I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Làm việc cá nhân, cặp.
- Động não.
- Trình bày miệng.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK
TUẦN 9: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 HĐTT CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN TẬP ĐỌC Bài 17: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, cặp. - Động não. - Trình bày miệng. - Tranh minh hoạ bài trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Học thuộc lòng những câu thơ các em thích trong bài "Trước cổng trời" trả lời các câu hỏi về bài đọc - 2,3 HS trả lời - Nêu ý nghĩa bài B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc -1HS khá đọc - Lớp đọc thầm - Chia đoạn: 3 đoạn Đoạn 1: Từ đầu -> được không Đoạn 2: tiếp - > phân giải Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp - 3 lần + Lần 1: Đọc nối tiếp 3 em - Luyện phát âm: Lúa gạo, có lí, tranh luận, sôi nổi, lấy lại, phân giải + Lần 2: Đọc nối tiếp 3 em - Đọc chú giải SGK + Lần 3: Đọc ngắt câu - Đọc nối tiếp 3 em - Đọc theo cặp 2 em - Cặp đôi - Cho 1,2 học sinh khá đọc - Lớp chú ý nghe - GV đọc mẫu toàn bài - Chú ý đọc với giọng kể chuyện chậm rãi, phân biệt lời kể của nhân vật b. Tìm hiểu bài - Đọc lướt toàn bài và trả lời - HS thực hiện - Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? - Hùng: Lúa gạo - Quý: Vàng - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ thế nào để bảo vệ ý kiến của mình. - Nam: Thì giờ - Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người - Quý: Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được gạo + Mươi bước: vài bước + Vàng: Thứ kim loại quý hiếm, được dùng làm đồ trang sức - Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc + Thì giờ: Thời giờ, thời gian + Vô vị: vô ích - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? - Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị - Chọn tên gọi khác cho bài văn, nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ? - HS nêu ý hiểu Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị Ai có lý ? Người lao động là quý nhất - ý nghĩa bài ý nghĩa: Người lao động là quý nhất C. Luyện đọc diễn cảm - Đọc toàn bài theo cách phân vai - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Nhận xét giọng đọc ở mỗi vai - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo - Luyện đọc diễn cảm từ đầu lúa gạo, vàng bạc - Gạch chân những từ cần nhấn mạnh + GV đọc mẫu - HS nghe - Luyện đọc theo nhóm 5 - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - Thi đọc diễn cảm - Các vai thể hiện theo nhóm - GV cùng học sinh nhận xét, cá nhân nhóm đọc truyện tuyên dương IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Em ®· lµm g× ®Ó gióp ®ì gia ®×nh? - Nhận xét tiết học TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, nhóm - Động não. - Thực hành. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 2HS lên bảng làm 8m5cm = ..m 25m 3mm =m - GV cùng HS nhận xét, chốt bài đúng B. Bài mới: Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1 - HS đọc yêu cầu bài - GV hướng dẫn phần a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m - 2 HS lên bảng bài tập phần b,c, lớp làm bài vào vở. a. 35m 23 cm = 35 m = 35,23m b. 51dm 3cm = 51dm = 51,3 dm c. 14m 7cm = 14m = 14,07m - Nêu cách làm bài - GV cùng HS nhận xét chốt đúng - HS nêu Bài 2: - HS nêu yêu cầu. - GV phân tích mẫu. 315 cm = 300cm + 15 cm = 3m15cm = 3m = 3,15m Vậy 315cm = 3,15 m - Dựa vào mẫu HS làm phần còn lại vào nháp - 3HS lên bảng chữa 234 cm =2,34m 506 cm = 5,06 m - GV cùng HS trao đổi, nhận xét, thống nhất 34 dm = 3,4m Bài 3: - 1HS nêu yêu cầu. - HS tự làm bài vào vở - 3HS lên bảng chữa a. 3km245m = 3 km = 3,245 km b. 5km34m = 5= 5,034 km - GV thu chấm 1 số bài chấm c. 307m = km = 0,307 km Bài 4: - 2HS đọc đầu bài - Tổ chức HS trao đổi cách làm bài - HS trao đổi và nêu cách làm bài - HS làm bài vào nháp, chữa bài - Lớp làm nháp, 4 HS lên bảng chữa - GV nhận xét đánh giá. a. 12,44m = 12 m = 12m 44cm III. CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài tập 4 phần b, c, d (45). CHÍNH TẢ (nhí - viÕt) Bài 9: TIẾNG ĐÀN BA LA-LAI CA TRÊN SÔNG ĐÀ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết đúng chính tả bài chính tả,trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được bài tập 2a/b hoặc bài tập 3a/b. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, cặp. - Động não. - Phiếu bài tập 2a theo cột. Phiếu và bút bài tập 3a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Viết những tiếng có vần uyên, uyết - 2 HS lên bảng lớp làm nháp VD: Tuyến, tuyết, quyến, luyến thuyết minh - GV nhận xét chung B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn học sinh nhớ – viết - Đọc thuộc lòng bài thơ - 2HS đọc - lớp theo dõi, nhận xét - Nêu từ dễ viết sai - HS nêu, lớp viết nháp, một số HS lên bảng viết - GV nhắc nhở chung khi viết bài, phân biệt ba khổ thơ, chữa cái đầu mỗi dòng thơ - Yêu cầu HS đổi vở soát lỗi - HS thực hiện - GV chấm một số bài, nhận xét chung 3. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2 (a) La - na Lẻ – nẻ Lo - no Lở – nở La hét, nết na, con na, quả na, lê na, nu na nu nống, la bàn, na mở mắt Lẻ loi, nứt nẻ, tiền nẻ, nẻ mặt, đứng lẻ, nẻ toác Lo lắng - ăn no, lo nghĩ - no nê,lo sợ, ngủ no mắt Đất lở, bột nở, lở loét, nở hoa, lở mồm long móng, nở mày, nở mặt. Bài 3: Tổ chức HS chơi trò chơi theo nhóm 6 - Nhóm 6 chơi trò chơi thi tìm nhanh các từ láy âm đầu l - GV phát phiếu, bút dạ - Nhóm trưởng điều khiển, thư ký ghi phiếu, các thành viên tìm - Trong cùng thời gian nhóm nào làm đúng, nhiều từ thì thắng. - Dán phiếu cử đại diện trình bày - GV cùng HS nhận xét, khen nhóm thắng VD: La liệt, la lối, lả lướt, lạ lùng, lạc lõng, lai láng, lam lũ, lạnh lùng, lay lắt, lặc lè, lẳng lặng, lắt léo, lấp loá, lấp lửng, lóng lánh, lung linh IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học. Nhớ từ ngữ đã luyện tập để không sai chính tả KHOA HỌC Bài 17: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I. MỤC TIÊU: - Sau bài học, học sinh có khả năng + Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không bị lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ. * Một số KN sống được giáo dục trong bài: - KN xác định giá trị bản thân, tự tin và có ngs xử giao tiếp phù hợp với những người bị nhiễm HIV/AIDS. - KN thể hiện sự cảm thông, chia xẻ, tránh phân biệt, kì thị với những người bị nhiễm HIV. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Trò chơi. - Đóng vai. - Thảo luận nhóm. - Bìa, giấy, bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - HIV lµ g× ? - AIDS lµ g× ? - 2, 3 HS nªu nhËn xÐt - Cách phòng tránh HIV/ AIDS ? - GV nhận xét chung, ghi điểm B. Bài mới. * Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua" * Mục tiêu: HS xác định được các hành vi tiếp súc thông thường không lây nhiễm HIV * Chuẩn bị thẻ có nội dung - Ngồi học cùng bàn - Uống chung nước - Dùng chung dao cạo - Dùng chung khăn tắm - Băng vết thương không dùng băng cao su, cùng chơi, bị muỗi đốt, sử dụng nhà vệ sinh công cộng - Dùng kim tiêm không khử trùng - Khoác vai, mặc chung quần áo, ôm cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng * Cách chơi: - Tổ chức chơi theo đội chia lớp làm 2 đội - Mỗi đội cử 8 HS chơi - Xếp hàng chơi: Tiếp sức chọn thẻ gắn lên bảng - Trong cùng thời gian đội nào gắn nhiều và đúng thì thắng - HS chơi - GV cùng HS nhận xét khen nhóm thắng - Các hành vi có nguy cơ lây HIV -Các hành vi không có nguy cơ lây HIV + Dùng kim tiêm không khử trùng + Ngồi học cùng bàn + Dùng chung dao cạo + Uống chung nước + Băng vết thương không dùng găng cao su + Dùng chung khăn tắm + Truyền máu + Cùng chơi bi, bị muỗi đốt + Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng + Sử dụng nhà vệ sinh công cộng + Ăn cơm cùng mâm, bơi bể công cộng, khoác vai, mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện. + HIV không lây truyền qua đâu ? - HS nêu Kết luận: HIV không lây truyền qua tiếp súc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm. 2. Hoạt động 2: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV * Mục tiêu: Giúp HS - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập ,vui chơi và sống chung với cộng đồng. - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV * Cách tiến hành - Tổ chức HS trao đổi nhóm 5 - 1HS đóng vai bị nhiễm HIV - 4HS đóng vai đối xử với người bị nhiễm HIV - GV hướng dẫn: Người bị nhiễm mới chuyển đến, mọi người ân cần, sau biết thay đổi thái độ. Bạn muốn làm quen cũng thay đổi khi bạn bị nhiễm HIV là thể hiện sắc thái, thái độ cảm thông - HS trao đổi đóng vai với nội dung trên. - Thực hiện vai diễn (cần sáng tạo khi đóng vai) - 1 nhóm thể hiện vai diễn - Thảo luận: Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử, trả lời - HS trao đổi, trả lời - Người nhiễm HIV có cảm nhận thể nào trong mỗi tình huống 3. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Tổ chức HS trao đổi theo nhóm - N4 quan sát SGK trao đổi - Nêu nội dung của từng hình ? - Cách ứng xử trong hình nào có cách ứng xử đúng - HS lần lượt trả lời câu hỏi lớp trao đổi nhận xét - Nếu bạn ở hình 2 là người quen của bạn thì bạn đối xử như thế nào ? - Kết luận: Mục bạn cần biết SGK (37) - Cho HS đọc IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau Thø ba ngµy 23 th¸ng 10 n¨m 2012 THỂ DỤC Bài 17: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I. MỤC TIÊU: - Biết cách thể hiện động tác vươn thở, tay và chân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi Dẫn bóng. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, cặp. - Động não. - Thực hành. - Sân trường, vệ sinh an toàn - 1 còi, bóng, kẻ sân chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu Đ/lượng ĐHTT: x x x x - Lớp trưởng tập trung, báo cáo sĩ số. x x x x x x x x - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học X - Khởi động: Xoay các khớp Trò chơi: Kết bạn KTBC: Ôn động tác vươn thở và tay Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Phần cơ bản 18-22' + Học động tác chân ... - Quan sát bảng số liệu và nhận xét - HS quan sát và nhận xét - Mật độ dân số nước ta với mật độ dân số thế giới và 1 số nước ở Châu á - Nước ta là một nước có mật độ dân số cao nhất và cao hơn nhiều so với Lào và Campuchia và mật độ trung bình của thế giới. 3. Phân bố dân cư Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - Quan sát lược đồ và đọc thầm SGK - Cả lớp thực hiện - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào và thưa thớt ở những vùng nào ? * HS khá giỏi: Dân cư phân bố không đồng đều dẫn đến hậu quả gì về kinh tế? - Dân cư nước ta phân bố không đều ở đồng bằng và các đô thị lớn, ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. - Nơi dân cư đông sẽ dẫn đến dư thừa lao động và ngược lại. - Nhà nước đã và đang điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa các vùng để phát triển kinh tế - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn ? - Nông thôn khoảng dân số * THMT: Dân cư tập trung đông đúc ở thành thị dẫn đến hậu quả gì tới môi trường? - Thành phố khoảng dân số - Dân cư tập trung đông đúc ở thành thị dẫn đến rác thải sinh hoạt, nước và phế thải của các nhà máy lớn, gây ô nhiễm môi trường. - Những nước công nghiệp phát triển thì dân cư sống tập trung ở thành phố V. CỦNG CỐ: §äc phÇn ®ãng khung. - Nªu néi dung bµi sau: - NhËn xÐt tiÕt häc - DÆn dß: VÒ nhµ häc vµ chuÈn bÞ bµi 10 Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 ÂM NHẠC §9: HỌC BÀI HÁT NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA I. MỤC TIÊU: - HS hát chuẩn xác bài hát - Thông qua bài hát, giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy cô giáo II. CHUẨN BỊ - Nhạc cụ quen thuộc - Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC 1. Phần mở đầu - Giới thiệu nội dung tiết học 2. Phần hoạt động Hoạt động 1: Học bài hát: Những bông hoa, những bài ca. - Giáo viên giới thiệu vào bài hát - HS lắng nghe - Mở băng hát cả bài - HS đọc - Đọc lời ca - Dạy hát từng câu một - HS hát theo - GV phân chia câu hát - Và hát từng câu 2. Hoạt động 2: Hát và đệm nhịp - HS hát và đệm nhịp - HS nghe và thực hiện theo - Hát hết vận dụng tại chỗ - Trình diễn bài hát - Tốp ca trình diễn - Trình bài hát 3. Phần kết thúc - GV hát toàn bài - HS nghe - Lớp hát toàn bài VN tìm động tác phù hoạ phù hợp TẬP LÀM VĂN §18: LUYỆN TẬP, THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Bước đầu biết mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT 1,2). * Một số KN sống được giáo dục trong bài: - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫ n chứng thyết phục, diễn đạt gắn gọn, tháI độ bình tĩnh, tự tin) - Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận) - Hợp tác (hợp tác luyện tập, thuyết trình tranh luận) II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phân tích mẫu. - Rèn luyện theo mẫu. - Đóng vai. - Thảo luận nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ Đóng vai 1 trong 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất - 3 HS đóng vai,tranh luận nhận xét - GV nhận xét chung , ghi điểm B, Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài tập 1 Bài yêu cầu gì - HS đọc yêu cầu bài Dựa theo ý kiến của 1 nhân vật trong mẩu chuyện, em mở rộng lý lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận cùng bạn. - Tóm tắt ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của mỗi nhân vật. - HS lần lượt đổi mới từng nhân vật Nhân vật ý kiến Lý lẽ, dẫn chứng . Đất Cây cần đất nhất Đất có chất màu môi thuỷ Nước Cây cần đất nhất Nước vận chuyển chất màu Không khí Cây cần không khí nhất Cây không thể sống thiếu không khí Ánh s¸ng C©y cÇn ¸nh s¸ng nhÊt ThiÕu ¸nh s¸ng, c©y xanh xÏ kh«ng cßn mµu xanh - Tổ chức HS tranh luận theo 4 nhóm - N 4 tranh luận, nhập vai xưng tôi - Đại diện, tranh luận trước lớp, bốc thăm nhận vai - Tranh luận và thống nhất: Cây xanh cần cả, nước đất, không khí, ánh sáng - GV cùng HS nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi nhất. Bài 2 - Trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng lẫn đèn - HS yêu cầu bài - Tổ chức HS tự làm bài thuyết trình - HS hiểu ý kiến và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài Gợi ý: - Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? đèn lại lợi ích gì cho cuộc sống?Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào ? - HS tìm hiểu ý kiến, lý lẽ và dẫn chứng của trăng và đèn trong bài Một số học sinh đọc thuyết trình của mìn. - GV cùng HS NX tuyên dương HS có bài thuyết trình tốt IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ - NX tiết học: Chuẩn bị giờ sau ôn tập giữa kỳ I TOÁN §45: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - HS biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, cặp. - Động não. - Thực hành. - Trình bày miệng. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - So sánh sự khác nhau giữa việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài và đơn vị đo diện tích? Cho ví dụ 1,2 HS nêu, cho ví dụ lớp cùng thực hiện, nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luỵện tập. Bài tập 1: - 1HS đọc đầu bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số do đọ dài dưới dạng thập phân có đơn vị là mét - Gọi HS lên bảng làm GV cùng HS NX chữa đúng trao đổi cách làm - Lớp làm bảng con A. 3m 6dm = 3m = 3,6m b. 4 dm = m = 0,4m c. 34m 5cm = 34 m = 34,05m d. 345 cm = 300cm + 45 cm = 3m45cm = 3 m = 3,45m Bài 2: : - 1 em đọc - Cho HS nêu cách làm - Bài cho số đo có đơn vị là tấn và yêu cầu viết số đo đó dưới dạng số TP có đơn vị đo là kg. GV chia lớp thành 3 nhóm - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200 kg 0,502 tấn 502 kg 2,5 tấn 2500 kg 0,021 tấn 21 kg - GV nhận xét chung. Bài 3: : - HS làm lại bài vào vở. - 1HS đọc đầu bài - GV quan sát. - HS làm vở a. 42 dm 4cm = 42 dm = 42,4 dm - GV thu 1 số bài chấm điểm nhận xét b. 56cm 9mm = 56cm = 56,9mm c. 26m 2cm =26m =26,02dm Bài 4 : - Bài tập yêu cầu gì? - Mỗi đơn vị đo khối lượng tương ứng với mấy chữ số? - HS nêu yêu cầu. - Bài yêu cầu viết số đo khối lượng thích hợp vào chỗ trống. - Mỗi đơn vị đo khối lượng tương ứng với 1 chữ số. - HS làm bài vào vở bài tập a. 3kg 5g = 3kg = 3,005kg b, 30g = kg = 0,030kg - GV cho HS đổi chéo bài kiểm tra - GV nhận xét chung. C, 1103g = 1000g + 103g = 1kg 103g =1kg = 1,103kg - HS kiểm tra - Báo cáo kết quả kiểm tra IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ Nhận xét tiết học Dặn HS làm BT5 và chuẩn bị bài tiết sau. ĐẠO ĐỨC §5: TÌNH BẠN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết cư sử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. - Hiểu được ý nghĩa của tình bạn. II. CÁC PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Làm việc cá nhân, cặp. - Động não. - Thực hành. - Trình bày miệng. - Học sinh: Ôn trước bài hát "lớp chúng mình đoàn kết của nhạc sĩ Mộng Lân". - Giáo viên: Chuẩn bị mặt lạ hìn con gấu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC A. Kiểm tra bài cũ - Biết ơn tổ tiên, mỗi người chúng ta phải làm gì ? - 1HS nêu - Đọc một câu ca dao hay tục ngữ về chủ đề biết ơn tổ tiên ? - 2HS nêu - GV nhận xét, đánh giá. B. Bài mới 1. Khởi động Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Giới thiệu bài - Cả lớp hát * Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp Mục tiêu: Học sinh hiểu được ý nghĩa cuả tình bạn và biết được quyền kết giao bạn bè của trẻ em. Cách tiến hành: Bài hát: Lớp chúng ta có vui như vậy không ? - HS nêu - Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè ? - Buồn tẻ và chán, cô đơn - Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu ? - Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình Kết luận: Trong cuộc sống mỗi chúng ta ai cũng cần phải có bạn bè và trẻ em cũng cần phải có bạn bè, có quyền tự do kết giao bạn bè Hoạt động 2: Tìm hiểu câu chuyện "Đôi bạn" * Mục tiêu: HS hiểu bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau những lúc khó khăn hoạn nạn * Cách tiến hành. - GV kể chuyện "Đôi bạn" - Cho HS kể lại chuyện - 1HS kể - Cho HS nhận biết các nhân vật trong truyện - Có ba nhân vật: Hai người bạn và con gấu - Cho 3 HS lên đóng vai theo nội dung - 3 HS lên bảng: Các em tự phân vai và diễn - GV nhận xét tuyên dương - HS nhận xét - GV dán băng giấy có 2 câu hỏi (như SGK, 17) cho HS thảo luận 2 câu hỏi trên - HS trình bày ý kiến trước - HS thảo luận nhóm 2 - Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn chạy thoát thân - Hành động đó là một người bạn không tốt, không có tinh thần đoàn kết, một người bạn không biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn - Qua câu chuyện kể trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè - Khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau; giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ trong học tập, giúp đỡ bạn mình vượt qua khó khăn hoạn nạn Kết luận: Bạn bè cần phải biết yêu thương, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những lúc khó khăn hoạn nạn Hoạt động 3: Làm bài tập SGK Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè Cách tiến hành + HS làm bài tập 2 - HS làm vào vở - HS trao đổi bài làm - Cho HS trình bày cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do và tự liên hệ - Nhóm 2. - Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét, bổ xung - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lý do và tự liên hệ a. Chúc mừng bạn b. An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c. Bênh vực hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn d. Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt e. Hiểu được ý tốt của bạn, không tự ái nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm g. Nhờ bạn bè thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn 4. Hoạt động 4: Củng cố * Mục tiêu: Giúp HS biết được các biểu hiện của một tình bạn đẹp * Cách tiến hành - GV yêu cầu nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp - GV ghi nhanh những ý kiến của HS lên bảng - Nhiều HS nêu được GV kết luận: Các biểu hiện của tình bạn là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ cùng nhau tiến bộ, biết chia sẻ buồn vui cùng nhau - Học sinh liên hệ những tình bạn đẹp trong lớp trong nhà trường mà em biết - GV gắn băng giấy (ghi nhớ trong SGK) lên bảng; - Hoạt động tiếp nối - 2 + 3 em đọc - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hátvề chủ đề tình bạn SINH HOẠT LỚP §9: NHẬN XÉT CHUNG TUẦN 9
Tài liệu đính kèm: