- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học ở đầu học kì I. Biết đóng vai xử lí 1 số tình huống đã học.
II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN:
- Đồ dùng hoá trang, bộ thẻ màu.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại ghi nhớ đ học ở tiết học trước.
- GV nhận xét và đánh giá.
2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
a- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- HS nhắc lại các bài đạo đức đã học.
- Chia lớp thành 5 nhóm, HS thảo luận và đóng vai (tự các nhóm lựa chọn tình huống).
- Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
TUẦN THỨ 11 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ 30’ Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU: - Giúp HS củng cố các kiến thức đã học ở đầu học kì I. Biết đóng vai xử lí 1 số tình huống đã học. II/TÀI LIỆU –PHƯƠNG TIỆN: - Đồ dùng hoá trang, bộ thẻ màu. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại ghi nhớ đã học ở tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - HS nhắc lại các bài đạo đức đã học. - Chia lớp thành 5 nhóm, HS thảo luận và đóng vai (tự các nhóm lựa chọn tình huống). - Đại diện các nhóm trình diễn trước lớp. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. - Cho cả lớp tự chọn 1 số tình huống để xử lí, tranh luận. - Các nhóm thảo luận và tranh luận trong nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV nhận xét và đánh giá chung. 3- Củng cố- Dặn dò: -GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 3: TẬP ĐỌC. Bài: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ ( Vân Long) I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Biết đọc lưu loát diễn cảm toàn bài. Hiểu nghĩa các từ có trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình, xung quanh. * Tích hợp BV & VSMT: + Cảm nhận được vẻ đẹp cũng như vai trị của thiên nhiên đối với đời sống và con người. + Cĩ ý thức bảo vệ cũng như tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ mơi trường tự nhiên nơi mình đang sinh sống. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Luyện đọc - 1 - 2 HS khá giỏi đọc cả bài. HS quan sát tranh minh hoạ. - Nêu cách chia đoạn: 2 Đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến từng lồi cây. + Đoạn 2: Từ tiếp theo đến khơng phải là khu vườn. + Đoạn 3: Phần cịn lại. - Từng tốp 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài văn 2-3 lượt. GV kết hợp hướng dẫn phát âm và giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp. - 1-2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. b- Tìm hiểu bài: Câu 1: Bé Thu thích ra ban cơng Để được ngắm nhìn cây cối và nghe ông kể chuyện về từng loại cây trồng ở trong ban công. Câu 2: Mỗi lồi cây trên ban cơng nhà Thu cĩ đặc điểm Cây quỳnh có lá dày để giữ nướclá nâu rõ to.. Câu 3: Khi thấy chim về đậu ở ban cơng, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết Vì Thu muốn hàng ngày ban công nhà mình cũng là vườn cây. Câu 4: “Đất lành chim đậu” cĩ nghĩa là Nơi tốt đẹp, thanh bình, có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn sinh sống. =>Ý nghĩa: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. c- Đọc diễn cảm: - 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 2 đoạn của bài văn. HS nêu cacùh đọc diễn cảm, GV nhận xét và đánh giá. - GV chọn đoạn 2 để hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV đọc mẫu, HS theo dõi. - Mời 3 tốp HS đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi uốn nắn. - HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và luyện đọc lại. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét,ø đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 4: TOÁN Bài: LUYỆN TẬP (Trang 52) I/MỤC TIÊU: - Giúp HS nắm vững cách cộng các số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 3 ở tiết học trước. - GV nhận xét, đánh giá và ghi điểm. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: (Tính). HS làm bài theo cặp. - Đại diện 1 cặp lên bảng trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.(Cho HS trả lời miệng để tăng cường tiếng Việt ) a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = (15,32 + 8,44) + 41,69 = 23,76 + 41,69 = 65,45; b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 36,43 + 11,23 = 47,66; Bài 2: (Tính bằng cách thuận tiện nhất) và làm bài ra bảng con. Từng HS lần lượt lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68 b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6 c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49 + 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 4,5 + 3,5 + 6,8 = (4,5 + 3,5) + (4,2 + 6,8) = 8 + 11 = 19 Bài 3: (So sánh các số sau). HS làm bài tập theo cặp. - Mời đại diện 1 cặp trình bày trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. a) 3,6 + 5,8 > 8,9 ; b) 5,7 + 8,8 = 14,5; c) 7,56 0,08 + 0,4 Bài 4: HS đọc đề toán . HS làm bài cá nhân. Mơì 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Giải Ngày thứ nhất dệt được: 28,4 + 2,2 = 30,6(m) Ngày thứ hai dệt được: 30,6 + 1,5 = 32,1(m) Cả ba ngày dệt được: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m) Đáp số: 91,1(m) 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bàisau. Tiết 5: KỂ CHUYỆN Bài: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng nói: Kể được câu chuyện, hiểu câu chuyện, trao đổi được với bạn về ý nghĩa câu chuyện nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. + Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên hiên. Không giết hại thú rừng. - Rèn kĩ năng nghe: Biết tập trung nghe thầy cô, các bạn kể lại chuyện, nhớ và nhận xét đúng lời kể của bạn. * Tích hợp BV & VSMT: + Cảm nhận được vẻ đẹp cũng như vai trị của thiên nhiên đối với đời sống và con người. Biết yêu quý những lồi vật hiền lành, cĩ ích trong tự nhiên. + Cĩ ý thức bảo vệ cũng như tuyên truyền mọi người cùng bảo vệ mơi trường tự nhiên nơi mình đang sinh sống. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện đã kể ở tiết trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: a- GV kể chuyện: - GV kể 4 đoạn của câu chuyện ứng với 4 bức tranh minh hoạ, để lại đoạn 5 đểû HS phỏng đoán. - GV kể lần 2-3. => Ý nghĩa: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên. b- Hướng dẫn kể, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS kể lại từng đoạn, luyện kể theo cặp. - HS luyện kể trước lớp. HS tự phỏng đoán câu chuyện sẽ kết thúc ra sao. - GV kể đoạn 5 của câu chuyện. Mời 1 – 2 HS kể toàn bộ câu chuyện. - Mời 1 số HS nêu lại ý nghiã câu chuyện. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị baì sau. Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2010 Tiế1: CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) Bài viết: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong Luật bảo vệ môi trường. - Oân lại cách viết từ ngữ có tiếng chứa âm đầu là l # n hoặc âm cuối n # ng. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bút dạ,giấy khổ to. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh vào các tiếng chứa nguyên âm:iê, ia, uơ, ươ. - GV nhận xét và đánh giá.. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Hướng dẫn HS nghe -viết: - HS đọc bài viết, lớp theo dõi SGK. 2 em đọc lại và nêu nội dung đoạn viết. - GV giảng về ý nghĩa của bài viết, HS đọc thầm lại, nêu những từ dễ viết sai: phịng ngừa, ứng phĩ, suy thối... - HS viết ra bảng con, đọc lại các từ khĩ viết. GV sửa chữa và viết lại. - GV nhắc nhở trước khi viết bài, đặc biệt là các từ viết âm đầu l # n; n # ng. Cần chú ý các từ viết hoa và các cụm từ được đặt trong ngoặc kép. - GV đọc cho HS chép bài vào vở. - Đọc lại cho HS sốt lỗi chính tả. - Chấm chữa 7-10 bài, HS trao đđổi vở để sốt lỗi chéo cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. b- Hướng dẫn lam øbài tập chính tả: BÀI TẬP 2: (Tìm những tiếng có âm đầu l # n; những tiếng có âm cuối n # ng) - Cả lớp đọc lại các cặp từ cần tìm, làm bài cá nhân. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng. - Lời giải: a) thích lắm # lắm cơm; lấm bụi # cây nấm; lương bổng # nương rẫy; + lửa cháy # nửa vầng trăng. b) con trăn # sáng trăng; người dân # hiến dâng; răn đe # rụng răng; + bay lượn # một lượng. BÀI TẬP 3: (Thi tìm nhanh). HS làm bài cá nhân. - HS trình bày. Cả lớp và GV chữa bài theo bài làm đúng. - Mời vài em đọc lại. a) Các tư láy âm đầu là n: náo nức, nôn nao, nũng nịu, nâng niu b) Các từ láy vần có âm cuối là ng: nhoáng nhoàng, loàng xoàng, đàng hoàng 3- Củng cố- Dặn dò: - GV đánh giá, nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 2: THỂ DỤC Bài: SỐ 21 (GV bộ mơn giảng dạy) Tiết 3: TOÁN Bài: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I/MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ hai phân số. - Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thâïp phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải toán có nội dung thực tế. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài 3-4 ở tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Ví dụ 1: GV nêu ví dụ, hướng dẫn thực hiện như SGK. - Ta phải thực hiện phép trừ 4,29 – 1,84 = ? (m) - Ta cĩ: 4,29m = 429cm; 1,84m = 184cm - Ta thực hiện như sau: 429 - 184 245(cm) Vậy: 4,29 – 1,84 = 2,45(m) - Thơng thường ta đặt tính và làm như sau: 4,29 - 1,84 2,45(cm) + Thực hiện như thực hiện với số tự nhiên; dấu phẩy đặt thẳng hàng với dấu phẩy của số trừ và số trừ. b- Ví dụ 2: 45,8 – 19,26 = ? - Ta đặt tính và làm như sau: 45,8 - 19,26 26,45 => Quy tắc: SGK c- Thực hành: BÀI 1: (Tính). HS làm bài ra bảng con. Mời lần lượt 1 số HS lên bảng làm bài. a) 68,4 - 25,7 42,7 b) 46,8 - 9,34 35,46 c) 50,81 - 1 9,256 41,544 BÀI 2: (Đa ... ong nước. + Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài. - Hoạt động thương mại phát triển nhất ở Hà Nội Và Thành phố Hồ Chí Minh. - Vai trò của thương mại là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng. + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, thủ công nghiệp, nông sản, thuỷ sản + Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, nhiên liệu.. b- Ngành du lịch: *- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp hoặc nhóm. Bước 1: HS quan sát hình2 SGK và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi ở mục 2 Bước 2: HS thảo luận theo cặp hoặc theo nhóm, GV theo dõi. Bước 3: Đại diện HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết luận. - Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển du lịch. - Số lượng khách du lịch đến nước ta tăng do đời sống được nâng cao, các dicịh vụ du lịch được phát triển. - Nước ta có nhiều cảnh đẹp như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hạ Long, Huế, Vũng Tàu, Đà Nẵng, Nha Trang 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài Tiết 5: KĨ THUẬT Bài: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I/MỤC TIÊU: - HS cần phải: Nêu được lợi ích của việc nuôi gà; - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà; Phiếu học tập; Giấy khổ A3. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Hoạt động 1: Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. - Thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà. - Quan sát hình 1 SGK, quan sát các hình ảnh trong bài học và liên hệ với thực tiễn nuôi gà ở địa phương, ở gia đình. - Chia nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi lại các ý kiến. Thời gian thảo luận là 15 phút. - Các nhóm về vị trí thảo luận. GV quan sát và giúp đỡ các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khácc nhận xét và bôû sung ý kiến. - GV nhận xét bổ sung và minh hoạ 1 số lợi ích của việc nuôi gà. + Các sản phẩm: thịt, trứng, lông gà, phân. + Lợi ích: gà lớn nhanh, đẻ nhiều trứng/1năm. ++ Cung cấp nguyên liêïu cho công nghiệp chế biến thực phẩm. ++ Tận dụng nguồn thức ăn có sẵn trong thiên nhiên, cung cấp phân bón cho trồng trọt. b- Hoạt động 2: Nhận xét – Đánh giá. - Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. - Sử dụng 1 số câu hỏi để làm bài trắc nghệm. - GV nêu đáp án, HS đối chiếu để tự đánh gía sau đó tự báo cáo kết quả. - GV nhận xét và đánh giá chung. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét và đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) I/MỤC TIÊU: - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé ở tuổi tập nói, tập đi. - Biết chuyển 1 phần của dàn ý đã lập thành 1 đoạn văn miêu tả hoạt động của em bé. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Phiếu khổ to, bút dạ. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - GV chấm đoạn văn tả hoạt động của một người đã được viết lại, nêu nhận xét. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. BÀI TẬP 1: (Lập dàn ý cho bài văn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé tuổi tập nói, tập đi). 3 HS đọc 3 gợi ý trong SGK, cả lớp theo dõi và suy nghĩ. - GV nhắc nhở HS trước khi làm bài. - HS làm bài cá nhân, GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 3 – 4 em làm bài. - Mời 1 số HS đọc dàn ý đã viết được. GV nhận xét và đánh giá những dàn ý đúng nhất. GV có thể chấm điểm. - Sau thời gian quy định, những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp và trình bày. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. BÀI TẬP 2: (Dựa theo dàn ý đã lập được, viết 1 đoạn văn ngắn tả hoạt động của 1 bạn nhỏ hoặc 1 em bé) - HS làm bài cá nhân. Sau thời gian quy định, mời 1 số HS đọïc bài mình đã viết được. - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, và kết luận. - GV có thể chấm điểm cho 1 số bài đoạn viết hay. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 2: TOÁN Bài: GIẢI TỐN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I/MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Vận dụng giải các bài tốn đơn giản cĩ nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số. II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS chữa bài tập 2-3 ở tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Ví dụ: Trường Tiểu học Vạn Thọ cĩ 600 HS, trong đĩ cĩ 315 HS nữ. Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS tồn trường. - Tỉ số của số HS nữ và số HS tồn trường là 315 : 600. - Ta cĩ: 315 : 600 = 0,525 0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5% - Vậy tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS tồn trường là 52,5%. - Thơng thường ta viết gọn cách tính như sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% => Quy tắc: HS đọc quy tắc trong SGK. b- Bài tốn: Trong 80kg nước biển cĩ 2,8kg muối. Tìm tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển. - GV hướng dẫn HS tính theo cơng thức. Lớp làm cá nhân. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp nhận xét và bổ sung. Bài giải Tỉ số phần trăm của lượng muối trong nước biển là: 2,8 : 80 = 0,035. 0,035 =3,5% Đáp số: 3,5% c- Thực hành: BÀI 1: (Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu). - HS làm bài miệng lần lượt từng phép tính. GV nhận xét và đánh giá. 0,57 = 57%; 0,3 = 30%; 0,234 = 23,4%; 1,35 = 135% BÀI 2: (Tìm tỉ số phần trăm của hai số). - HS làm bài theo cặp ra phiếu học tập nhóm. Đại diện 1 cặp dán bài lên bảng lớp và trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. a) 19 : 30 = 0,6333= 63,33%; b) 45 : 61 = 0,7377..,= 73,77% c) 1,2 : 26 = 0,0461= 4,61% => Chú ý: Chỉ nên lấy đến 4 chữ số ở hàng thập phân BÀI 3: HS đọc bài toán. Cả lớp làm bài cá nhân. 1 em lên bảng làm bài. Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa. Giải Số HS nữ của chếm số % số HS của cả lớp là: 13 : 25 = 0,52; 0,52 = 52% Đáp số: 52% 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 3: KHOA HỌC Bài: CAO SU I/MỤC TIÊU: - Sau bài học, HS có khả năng: + Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su. + Kể tên các vật lệu dùng để chế tạo cao su. Nêu tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su. II/ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thông tin và hình trang 62,63 SGK ; Một số đồ dùng bằng cao su. - III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 1- Kiểm tra bài cũ: - GV nêu nội dung cần ghi nhớ ở tiết học trước. - GV nhận xét và đánh giá. 2- Dạy bài mới: Giới thiệu bài. a- Hoạt động 1: Thực hành. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. Bước 2: Làm việc theo nhóm. Thảo luận các câu hỏi - Các nhóm thực hành theo chỉ dẫn trang 63 – SGK. Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét và đánh giá. - Ném quả bóng cao su xuống nền nhà, ta thấy quả bóng lại nảy lên. - Kéo sơị cao su, sợi dây dãn ra.Khi buông tay,sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ. => Kết luận: Cao su có tính đàn hồi. b- Hoạt động 2: Thảo luận. Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc mục bạn cần biết trang 63-SGK để trả lời câu hỏi cuối bài. Bước 2: Làm việc cả lớp. Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Bước 4: GV đánh giá, kết luận. Cao su có 2 loại: + Cao su tự nhiên: được chế từ nhựa cây cao su. + Cao su nhân tạo: được làm từ than đá và dầu mỏ. - Cao su có tính đàn hồi, ít bị biến đổi khi gặp nóng lạnh; cách điện, cách nhiết tốt; không tan trong nước và 1 số dung dịch khác. - Cao su dùng để làm săm, lốp xe; làm các chi tiết của máy móc; đồ dùng gia đình. - Không nên để đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, hoặc nhiệt độ quá thấp; không để các hoá chất dính vào cao su. 3- Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xétø, đánh giá tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài sau. Tiết 4: MĨ THUẬT. Bài: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. Hs hiểu biết thêm về quân đội và hoạt động của bộ đội trong chiến đấu, sản xuất và trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Kĩ năng. Hs vẽ được tranh về đề tài Quân đội. 3. Thái độ. Hs yêu quí và kính trọng các cơ, chú bộ đội, nâng cao lịng yêu nước. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên. Trực quan, cách vẽ 2. Học sinh. Giấy vẽ, dụng cụ học vẽ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức: K.tra sự chuẩn bị của Hs. Giới thiệu bài mới: Gv giới thiệu. Bài mới: a. Tìm, chọn nội dung đề tài. - Gv giới thiệu trực quan và gợi ý Hs nhận biết. + Bức tranh vẽ về đề tài gì? + Trong tranh cĩ vẽ hình ảnh gì? + Trang phục của bộ đội như thế nào? + Trang bị, vũ khí, phương tiện của quân đội cĩ những gì? + Cĩ thể vẽ những tranh gì về đề tài Quân đội? + Em cĩ nhận xét gì về màu sắc trong tranh? - Gv nhận xét, bổ sung. b. Cách vẽ tranh. - Gv cho Hs Qs các trực quan để Hs nhận ra cách vẽ. - Gv hướng dẫn Hs: + Chọn đề tài phù hợp để vẽ. + Tìm và vẽ những hình ảnh chính trước. + Vẽ thêm hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính. + Vẽ màu: * Chú ý: Vẽ màu hình ảnh chính phải nổi bật. - Màu hình ảnh phụ phải bổ trợ cho hình ảnh chính. c. Thực hành. - Gv Hướng dẫn Hs thực hành. - Gv gợi ý Hs tìm nội dung khác nhau. - Gợi ý Hs sắp xếp các hình ảnh chính sao cho sinh động, hình ảnh phụ phù hợp với hình ảnh chính. - Gợi ý Hs cách vẽ màu. - Động viên Hs kịp thời. d. Nhận xét, đánh giá. - Gv hướng dẫn Hs cách nhận xét, đánh giá. + Nội dung đề tài. + Hình ảnh. + Màu sắc. - Y/c Hs chọn ra bài vẽ đẹp. - Gv nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu.
Tài liệu đính kèm: