Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23

Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23

I. Mục tiêu :

• Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa nhaân vaät.

• Hieåu ñöôïc quan aùn laø ngöôøi thoâng minh, coù taøi xöû kieän. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).

B. Đồ dùng dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 675Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ñöa ra hình laäp phöông caïnh 1dm vaø caïnh 1cm cho HS quan saùt.
* GV trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1cm 
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối
+ Em hiểu Xăng-ti-mét khối là gì?
* GV: Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
b) Đề-xi-mét khối
* GV: trưng bày vật hình lập phương có cạnh 1dm 
+ Gọi HS lên bảng xác định kích thước.
+ Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu?
* GV: Thể tích hình lập phương này là 1 đề-xi-mét khối.
Vậy đề-xi-mét khối là gì?
* GV: Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
c) Quan hệ giữa Xăng-ti-mét khối & Đề-xi-mét khối
- HD Nhận xét :
+ Xếp các hình lập phương có thể tích 1cm3 vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích 1dm3. Trên mô hình là lớp xếp đầu tiên. Hãy quan sát và cho biết lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm3.
+ Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ “đầy kín” hình lập phương thể tích 1cm3 ?
+ Như vậy hình lập phương thể tích 1dm3 gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm3?
- GV nêu : Hình lập phương cạnh 1dm3 gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm
Vây ta có : 1dm3 = 1000 cm3 
 hay 1000 cm3 = 1dm3
3. Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV yêu cầu quan sát bảng BT1 :
+ Bảng phụ này gồm mấy cột, là những cột nào?
- Gọi HS đọc mẫu :76 cm3. Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên sau đó đọc tên đơn vị đo (viết kí hiệu) 192cm3
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm 
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá kết quả
- Gọi Hs đọc lại
Bài 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Yêu cầu HS làm bài vào vở
+ Gọi HS đọc bài làm. Ý b : dành cho khá giỏi 
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
- Lưu ý cách nhân, chia nhẩm với (cho) 1000. 
a) 1dm3 = 1000cm3	
5,8dm3 = 5800cm3
375dm3 = 375000cm3
 dm3 = 800cm3
b) 2000cm3 = 2dm3
 154000cm3 = 154dm3
490000cm3 = 490dm3
5100cm3 = 5,1dm3
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- quan saùt theo yeâu caàu
- 1 HS thao tác
- Hình lập phương, cạnh dài 1cm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- 1 HS thao tác
- Hình lập phương, cạnh dài 1dm.
- HS nhắc lại
- Thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1dm
- HS nhắc lại
- Trả lời câu hỏi của GV, chẳng hạn : 
+ Lớp xếp đầu tiên có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình, vậy có :
10 x 10 = 100 hình
+ Xếp được 10 lớp như thế 
(vì 1dm = 10 cm)
+ Hình lập phương thể tích 1dm3 gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm3
+ Nhắc lại
- 1 HS
- HS quan sát, trả lời :
- 2 cột: 1 cột ghi số đo thể tích; 1 cột ghi cách đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bài tập
- HS chữa bài trên bảng
- 2 3, em đọc
- 1 HS
- HS làm bài
Tập đọc
PHAÂN XÖÛ TAØI TÌNH
A. Mục tiêu : 
Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên, gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa nhaân vaät.
Hieåu ñöôïc quan aùn laø ngöôøi thoâng minh, coù taøi xöû kieän. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK).
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Tranh minh họa SGK
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kieåm tra :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Cao Bằng”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- Chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ?
- GV nhận xét.
2. Baøi môùi:
1.Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi : Hãy mô tả những gì vẽ trong tranh.
- Giới thiệu, ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 
a)Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS giỏi đọc toàn bài.
- Chia bài làm 3 đoạn. Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn theo thứ tự (2 lượt). Gv chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng hS (nếu có)
+ Đoạn 1 : Xưa có một  lấy trộm
+ Đoạn 2 : Đòi người làm chứng  cúi đầu nhận tội
+ Đoạn 3 : Lần khác  đành nhận tội.
- Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài (quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn,); GV giải nghĩa thêm các từ: công đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc toàn bộ bài văn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài - giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án; chuyển giọng linh hoạt cho phù hợp với đặc điểm của từng đoạn: kể, đối thoại; đọc phân biệt các lời nhân vật.
b) Tìm hiểu bài:
- GV hỏi: 
- Hai người đàn bà đến công trường nhờ quan phân xử việc gì? 
- Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp?
GV: Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt - xé đôi tấm vải là vật hai người đàn bà cùng tranh chấp để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật, làm cho vụ án tưởng như đi vào ngõ cụt, bất ngờ được phá nhanh chóng.
- Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa. 
- Vì sao quan án lại dùng cách trên?
GV: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự linh thiêng của Đức Phật, lại hiểu kẻ có tật thường hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng, không cần tra khảo.
- Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV yêu cầu HS đọc lại toàn truyện theo cách phân vai. GV hướng dẫn HS đọc đúng thể hiện đúng lời các nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS về nhà tìm đọc các truyện về quan án xử kiện (Truyện cổ tích Việt Nam), những câu chuyện phá án của các chú công an, của tòa án hiện nay (báo thiếu niên tiền phong, Nhi đồng,).
- 2 HS đọc và trả lời:
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK/46 và trả lời câu hỏi
- 1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi 
- HS ñoïc noái tieáp từng đoạn theo yêu cầu
- 1 HS đọc.
- Luyện đọc theo cặp bàn
- 1, 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
- Dự kiến HS trả lời :
- Về việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Quan đã dùng nhiều cách khác nhau:
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có người làm chứng.
+ Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia.
- Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán tấm vải sẽ kiếm được ít tiền mới đau xót, bật khóc khi tấm vải bị xé./ Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Quan án đã thực hiện các việc sau:
(1) Cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra, giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước, bảo họ cầm nắm thóc đó, vừa chạy đàn vừa niệm Phật.
(2) Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức Phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm”.
(3) Đứng quan sát những người chạy đàn, thấy một chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay cầm thóc ra xem, lập tức cho bắt vì chỉ kẻ 
có tật mới hay giật mình.
- Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Quan án phá được các vụ án là nhờ thông minh, quyết đoán./ Nắm vững đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội.
- 4 em đọc theo vai luyện đọc.
- HS thi đọc diễn cảm.
Khoa học
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG ÑIEÄN
A. Mục tiêu :
Keå teân moät soá ñoà duøng, maùy moùc söû duïng naêng löôïng ñieän.
Biết dòng điện mang năng lượng 
B. Đồ dùng dạy học :
GV : - Hình ảnh trang 92, 93. Các tranh ảnh sưu tầm khác. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV hỏi:
+ Con người sử dụng năng lượng giói trong những việc gì ?
+ Con người sử dung năng lượng điện trong những việc gì ?
+ Tại sao con người nên khai thác sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy ?
- Nhận xét, cho điểm
2. Baøi môùi:
1. Giới thiệu bài : 
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Dßng ®iÖn mang n¨ng l­îng
- H·y kÓ tªn mh÷ng ®å dïng sö dông ®iÖn mµ em biÕt
- Gv ghi nhanh tên các đồ dùng đó lên bảng
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy ra từ đâu ?
- Kết luận : Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện.
Hoạt động 2: Ứng dụng của dòng điện.
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4. yêu cầu HS trao đổi, thảo luận thực hiện yêu cầu sau : 
+ Nêu nguồn điện mà các đồ dùng cần sử dụng điện trong SGK/92 và các đồ dùng các em vừa kể .
+ Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng sử dụng đó : thắp sáng, đốt nóng hay chạy máy ?
- Gv hướng dẫn kẻ bảng như sau:
Tên đồ dùng sử dụng điện
Nguồn điện cần sử dụng
Tác dụng của dòng điện
- Gọi 1 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét Đ/S
- Nhận xét, kết luận : Chúng ta thấy năng lượng điện được sử dụng thật là rộng rãi. Phần lớn các thiết bị sử dụng năng lượng điện đều được dùng để phục vụ những nhu cầu sống hàng ngày của con người như: chiếu sáng – các loại đèn, đốt nóng - bếp, lò sấy, lò sưởi; chạy máy – máy bơm, thiết bị nghe nhìnTất cả các đồ dùng này đều lấy điện từ các nguồn điện mà ở đây chính là: pin, điện lưới do nhà máy điện cung cấp. Ngoài ra còn có một số thiết bị sản xuất ra điện như ắc-quy; đi-na-mô
Hoạt động 3 : Vai trò của điện.
- GV yêu cầu quan sát tranh ảnh minh họa của bài học và hỏi thêm cá nhân HS: Các hình minh họa trang 93 nói lên điều gì?
- Kết luận:
+ Hình 2 trang 93 là minh họa cho tác dụng chiếu sáng của đèn.
+ Hình 3: Hình ảnh nhà máy điện sông Đà, nơi sản xuất ra điện cung cấp cho các tỉnh phía Bắc.
- GV nói: Điện giữ một vai trò quan trọng trong đời sống con người. Điện được sử dụng trong tất thảy các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Trong nhà máy điện, điện được sản xuất ra rồi tải qua các đường dây đưa đến các ổ điện trong từng gia đình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết/93
- GV hỏi: Với những lợi ích to lớn của năng lượng điện, chúng ta có nên sử dụng thật nhiều thiết bị dùng điện không? Và khi dùng cần chú ý điều gì?
Dặn HS chuẩn bị bài “Lắp mạch điện đơn giản”.
Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 cục pin Con thỏ, dây đồng có vỏ bọc nhựa, đèn pin, một số vật dụng khác bằng kim loại, nhựa, cao su
- 3 HS trả lời
- HS lắng nghe
- Tiếp nối nhau kể
- Dòng điện của các nhà máy điện, pin,
- Thực hiện yêu cầu 
- 1 nhóm làm trên giấy khổ to.
- Lắng nghe
- 2 em trả lời, mỗi em một hình
- HS lắng nghe
- 1 em đọc
- HS trả lời
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
Toán (Tieát 112) 
MEÙT KHOÁI
A. ... 
- GV chấm điểm.
- Cả lớp bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất, người giỏi nhất trong tổ chức công việc, tổ chức các hoạt động tập thể.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại CTHĐ đã viết ở lớp, viết lại vào vở.
- 1 em xung phong trả lời
- HS lắng nghe.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp theo dõi trong SGK..
- Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài.
- HS lắng nghe.
- Một số HS phát biểu.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
- Một số HS trình bày.
- HS bổ sung ý kiến, hoàn chỉnh bài được chọn.
- HS sửa bài.
- 1 HS đọc.
Thứ sáu , ngày 18 tháng 02 năm 2011
Toán (Tiết 115)
THEÅ TÍCH HÌNH LAÄP PHÖÔNG
A. Mục tiêu :
Bieát coâng thöùc tính theå tích hình laäp phöông.
Bieát vaän duïng coâng thöùc tính theå tích hình laäp phöông ñeå giaûi moät soá baøi taäp lieân quan.
Cả lớp làm bài 1, bài 3 và bài 2 : Dành cho HSKG.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5, thước ; Bảng kẻ BT1/122
C. Các hoạt động dạy học :	
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra : 
+ Nêu các đặc điểm của hình lập phương? (6 mặt là các h.vuông bằng nhau)
+ Hình lập phương có phải là trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật? (3 kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao bằng nhau)
+ Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
(V = a x b x c (cùng đơn vị đo))
- HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài: Thể tích hình lập phương – Ghi bảng
2. Hình thành công thức tính
a) Ví dụ :
+ Yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm
+ Hãy nhận xét hình hộp chữ nhật
+ Vậy đó là hình gì?
- GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3
+ Y/c HS nêu cách tính.
+ HS đọc quy tắc
b) Công thức
 - GV yêu cầu : Hình lập phương có cạnh a, hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương
 V = a x a x a 
(V là thể tích của hình lập phương có cạnh a).
+ HS đọc quy tắc và công thức trong SGK.
3. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
 - GV yêu cầu quan sát bài tập :
+ Yêu cầu HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
+ Mặt hình lập phương là hình gì, nêu cách tính diện tích hình đó ?
+ Nêu cách tính DTTP của hình lập phương
+ HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp
+ HS chữa bài
- GV nhận xét đánh giá 
*Lưu ý : Biết DT 1 mặt S = 36cm2, ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm (trường hợp 3) ; 6 Biết DT toàn phần = 600dm2 suy ra DT 1 mặt : Stp : 6 = 600 : 6 = 100(dm2) (trường hợp 4) ; Khi đó đưa về (trường hợp 3) 
Bài 2: Dành cho khá giỏi.
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Đề bài cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Một khối kim loại hình lập phương có cạnh: 0,75m
Mỗi dm3: 15 kg
Khối kim loại nặng:  kg ?
+ Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì ?
(Tính thể tích khối kim loại, sau đó tính cân nặng khối kim loại)
+ Yêu cầu 1 HS làm bài trên bảng. Lớp làm vở.
+ HS nhận xét
- GV nhận xét đánh giá và kết luận :
Bài giải
Đổi 0, 75m = 7,5dm.
Thể tích khối kim loại đó là:
7,5 × 7,5 × 7,5= 421,875 (dm3)
Khối kim loại đó nặng là:
421,875 × 15= 6 328,125 (kg)
 Đáp số: 6 328,125 kg 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng
- GV gợi ý cho HS trung bình, yếu : Tìm số trung bình cộng của 3 số bằng cách nào ?
- Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? Hình lập phương ?
- GV nhận xét đánh giá, chữa bài và kết luận :
Bài giải.
a) T hể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 × 7 × 9 = 504(cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(7+ 8 + 9) : 3 = 8 (cm)
 Thể tích của hình lập phương là:
8 × 8 × 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3 b) 512cm3
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- hát
- 2 HS đứng tại chỗ trả lời
-1 em lên bảng
- HS tính
- Có 3 kích thước bằng nhau
- Hình lập phương
- Cạnh, nhân cạnh, nhân cạnh.
- HS phát biểu
- 1 em nêu
- 2 HS đọc
- 4 em nêu
- Mặt hình lập phương là hình vuông, có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh.
- Bằng DT 1 mặt nhân với 6
- HS làm bài và chữa bài
- 1 em đọc
- 1 em giỏi nêu
- làm bài
- Nhận xét bạn
- Tự kiểm tra bài mình và sửa sai (nếu có)
- 1 em đọc
- làm bài
Luyện từ và câu
NOÁI CAÙC VEÁ CAÁU GHEÙP BAÈNG QUAN HEÄ TÖØ
A. Mục tiêu :
Hieåu caâu gheùp theå hieän quan heä taêng tieán (ND Ghi nhôù).
Tìm caâu gheùp chæ quan heä taêng tieán trong truyeän ngöôøi laùi xe ñaõng trí (BT1, muïc III); tìm ñöôïc quan heä töø thích hôïp ñeå taïo ra caùc caâu gheùp (BT2).
HS khá giỏi phân tích được cấu tạo câu ghép trong bài tập 1
B. Đồ dùng dạy học :
GV : Bảng học nhóm.
HS : VBT Tiếng việt 5
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 1, 2,3 (trang 48 SGK)
- GV nhận xét– ghi điểm HS .
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Phần Nhận xét: 
Bài tập 1:
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV mời 1 HS lên bảng phân tích cấu tạo của câu ghép. GV hướng dẫn HS : xác định hai vế câu, bộ phận C – V trong mỗi vế câu, khoanh tròn cặp QHT nối các vế câu.
- GV kết luận :
Câu ghép Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm do 2 vế câu tạo thành:
Vế 1 : Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2 : mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
- Chẳng những  mà  là cặp QHT nối 2 vế câu.
- GV : Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng nhữngmà thể hiện Qh tăng tiến.
Bài tập 2:
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV cho HS thảo luận nhóm 2 và chú ý chọn những câu có đủ C, V ở mỗi vế câu.
- GV nhận xét, kết luận :
Ngoài cặp QHT chẳng những  mà  nối các vế trong câu ghép chỉ QH tăng tiến, còn có thể sử dụng các cặp QHT khác như : không những  mà  , không chỉ  mà  , không phải chỉ  mà  VD:
Ÿ Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
Ÿ Hồng không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rât chăm làm.
3. Phần Ghi nhớ:
- GV mời một HS đọc to, rõ nội dung Ghi nhớ. 
- GV yêu cầu hai HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ.
4. Phần Luyện tập:
Bài tập 1:
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- GV hướng dẫn HS hiểu 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến.
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó.
- GV hướng dẫn HS: gạch dưới câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến; phân tích cấu tạo của câu ghép đó xác định 2 vế câu, bộ phận C – V trong mỗi vế câu, khoanh tròn QHT nối các vế câu.
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm và trình bày kết quả. Gọi 1 HS lên bảng phân tích.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Vế 1 : Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp 
 C V
tay lái 
Vế 2 : mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh. C V 
- GV hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện vui (Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng ghế sau lại tưởng đang ngồi vào sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bon trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm)
Bài tập 2:
- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, kết luận :
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay, trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự, an ninh mà mỗi một người dân đều có trách nhiệm bảo vệ công cuộc xây dựng hòa bình.
5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ tăng tiến để viết câu cho đúng.
- 3 HS trình bày miệng
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS trình bày: 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS trình bày.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2:
- 1 em trả lời
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài
Tập làm văn
TRAÛ BAØI VAÊN KEÅ CHUYEÄN
A. Mục tiêu : 
Nhaän bieát vaø töï söûa ñöôïc loãi trong baøi cuûa mình vaø töï söûa loãi chung; vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi moät ñoaïn vaên cho hay hôn.
B. Đồ dùng dạy học :
GV : một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý cần chữa chung trước lớp.
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra :
- GV mời 2 – 3 HS đọc trước lớp CTHĐ các em đã lập trong tiết TLV trước, về nhà đã viết lại vào vở; chấm điểm.
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:GV nêu MT của tiết học.
2. GV nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp :
- Gọi HS đọc đề bài
a) Nhận xét về kết quả làm bài
- Những ưu điểm chính. GV nêu một vài ví dụ cụ thể kèm tên HS.
- Những thiếu sót, hạn chế. GV nêu một vài ví dụ cụ thể .
b) Thông báo điểm số cụ thể
- GV trả bài cho từng HS.
3. Hướng dẫn HS chữa bài:
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài cho mình.
- Gv đi giúp đỡ
4. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp.
- GV hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
5. HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn
- GV yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn văn chưa đạt (một đoạn thân bài hoặc đoạn mở bài, kết bài), viết lại cho hay hơn.
- GV cho nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết lại (có so sánh với đoạn cũ). GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
6. Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS viết bài đạt điểm cao và những HS đã tham gia chữa bài tốt trong giờ học. Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV Ôn tập về văn tả đồ vật kế tiếp.
2-3 HS trình bày.
- 1 em đọc
- Nhóm 2.
- HS lắng nghe.
- HS viết lại đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn vừa viết lại.
Hoaït ñoâng taäp theå
SÔ KEÁT TUAÀN 23
A. Muïc tieâu :	
Giúp HS thấy được mặt mạnh, mặt yếu cña mình. Từ đó vạch ra được hướng phấn đấu trong tuần 23.
Giáo dục ý thức tổ chức tổ chức kỉ luật, tự giác trong mọi hoạt động
B. Caùc hoaït ñoâng daïy hoïc :
1.Nhận xét tình hình hoạt động trong tuần qua
 +Ưu điểm :
 +Nhược điểm :
2. Lôùp tham gia ñoùng goùp yù kieán
3. Bình xeùt tuyeân döông, nhaéc nhôû.
4.Kế hoạch tuần 24:
- Dạy và học chương trình tuần 24
-Nâng cao ý thức tự giác trong mọi hoạt động.
-Chấn chỉnh trang phục, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
-Tham gia tốt hoạt động đầu buổi, giữa buổi.
-Làm vệ sinh lớp học, khu vực sạch sẽ.
-Tự giác học bài và làm bài ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thi ñua hoïc toát giaønh nhieàu Hoa ñieåm toát.
-Lắng nghe GV nhận xét.
-Có ý kiến bổ sung.
-Nghe GV phổ biến.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 23.doc