Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 6

Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 6

A.Mục tiêu:

· Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

· Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.

· BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. Khá giỏi làm phần còn lại bài 1a, bài 3 (cột 2)

 

doc 28 trang Người đăng huong21 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Toán (tiết 26)
LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu: 
Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
BT cần làm : B1a (2 số đo đầu) ; B1b (2 số đo đầu) ; B2 ; B3 (cột 1) ; B4. Khá giỏi làm phần còn lại bài 1a, bài 3 (cột 2)
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Thước.
C.Các hoạt động dạy học:
 I. Tổ chức 
II. Kiểm tra:
- Gäi 2 HS: ViÕt sè thÝch hỵp vµo chỗ chấm 
2 dm24m2 = .........m2;
420 dm2 =....m2....dm2,
31hm27dam2=.....m2; 
278m2 =....dam2......m2;
- NhËn xÐt cho ®iĨm .
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết họ
2.Luyện tập:
Bài 1: 
- GV nêu yc và hướng dẫn mẫu
(C¶ líp )Lµm phÇn a,b gåm 2 sè ®o ®Çu. Khá giỏi làm cả bài
6m2 35dam2= ....m2.
6m235dam2 + m2 = 6m2
- Yªu cÇu HS t×m c¸ch biÕn ®ỉi .
- Yªu cÇu HS lµm theo mÉu.
Þ cđng cè c¸ch ®ỉi.
Bài 2: 
- Cho Hs tự làm bài
- Hỏi : đáp án nào đúng?
- Yêu cầu giải thích vì sao đáp án B đúng.
- Nhận xét câu trả lời
Bài 3: GV nêu yc và h. dẫn.
- Cho HS (c¶ líp ) làm Cét 1. Cột 2 dành cho K - G
-H­íng dÉn HS ph¶i biÕn ®ỉi ®¬n vÞ råi so s¸nh. 
- Yªu cÇu HS gi¶i thÝch c¸ch lµm. 
Bài 4: 
GV h. dẫn HS tìm hiểu yc của bài toán.
- Cho Hs tự làm
- Chấm một số bài và nhận xét
- Chữa bài, thống nhất kết quả : 
Diện tích một viên gạch :
 40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng :
 1600 x 150 = 240000 (cm2)
 240000 cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
3.Củng cố,dặn dò:
-HS nhắ lại q. hệgiữa 2 đ. vị đo d.tích liền nhau.
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, c.bị bài sau.
- Hát
-2 HS lªn b¶ng lµm. 
-Líp theo dâi, nhËn xÐt.
3 của tiết trước
- HS trao ®ỉi nªu: 
- 1 HS lµm b¶ng, líp lµm vở. 
- Ch÷a bµi. 
- Thực hiện phép đổi, chọn đáp án phù hợp.
- Nêu 
-Cả lớp nx,sửa bài. Khoanh vào B : 305
- HS làm bài vào vở rồi lên bảng sửa bài. 
- 4 em giải thích trước lớp.
- Cả lớp nx, sửa chữa. 
-HS đọc đề toán.
-HS tự trình bày bài giải vào vở.
-HS tự sửa bài
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. Mục tiêu: 
Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
Hiểu ND : Chế độ phân biết chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các CH trong SGK)
Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai của người da đen, da màu ở Nam Phi. 
B. Đồ dùng dạy học:
Gv : Tranh SGK. 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : Ê-mi-li con
- Gọi Hs đọc thuộc 2,3 khổ thơ hoặc cả bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, cho điểm
- 2,3 em đọc
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài – ghi bảng : “Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc
- GV đọc bài, giới thiệu tranh SGK.
- Ghi bảng các từ a-pác-thai ; Nen-xơn Man-đê-la
- Theo dõi
- Cả lớp đọc
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? ( Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ví dụ : 4 chiếc bánh (tổng thu nhập) được chia bất công như sau :
1 người da trắng(1/5) thì chiếm 3 chiếc (3/4 tổng thu nhập)
4 nười da đen 94/5) thì chỉ được 1 chiếc (1/4 tổng thu nhập
- Nêu ý kiến
- Bài này được chia làm 3 đoạn, mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. Cho Hs đọc nối tiếp theo đoạn. 
- 3 học sinh đọc nối tiếp theo 
đoạn (2,3 lần)
- Yêu cầu 1 học sinh đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học
- Học sinh nêu các từ khó khác 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
 - Giáo viên giải thích (nếu HS không hiểu):
Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ví dụ : 4 chiếc bánh (tổng thu nhập) được chia bất công như sau :
1 người da trắng(1/5) thì chiếm 3 chiếc (3/4 tổng thu nhập)
4 nười da đen 94/5) thì chỉ được 1 chiếc (1/4 tổng thu nhập 
- Nêu ý kiến
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Đọc cả bài
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 1,2 em
b)Tìm hiểu bài 
- Giáo viên cho Hs thảo luận theo cặp các câu hỏi cuối bài khoảng 5 phút.
- 2 em cùng bàn thảo luận trả lời câu hỏi.
- Nêu từng câu hỏi 
+ Dưới chế độ a-pác-thai, ngưòi da đen bị đối sử thế nào? (làm công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, trả lương thấp,...)
+ Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
+ Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
+ Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của đất nước Nam Phi?
- HS trình bày kết quả.
- Đọc thầm đoạn 2, Tl
- Đọc thầm đoạn 3, Tl
- Tiếp nối nhau nêu 
- Nói về tổng thống Nen –xơn Man-đe- la theo thông tin SGK
c)Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
- Mời học sinh nêu giọng đọc. Đọc với giọng thông báo, nhấn giọng các số liệu, từ ngữ phản ánh chính sách bất công, cuộc đấu tranh và thắng lợi của người da đen và da màu ở Nam Phi.
- nêu ý kiến
- Đọc mẫu đoạn 3
- Cho Hs luyện đọc theo cặp
- Đọc trước lớp
- Theo dõi, tìm các từ cần nhấn giọng
- các cặp luyện đọc
- 3 em thi đọc
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu cảm nghĩ của em qua bài tập đọc.
- Một vài em nêu
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Xem lại bài. Chuẩn bị bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
Khoa học
DÙNG THUỐC AN TOÀN
A. Mục tiêu: HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn :
Xác định khi nào nên dùng thuốc.
Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
B. Đo dùng dạy học : 
Gv : Các đoạn thông tin và hình vẽ trong SGK trang 20, 21 ; một số vỏ đựng và Hd sử dụng thuốc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
 - 3 HS trả lời
+ Nêu tác hại của thuốc lá?
+ Nêu tác hại của rượu, bia?
+ Nêu tác hại của ma tuý?
- Nhận xét, cho điểm
.
II.Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
- Hỏi : Khi nào chúng ta phải dùng thuốc?
- Giới thiệu , ghi đầu bài
2. Các hoạt động :
- Một số em trả lời
- Lắng nghe
* Hoạt động 1: Sưu tầm và giới thiệu thuốc.
- Kiểm tra việc sưu tầm vỏ hộp, lọ thuốc của Hs, nhận xét sự chuẩn bị của các em.
- Nêu Yc : Hãy giới thiệu cho ácc bạn biết về loại thuốc mà em mang đến lớp : Tên thuốc là gì? Thuộc có tác dụng gì? Thuốc sử dụng trong trường hợp nào?
- Nhận xét, khen ngợi những em có kiến thức cơ bản về cách sử dụng thuốc.
- Em đã sử dụng những loại thuốc nào? Em dùng thuốc đó trong trường hợp nào?
- Gv giới thiệu một số vỉ thuốc đã chuẩn bị và nêu vấn đề cần sử dụng thuốc an toàn.
*Hoạt động 2 : Sử dụng thuốc an toàn.
- Cho Hs hoạt động theo cặp để cùng giải quyết vấn đề :
+ Đọc kĩ các câu hỏi và câu trả lời/24
+ Tìm câu trả lời tương ứng với từng câu hỏi.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng
- Kết luận lời giải đúng : 1.d 2. c 3. a
4. b
- Theo em thế nào là sử dụng thuốc an toàn ?
- Nhận xét câu tra lời của các em và kết luận
*Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Cho Hs đọc kĩ từng câu hỏi SGK, sau đó sắp xếp các thẻ chữ theo thứ tự ưu tiên từ câu 1 đến câu 3 vào bảng con.
- Gọi banï nhanh nhất lên bảng.
- Cho lớp nhận xét
- Để lên bàn để Gv kiểm tra 
- 5,7 em đứng tại chỗ giới thiệu
- Một số em nêu ý kiến trước lớp.
- Thảo luận 
- 1 em lên bảng ghi đáp án 
- 1 em nêu, lớp nhận xét.
- Giáo viên hỏi:
- Dự kiến trả lời :
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
- Giáo viên chốt - ghi bảng
 3. Củng cố, dặn dò : 
- Trả lời nhanh một số câu hỏi :
+ Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
+ Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý gì?
- Nhận xét câu trả lời
- Nhận xét tiết học
- Dặn về học bài, tìm hiểu về bệnh sốt rét.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Toán (tiết 27)
HÉC-TA
A.Mục tiêu: 
HS biết gọi tên,kí hiệu,độ lớn của đ.vị đo d.tích héc-ta.
Biết q.hệ giữa héc-ta và m2 
Biết chuyển đổi các đ.vị đo d.tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
Bài tập cần làm: B1a (2 dòng đầu) ; B1b (cột đầu) ; B2. Khá giỏi làm thêm bài 1a(2 dòng cuối) ; 1b (cột cuối)
B. Đồ dùng dạy học : 
Gv : Thước
C.Các hoạt động dạy học :
I. Tổ chức :
II. Kiểm tra :
- Gäi 2HS lªn ®iỊn dÊu >< = vµo chỗ chấm
6m2 56dam2 = ....656dm2
9 hm2 54m2=........9050m2
- GV nx sửa bài, cho điểm.
III.Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. G.thiệu đ.vị đo d.tích héc-ta:
GV g.thiệu: khi đo d.tích 1thửa ruộng,1 khu vườn,... người ta dùng đơn vị héc-ta. 1héc-ta bằng 1hm2, 
-héc-ta viết tắt là ha
- 1ha = 10000m2.
3.Luyện tập:
Bài 1 :H.dẫn HS chuyển đổi đ.vị đo d.tích. 
a) 4ha = 40 000m2 ; m2 .
20 ha = 200 000 m2 ; ha = 100m2.
b) 60 000 m2 = 6 ha ; 800 000 m2 = 80 ha.
- Khá giỏi làm thêm1a(2 dòng cuối) ; 1b (cột cuối)vào vở, sau đó nêu kết quả.
Bài 2 :
- H.dẫn HS làm
- Kết quả : 22000ha = 220 km2 .
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ 
- Dặn HS về nhà ôn lại bài, làm bài 3,4
 - Hát
- 2 HS lªn b¶ng. 
- Líp theo dâi, nhËn xÐt.
HS tự phát hiện và nêu mối q.hệ giữa ha và m2.
HS làm vào bảng con.
- 4 em nêu trước lớp
- HS đọc đề toán.
- HS tự viết k.quả ra nháp rồi nêu trước lớp; cả lớp nx, sửa chữa. 
HS nhắc lại q.hệ giữa ha và m2. 
Chính tả
NHỚ-VIẾT: Ê-MI-LI, CON...
A. Mục tiêu: 
Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đú ...  mẫu số, khác mẫu số. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- GV nhận xét, sửa sai và thống nhất kết luận : 
Bài 2: (b,c) dành cho khá giỏi.
- Gọi HS đọc đề bài
- GV viết từng biểu thức lên bảng và gọi HS cho HS nhận xét, nêu : 
+Cách thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chiavới phân số
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Cho HS làm bài, nhắc HS nếu kết quả là phân số chưa tối giản thì phải rút gọn về phân số tổi giản. Nên rút gọn ngay trong quá trình tính cho gọn.
- GV nhận xét, sửa sai và kêt luận :
Bài 4: Cho HS tự làm vào vở.
- GV chấm và sửa bài.
- Kết quả: Con 10 tuổi ; Bố 40 tuổi.
- 1 em đọc
- 1 em nêu
- 2 HS nhắc lại cách so sánh hai phân số.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
- 1 em đọc
- 5 em nêu
- HS tự làm bài vào vở.
- Sửa bài nếu làm sai.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài ở tiết học sau 
- Nhận xét tiết học 
Luyện từ và câu
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
A. Mục tiêu: 	
Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ).
Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
HS khá, giỏi đặt câu được với 2,3 cặp từ đồng âm ở BT1 (mục III).
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Phiếu cho BT1 (phần luyện tập)
HS : VBT 
C. Các hoạt động dạy học :
I. Kiểm tra : “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác” 
1) Tìm những từ có tiếng “hữu” chỉ bạn bè. Đặt câu với 1 từ.
2) Tìm những từ có tiếng “hợp” chỉ gộp lại thành lớn hơn. Đặt câu với 1 từ. 
- 1 em
- 1 em
- Đánh giá, nhận xét chung 
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học
2. Phần nhận xét 
GV ghi lên bảng câu “Hổ mang bò lên núi” 
- Có thể hiểu câu trên theo những cách nào?
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy?
HS trả lời các CH 
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng (SGV).
3 .Phần Ghi nhớ :
3,4 HS đọc Ghi nhớ trong SGK.
4. Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Bài 1: 
1 HS đọc nội dung BT
 HS tìm từ đồng âm được dùng để chơi chữ trong từng câu ở SGK.
- GV nhận xét, chốt ý đúng (SGV)
Bài 2: GV nêu yc và hd HS đặt câu
HS tự đặt câu theo yc của BT
GV chấm bài của 1 số HS rồi nhận xét, sửa bài.
5. Củng cố, Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ
- Học sinh đọc
- Dặn dò: Chuẩn bị: “Từ nhiều nghĩa” 
- Nhận xét tiết học 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
A. Mục tiêu: 
Nhận biết được cách quan sát cách tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1).
Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).
Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. 
B. Đồ dùng dạy học : 
GV : Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
C. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra : Không
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài : “Luyện tập tả cảnh”
2. HD luyện tập :
 Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 học sinh trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 học sinh đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? - Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời.
- Lớp trao đổi theo cặp, TLCH
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó? - Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? - Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm 
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt 
+ Khi bầu trời âm u mây múa 
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? - Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
® Giải thích: 
“liên tưởng”: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác). 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
- Dòng sông được quan sát từ đâu? - Từ trên 1 độ cao đặc biệt - trên đỉnh núi Voi, nhìn xuyên qua biển sương, biển, mây đọng ngang chừng núi mới thấy được dòng sông mờ mờ, thấp thoáng như một dãy lụa uốn lượn phía dưới.
- Vị trí quan sát có lợi thế gì? - Từ vị trí này, người ta có thể nhìn thấy dòng sông giữa một không gian rộng lớn đến hết tầm mắt, nhận thấy mối giao hòa giữa con sông với muôn vật xung quanh.
- Dòng sông hiện ra như thế nào từ vị trí quan sát đó? - Từ vị trí rất cao nhìn xuống dòng sông hiện ra với 1 vẻ huyền ảo dưới màn sương mờ, dưới bóng núi, tầng mây, những lớp lớp cây rừng, dòng sông trông mềm mại như 1 dải lụa đào, im lặng, nhỏ bé và hiền lành giữa núi rừng rộng lớn.
Đoạn c: 
- Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào của ngày? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tg nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? - Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa.
- Những câu văn nào trong đoạn tả con kênh Mặt trời thể hiện những liên tưởng của tg khi quan sát con kênh? - Ánh nắng rừng rực đổ lửa xuống mặt đất, con kênh phơn phớt màu đào, hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt, biến thành 1 con suối lửa lúc trời chiều.
- Giải nghĩa từ: 
+ Thủy ngân: kim loại lỏng, trắng như bạc, thường dùng để tráng gương, làm cặp nhiệt độ. 
- Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? - Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.
 Bài 2: HD HS lập dàn ý. 
- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Học sinh làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều học sinh trình bày dàn ý 
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý hay. 
- Lớp nhận xét 
3. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét chung về tinh thần học tập của lớp
- Về hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
An toµn giao th«ng
Bµi 2: KÜ n¨ng ®i xe ®¹p an toµn
A. Mơc tiªu:
HS biÕt nh÷ng quy ®Þnh ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p trªn ®­êng phè theo LuËt GT§B.
BiÕt c¸ch lªn, xuèng xe vµ dõng ®ç xe an toµn trªn ®­êng phè.
HS thĨ hiƯn ®ĩng c¸ch ®iỊu khiĨn xe an toµn qua ®­êng giao nhau (cã hoỈc kh«ng cã ®­êng xuyÕn)
Ph¸n ®o¸n vµ nhËn thøc ®­ỵc c¸c ®iỊu kiƯn an toµn hay kh«ng an toµn khi ®i xe ®¹p.
X©y dùng 1 sè ph­¬ng ¸n vµ nh©n tè ®Ĩ b¶o ®¶m an toµn khi ®i xe ®¹p.
GD HS cã ý thøc ®iỊu khiĨn xe ®¹p an toµn, chÊp hµnh tèt luËt GT§B.
B. Đồ dùng dạy học :
GV: H×nh vÏ (sa bµn); LuËt GT§B ; PhiÕu bµi tËp ( H§ 2)
C. C¸c ho¹t ®éng dạy học :
I. KiĨm tra :
- GV ®­a ra 1 sè biĨn b¸o (CÊm, nguy hiĨm, hiƯu lƯnh...) 
- NX ®¸nh gi¸.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi:
- Nªu mơc tiªu bµi häc
2. C¸c ho¹t ®éng:
 Ho¹t ®éng 1: Trß ch¬i ®i xe ®¹p trªn sa bµn
-GV giíi thiƯu m« h×nh mét ®o¹n ®­êng b»ng h×nh vÏ, gi¶i thÝch c¸c v¹ch kỴ ®­êng, mịi tªn trªn m« h×nh.
- HD HS ®i thùc hµnh trªn h×nh vÏ:
- Th¶o luËn, tr¶ lêi c©u hái:
+ §Ĩ rÏ tr¸i ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
+ Ng­êi ®i xe ®¹p nªn ®i nh­ thÕ nµo tõ ®iĨm A -> B (Tõ ®­êng phơ sang ®­êng chÝnh) mµ ë ng· t­ kh«ng cã ®Ìn tÝn hiƯu?
+ Ng­êi ®i xe ®¹p nªn ®i qua vßng xuyÕn tõ ®iĨm A-> K nh­ thÕ nµo?
+ Khi ®i xe ®¹p trªn ®­êng phè cã rÊt nhiỊu xe ch¹y, muèn rÏ tr¸i, ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
=> Gi¶ng: Nªu 1 sè quy ®Þnh cđa ng­êi ®i xe ®¹p (Trong bé LuËt GT§B: §iỊu 13- kho¶n 2.3; §iỊu 15- kho¶n 1.2; §iỊu 22 - kho¶n 3; §iỊu 29 - kho¶n 3)
- HD HS thèng kª c¸c c¸ch xư lý ®Ĩ b¶o ®¶m an toµn khi ®i xe ®¹p.
+ Em h·y nªu c¸c c¸ch xư lý khi gỈp ®o¹n ®­êng nguy hiĨm? 
=> KÕt luËn:
C¸c em ®· häc c¸ch ®i xe ®¹p ®ĩng luËt, vËy chĩng ta cÇn ghi nhí khi thùc hiƯn tham gia giao th«ng nªn ®i ®ĩng phÇn ®­êng cđa m×nh, ®i bªn tr¸i, vỊ bªn ph¶i.
 * Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- GV HD hs ®i thùc hµnh b»ng xe ®¹p trªn s©n tr­êng, HD häc sinh ®i ®ĩng luËt, cã t×nh huèng cơ thĨ.
- HD HS thùc hµnh:
- HD HS kh¸c theo dâi, nhËn xÐt.
+ Khi rÏ tr¸i (ph¶i) t¹i sao ph¶i gi¬ tay xin ®­êng?
+ T¹i sao khi tham gia giao th«ng ph¶i ®i s¸t vµo lỊ ®­êng bªn ph¶i?
=> KÕt luËn: 
- Khi ®i xe ®¹p lu«n lu«n ®i phÝa tay ph¶i, khi ®ỉi h­íng (rÏ tr¸i, ph¶i) ph¶i ®i chËm, quan s¸t vµ gi¬ tay xin ®­êng.
- Kh«ng bao giê ®­ỵc rÏ ngoỈt bÊt ngê hoỈc v­ỵt Èu l­ít qua ng­êi ®i xe phÝa tr­íc. §Õn ng· ba, ng· t­ n¬i cã ®Ìn tÝn hiƯu giao th«ng ph¶i ®i theo hiƯu lƯnh cđa ®Ìn.
3. Cđng cè - dỈn dß:
- Y/c HS nh¾c l¹i 1 sè quy ®Þnh ®Ĩ ®i xe ®¹p an toµn.
+ §Ĩ rÏ tr¸i ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i nh­ thÕ nµo?
+ T¹i sao khi tham gia giao th«ng ph¶i ®i s¸t vµo lỊ ®­êng bªn ph¶i?
- NX ®¸nh gi¸. Nh¾c hs chuÈn bÞ bµi sau.
- 2-3 hs nªu 
- NX, bỉ sung.
- hs theo dâi
- Hs theo dâi
- HS th¶o luËn theo 4 nhãm
+ §¹i diƯn nhãm tr¶ lêi.
+ NhËn xÐt, bỉ sung.
- HS theo dâi
Nh÷ng nguy hiĨm sÏ gỈp
C¸ch xư lý
...
....
- HS theo dâi, quan s¸t
- 2-3 HS thùc hµnh.
- HS c¶ líp quan s¸t
- HS tr¶ lêi, bỉ sung.
- 2-3 hs nh¾c l¹i ND
- 2-3 hs nªu, HS nhËn xÐt bỉ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc