Bài tập 3:
- GV cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài . GV hướng dẫn HS viết vào vở QHT thích hợp ở chỗ trống trong câu văn.
- GV mời 2 HS điền QHT thích hợp vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp, giải thích vì sao mình chọn từ này mà khơng chọn từ kia. GV nhận xét, cùng HS phân tích những chỗ sai. VD: Nếu cĩ em nĩi: Tại thời tiết thuận nên lúa tốt, GV giúp HS phân tích để đi đến kết luận: dùng từ tại trong trường hợp này đúng về ngữ pháp (thể hiện QH nhân - quả) nhưng sai về nghĩa. Tại gắn với nguyên nhân dẫn đến kết quả xấu (sẽ hợp với câu b). Trường hợp trong câu a lại là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt. Vì vậy, đúng nhất phải dùng QHT nhờ, hoặc do, vì.
- Chốt lời giải đúng :
a) Nhờ thời tiết thuận nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết khơng thuận nên lúa xấu.
Bài tập 4:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của bài, tự làm bài.
- GV hướng dẫn HS: vế câu điền vào chỗ trống khơng nhất thiết phải kèm theo QHT.
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung phương án trả lời :
Ÿ Vì bạn Dũng khơng thuộc bài nên bị điểm kém.
 Vì bạn Dũng khơng thuộc bài cho nên cả tổ bị mất điểm thi đua.
 Vì bạn Dũng khơng thuộc bài, cả tổ bị mất điểm thi đua.
Ÿ Do nĩ chủ quan nên bài thi của nĩ khơng đạt điểm cao.
 Do nĩ chủ quan mà nĩ bị nhỡ chuyến xe.
 Do nĩ chủ quan, nĩ bị nhỡ chuyến xe.
Ÿ Nhờ cả tổ giúp đỡ tận tình nên Bích Vân đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
 Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
5. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS trình bày
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm và làm bài và phát biểu.
- 1 HS trình bày - HS đọc và làm bài.
- Một số HS phát biểu, các HS khác nhận xét và bổ sung:
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 - 3 HS nhắc lại.
- 2HS tiếp nối đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân:
- HS đọc.
- 1-2 HS làm mẫu:
- Làm ài nhĩm 4
- Nhiều em tiếp nối phát biểu.
- HS đọc.
- Cá nhân
- 2 HS trình bày.
- Làm vở 
 Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu :
Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Một số lỗi điển hình
C. Các hoạt động dạy học : 
I. Kiểm tra :
- GV yêu cầu HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong tiết TLV trước.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: nêu MT của tiết học.
2. Nhận xét kết quả bài viết của HS :
- GV mở bảng phụ đã viết ba đề bài của tiết Kiểm tra viết (Tả người); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
a) Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- Những ưu điểm chính:
+ Xác định đúng đề bài (ta một ca sĩ đang biểu diễn, một nghệ sĩ hài em yêu thích, tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong một truyện em đã đọc theo tưởng tượng).
+ Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
- Những thiếu sĩt, hạn chế. 
b) Thơng báo điểm số cụ thể.
3. Hướng dẫn HS sửa bài:
- GV trả bài cho từng HS:
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung
- GV chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- GV yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà sốt việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đĩ rút kinh nghiệm cho mình.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (cĩ so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
4. Củng cố, dặn dị :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS đã làm bài tốt, những HS sửa bài tốt trên lớp.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại cả bài văn để nhận điểm cao hơn. Chuẩn bị học tiết TLV tuần 22 (Ơn tập về văn kể chuyện). GV khuyến khích HS xem lại kiến thức đã học về văn KC ở lớp 4.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe.
- Một số HS lên bảng sửa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự sửa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Nhĩm 2.
- HS lắng nghe.
- HS trao đổi, thảo luận. 
- HS viết lại đoạn văn chưa đạt.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc.
Hoạt động tập thể
SƠ KẾT TUẦN 21
A. Mục tiêu :
Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
Rèn tính tự quản, nề nếp.
Có ý thức tổ chức kỉ luật.
B. Đánh giá nhận xét tuần 21:
1. GV cho lớp trưởng lên nhận xét tình hình chung của lớp trong tuần .
2. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 21:
- Nề nếp: 
 - Học tập : 
- Các hoạt động khác : 
- Nhắc nhở các em lịch nghỉ tết và thực hiện an toàn trong dịp tết : 
+ Ngày 6 tháng 1 âm lịch (ngày 8/2/2011) đi học. Học bài thứ ba tuần 22.
+ Không chơi bài ăn tiền, uống rượu, không đốt pháo, thực hiện an toàn khi đi ra đường.
+ Học bài đầy đủ
C. Kế hoạch tuần 22:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp sau tết. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. 
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục đóng góp tiền ủng hộ xây dựng trường đợt 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc