Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 11

Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

v Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ mới trong bài : săm soi, cầu viện, ban công, đỗ, rù rì.

 + Nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi ).

 @/ Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn , đọc diễn cảm phù hợp với tâm lí nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.)

v Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường sống trong gia đình và xung quanh, yêu thiên nhiên.

II. CHUẨN BỊ:

- GV : Bi soạn

 - HS : Xem trước bài

 - Phương tiện DH : Tranh ảnh bi Chuyện một khu vườn nhỏ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc 37 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường TH Long Tân - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng TUẦN 11
 (từ ngày: 1/11 đến 5/11)
Thứ
Môn
Tiết PPCT
Tên bài
HAI
(1/11)
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Kĩ thuật
21
51
11
11
Chuyện một khu rừng nhỏ
Luyện tập
Thực hành giữa kì I
Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
BA
(2/11)
Địa lí
LTVC
Toán
Chính tả
Mĩ thuật
21
21
52
11
11
Lâm nghiệp và thủy sản
Đại từ xưng hơ
Trừ hai số thập phân
Nghe – viết : Luật bảo vệ môi trường
Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo VN
TƯ
(3/11)
Khoa học
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Thể dục
21
22
53
11
21
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
Tiếng vọng
Luyện tập
Ôn: Hơn 80 năm chống TDP XL
ĐT toàn thân, trò chơi: chạy nhanh theo số
NĂM
(4/11)
Âm nhạc
TLV
Toán
Khoa học
Kể chuyện
11
21
54
22
11
TĐN số 3 - nghe nhạc
Trả bài văn tả cảnh
Luyện tập chung
Tre – Mây- Song
Người đi săn và con nai
SÁU
(5/11)
LTVC
TLV
Toán
Thể dục
Sinh hoạt
22
22
55
22
11
Quan hệ từ
Luyện tập làm đơn
Nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên
Ôn: 5 động tác ; trò chơi: Chạy nhanh theo số
Thứ hai ngày 1/11/2010
Tiết : 1	Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu nghĩa 1 số từ mới trong bài : săm soi, cầu viện, ban công, đỗ, rù rì. 
 + Nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu.( Trả lời được các câu hỏi ).
 @/ Kĩ năng: Đọc lưu loát bài văn , đọc diễn cảm phù hợp với tâm lí nhân vật (Giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.)
Thái độ : Có ý thức bảo vệï môi trường sống trong gia đình và xung quanh, yêu thiên nhiên. 
CHUẨN BỊ: 
- GV : Bài soạn
 - HS : Xem trước bài
 - Phương tiện DH : Tranh ảnh bài Chuyện một khu vườn nhỏ
CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
- Sửa bài kiểm tra định kì giữa kì I
- Nhận xét –đánh giá
Công bố điểm
3.Dạy bài mới:
a/GTB: Trực quan (1 phút)
- Tranh chủ điểm
- Tranh minh hoạ bài đọc
+ Trong chủ điểm”Giữ lấy màu xanh” bài học đầu tiên Chuyện một khu vườn nhỏ kể về điều gì chúng ta cùng đọc và tìm hiểu?
GV : Để tìm hiểu xem khu vườn đĩ cĩ gì thú vị, chúng ta cùng vào bài học Chuyện một khu vườn nhỏ.
b/Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc (12 phút)
H : Bài chia làm mấy đoạn ?
Trực quan: GT nội dung tranh
- Đọc tiếp nối-kết hợp sửa lỗi phát âm.
- Tìm hiểu nghĩa từ ngữ mới.
- Yêu cầu hs đặt câu với từ : xanh biếc, rù rì
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: (10 phút) Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc lướt từng đoạn- thảo luận trả lời các câu hỏi.
 + Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
 + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì?
 + Vì sao khi thấy chim về đậu trên ban công, Thuu muốn báo cho Hằng biết?
 + Em hiểu “ Đất lành chim đậu” là thế nào?
Nêu nội dung bài tập đọc
Liên hệ :Trồng cây hoa ở vườn nhà, vườn trường, trước lớp học
GD:Làm đẹp môi trường sống – yêu thiên nhiên
HĐ3: (10 phút) Luyện đọc diễn cảm
- HD luyện đọc diễn cảm đoạn 3. HD đọc phân biệt lời nhân vật.
- Gv đọc mẫu.
4.Củng cố-Dặn dò: (3 phút)
- Nhận xét tiết học
 -Về tập đọc diễn cảm
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị đọc trước bài “ Tiếng vọng”- tìm hiểu bài và cách đọc.
Cán sự báo cáo
Theo dõi
- Quan sát
Kể về một khu vườn
Nhắc lại tựa
- Một em đọc toàn bài
- 3 Đoạn
- Hs đọc nối tiếp 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Câu đầu
+ Đoạn 2: Tiếp .Không phải là vườn
+ Đoạn 3: Phần còn lại
 Đọc chú giải
Xanh biếc: có màu xanh biển thẫm và tươi màu.
Rù rì: nói nhỏ và thân mật với nhau.
- HS tự đặt câu.
Theo dõi
CH1/103 : -Ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể về từng loài cây trồng ở ban công
CH2/103 : -Cây quỳnh lá dày..
- Cây hoa ti gôn.
- Hoa giấy. Xoè ra những lá rõ to.
CH3/103: -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
CH4/103: –Nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có chim về đậu và người tìm đến làm ăn.
+Nội dung:Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu...
- Luyện đọc và đọc diễn cảm theo cách phân vai.
Nhắc lại nội dung bài +liên hệ những việc đã làm góp phần làm đẹp môi trường.
Tiết : 2	Tốn
LUYỆN TẬP
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố về tính tổng nhiều số thập phân.
Kĩ năng : Sử dụng tính chất cơ bản của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất- so sánh các số thập phân và giải bài toán với các số thập phân.( BT 1; 2a,b; 3 cột 1; 4).
Thái độ : Ý thức tự giác và tích cực luyện tập.
II/ CHUẨN BỊ:
GV : Bài soạn, Phiếu học tập
HS : Ôn lại công thức tính tổng nhiều số thập phân.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (4 phút)
GV nhận xét – ghi điểm
3.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1/52: Tính (5 phút)
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2/52: (7 phút) Tính bằng cách thuận tiêïn nhất
GV phát phiếu học tập.
Thu phiếu chấm.
GV+ cả lớp nhận xét
 > < =
Bài 3/52: (10 phút) Điền dấu : 
- Chia nhóm phát phiếu bài tập
Nhận xét.
Bài 4/52: (10 phút) tóm tắt
Ngày 1: 28,4m
Ngày 2: 2,2m ? m 
Ngày 3: 1,5m 
Thu vở chấm, nhận xét.
4..Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn
Về làm bài 2c.
- Xem bài tiết sau- ôn bài đã học.
Nhận xét tiết học	
Chú ý
2 em sửa bài 
c/ 5,75+ 7,8+ 4,25+1,2
=( 5,75+ 4,25)+ ( 7,8 + 1,2 )
= 10 + 9 = 19
b/ 38,6 + 2,09 + 7,91
= 38,6 + ( 2,09 + 7,91 ) 
= 38,6 + 10 = 48,6
- Yêu cầu hs làm bảng con 2 Hs lên bảng
 15,32 27,05
+41,69 + 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
HS làm bài cá nhân vào phiếu.
2 HS lên bảng làm.
a)4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03+3,97)
 = 4,68 + 10 = 14,68
b)4,2 +3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2 + 6,8) (3,5+4,5) 
 =11 + 8 = 19
Cả lớp kiểm tra kết quả
- Các nhóm làm bài trên phiếu
- Đại diện dán kết quả – trình bày
3,6 + 5,8 > 8,9 5,7 + 8,8 = 14,5
 9,4 14,5
 7,56 0,08 + 0,4
 7,6 0,48
- Đọc đề nêu cách làm-Làm vở-1hs làm bảng phụ.
Trình bày kết quả.
Bài giải:
Ngày thứ hai dệt được là: 
 28,4 + 2,2 =30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được là: 
 30,6+ 1,5= 32,1(m)
Cả ba ngày dệt được là:
 30,6+ 32,1 + 28,4 = 91,1 ( m)
 Đáp số: 91,1 m
Tiết : 3 Đạo đức
THỰC HÀNH (Giữa kì I) 
I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : Củng cố chuẩn mực hành vi đạo đức trong các mối quan hệ đối với bản thân – Gia đình – Nhà trường.
Kĩ năng : Biết xử lí các tình huống – sắm vai – vẽ tranh- múa hát theo chủ đề đã học.
Thái độ : Giáo dục ý thức tự trọng- tự tin –ý chí vươn lên- yêu thương tôn trọng con người.
 II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY-HỌC TÍCH CỰC:
Phương pháp : hỏi đáp, đĩng vai
 - Kĩ thuật :
III/ CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án
HS : Tìm đọc các bài hát – bài thơ- tranh vẽ theo chủ đề đã học.
Phương tiện DH : Phiếu bài tập ghi tình huống để hs đĩng vai
IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kiểm tra; (3 phút)
- KT 2 HS : ghi nhớ + câu hỏi liên hệ.
Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. GTB: Thực hành giữa kì I
b. Hướng dẫn thực hành:
HĐ 1: (9 phút) Tự liên hệ
 + Em cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5 ?
 + Trước khi làm 1 việc gì em cần có suy nghĩ thế nào?
 + Em cần làm gì để biết ơn tổ tiên ?
- GV + cả lớp nhận xét.
HĐ2: (12 phút) Đóng vai xử lí tình huống
- Gv chia nhóm –giao việc
 Nhóm 1: Một bạn trong lớp gia đình gặp khó khăn bố bị ốm bạn phải bỏ học.
 Nhóm 2: Một bạn thân của em đạt giải nhất cuộc thi HS giỏi vòng Huyện được tin em sẽ làm gì?
 Nhóm 3: Trong giờ ra chơi em thấy hai bạn cùng lớp cãi nhau. Em sẽ làm gì? 
GV + cả lớp nhận xét.
HĐ3: (9 phút) Thi kể chuyện –hát – đọc thơ theo chủ đề.
- Tình bạn
- Có chí thì nên
- Biết ơn tổ tiên
- GV cả lớp nhận xét
- Đánh giá –theo các yêu cầu: hay+ đúng chủ đề – diễn đạt tự nhiên.
Chú ý
2 em lên bảng
Nhắc lại tựa
HĐ cá nhân
Suy nghĩ + trình bày
- Các nhóm phân vai
- Nêu cách xử lí tình huống
- Tập đóng vai trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai- các nhóm nhận xét.
- HĐ cả lớp.
HS xung phong lên thực hiện theo chủ đề tự chọn.
4.Tổng kết- dặn dò: (3 phút)
 - Nhận xét nhóm cá nhân tham gia tích cực tiết ôn tập và 1 số hạn chế cần khắc phục
- Chuẩn bị tiết sau:”Kính già yêu trẻ” đọc chuyện + tham khảo câu hỏi SGK.
Tiết : 4	Kĩ thuật
RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG
I/ MỤC TIÊU:
 I.1. Mục tiêu chung:
Kiến thức: Hs nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
Kĩ năng: Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình.
Thái độ : Có ý thức tự phục vụ và phụ giúp gia đình.
 I.2. Mục tiêu riêng:
 - Hs đạt được nhận xét 3; chứng cứ 3. 
II/ CHUẨN BỊ:
 - GV : Giáo án, Một số bát đũa – nước rửa chén
HS : Xem trước bài
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2.Kiểm tra: (3 phút)
Nhận xét- đánh giá
3.Bài mới:
a. GTB: trích dẫn câu “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” để vào bài. (1 phút)
b.Tìm hiểu bài:
HĐ1: (7 phút) Tìm hiểu mục đích tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
- Y/C đọc mục 1SGK
H : Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống.
H : Nếu dụng cụ nấu ăn uống không được rửa sạch sau bữa ăn thì sẽ như thế nào?
- Nhận xét bổ sung.
HĐ2: (15 phút) HĐ nhóm
Chia nhóm –giao việc
- Trực quan : hình trong SGK mục II
 Câu hỏi thảo luận:
+ Mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình.
GV kết luận
H : Vì sao không rửa li cùng với bát đĩa?
Liên hệ: cách rửa chén bát, li ở nhà so với cách học trong SGK.
GD biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức.
HĐ3: (7 phút) Thực hành
Trực quan:1 số vật dụng thật 
- Y/c 4 nhóm cử 4 em lên thực hiện thao tác rửa chén- GV + cả lớp nhận xét – ...  theo cặp- 
- Kể theo đoạn trước lớp. 
- 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS tự trao đổi với nhau về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
 Vì con nai đẹp, đáng yêu dưới trăng nên không nỡ bắn nó.
- Hãy yêu quí và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quí –đừng phá huỷ vẻ đẹp thiên nhiên.
Theo dõi
Thứ sáu ngày 5/11/2010
Tiết : 1	 Luyện từ & câu
QUAN HỆ TỪ
 I.MỤC TIÊU:
Kiến thức : Học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ.
Kĩ năng : Nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn( BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu ( BT2); biết đặt câu với quan hệ từ( BT3).( HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3). 
Thái độ : Có ý thức dùng đúng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ trong giao tiếp cũng như trong viết văn.
II. CHUẨN BỊ: 
+ GV: Giấy khổ to thể hiện bài tập 1-Bảng phụ dùng cho bài tập 2.(phần nhận xét)
+ HS: Bài soạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: KTSS (1 phút)
2. Bài cũ: (4 phút)
KT bài tập 2 những HS tiết trước làm chưa xong.
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới: 
a)GTB: Quan hệ từ. (1 phút)
b)Phần nhận xét
 Bài 1/109: Thảo luận cặp đôi (6 phút)
H : Những từ được in đậm trong các ví dụ trên được dùng để làm gì?
+Các từ ấy được gọi là quan hệ từ.
Bài 2: (6 phút)
- GV đính bảng phụ (ghi nội dung bài tập 1)
Gợi ý học sinh ghi nhớ.
H : Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• GVKL :Các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng 1 QHT mà bằng 1 cặp QHT nhằm diễn tả quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu.
3)Phần ghi nhớ (1 phút)
vHướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn.
4)Luyện tập 
 * Bài 1: (6 phút) Tìm các QHT trong mỗi câu văn- nêu tác dụng của chúng.
- GV ghi nhanh ý kiến đúng lên bảng 
QHT Va øCủa Rằng VàNhư Với về
Bài 2/110: (6 phút)
GV phát phiếu học tập
GV nhận xét
Bài 3/110: (6 phút) Đặt câu với mỗi QHT: Và, nhưng, của.
Chấm 1 số vở của HS-nhận xét
 GDHS: dùng quan hệ từ thích hợp để đặt câu hay, súc tích-tránh viết câu rườm rà.
4. Củng cố- dặn dò: (3 phút)
Liên hệ: Đặt câu có cặp QHT “Nếuthì”nói về chủ đề học tập.
GD: Khi nói và viết cần chọn lựa QHT thích hợp nhằm diễn đạt đúng ý nghĩa điều mình muốn nói.
- Dặn:Hoàn chỉnh bài tập 3 vào vở. 
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2HS:
Trả lời câu hỏi nội dung ghi nhớ về đại từ xưng hô.
- HS đọc các câu văn
- HS thay phiên nhau phát biểu.
+ Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
+ Của :nối tiếng hót diàu dặt với hoạ mi. Của: quan hệ sở hữu.
+ Như: nối đơm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
+ Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Dùng để nối các từ trong 1 câu hoặc nối các câcâu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hihiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc ququan hệ về ý giữa các câu.
HS đọc đề
Cả lớp đọc thầm.
1HS đọc các câu văn.
1HS lên gạch chân những cặp từ thể hiện quan hệ giữa các ý ở mỗi câu.
+ Cặp từ quan hệ.
	a. Nếu thì  (biểu thị quan hệ điều kiện-giả thiết-kết quả)
	b. Tuy nhưng (biểu thị quan hệ tương phản)
nêu
+HS đọc ghi nhớ SGK
quan hệ từ
tác dụng
của
và
như
nhưng
đại từ sở hửu
nối từ, nối câu
so sánh
nối câu
HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS gạch dưới cặp quan hệ từ.
- HS dán phiếu bài tập lên bảng.
- HS nêu tác dụng của cặp QHT trong bài.
Vì-nên (biểu thị quan hệ nguyên nhân- kết quả)
Tuy –nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản)
- HS làm vở.
- HS tiếp nối nhau đọc các câu văn có từ nối vừa đặt.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
HS đặt câu.
Tiết : 2	Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I/MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
Kĩ năng : Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng; nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết.
Thái độ : Ý thức chọn lọc từ ngữ mang tính thuyết phục người đọc. Vận dụng vào cuộc sống thực tế.
** Giáo dục hs yêu phong cảnh thiên nhiên tươi đẹp, cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp của quê hương, tuyệt đối khơng đồng tình với những hành động phá hoại mơi trường.
@/ HS biết ra quyết định bằng cách làm đơn kiến nghị ngăn chặn hành vi phá hoại mơi trường. Cĩ trách nhiệm với cộng đồng.
 II/CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY - HỌC TÍCH CỰC: 
Phương pháp : Trao đổi nhĩm
 - Kĩ thuật : Tự bộc lộ
 III/CHUẨN BỊ: 
 - GV: Giáo án 
 - HS: VBT in sẵn 
 - Phương tiện DH: mẫu đơn – bảng phụ
 IV/CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định: Cho hs hát (1 phút)
2. Kiểm tra: (3 phút)
Nhận xét – ghi điểm.
3.Dạy bài mới
a) Giới thiệu: Luyện tập làm đơn (1 phút) 
b) HD Hs viết đơn: (10 phút)
Đính bảng phụ – trình bày mẫu đơn
- Trao đổi nội dung đơn:
 + Tên của đơn
 + Nơi nhận đơn
 + Giới thiệu bản thân
GD: Trình bày lí do viết đơn theo tình hình thực tế sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
** Giáo dục hs yêu thiên nhiên, cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, khơng đồng tình với hành vi phá hoại mơi trường.
 @/ Việc làm đơn kiến nghị (ngăn chặn hành vi phá hoại mơi trường) như trên thể hiện trách nhiệm với cộng đồng.
+ Thực hành viết đơn (23 phút)
+ Lưu ý học sinh cách trình bày.
GV nhận xét-kết luận
4.Củng cố- dặn dò: (3 phút)
Nội dung bài học hôm nay
Liên hệ vận dụng vào cuộc sống thực tế.
- Nhận xét tiết học
- Dặn: Quan sát tìm ý về 1 người trong gia đình.
Lớp hát đồng thanh
KT 3HS:
- Đọc lại đoạn văn tiết trước chưa hoàn thành đã được viết lại.
- Hs đọc yêu cầu BT
Đơn kiến nghị
- Đơn viết theo đề số 1: UBND hoặc công ty cây xanh ở địa phương. (quận, huyện, thị xã.)
+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố(đề 1)
- Đơn viết theo đề 2: UBND hoặc công an ở địa phương: xã, phường, thị trấn..
+ Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn.(đề 2)
HS chọn đề
- Hs viết đơn
- 1 HS viết bảng phụ
- Trình bày- bổ sung= hoàn chỉnh.	
Tiết : 3	Tốn
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN 
VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
KT: Nắm được quy tắc nhân một số thập với một số tự nhiên.
KN: Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Biết giải bài toán có phép nhân 1số thập phân với 1 số tự nhiên.
TĐ: Giáo dục học sinh tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
+ GV:	Phấn màu, bảng ghi nội dung BT2. 
+ HS: Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 
1. Ổn định: Nhắc trật tự (1 phút)
2. Kiểm tra: (5 phút)
GV ghi điểm.
3. Dạy bài mới:
1.Hình hành qui tắc nhân một số tự nhiên với một số thập phân. (13 phút)
- Trực quan 
Ví dụ 1:TBày bảng phụ như SGK
 1,2m 1,2m
 1,2m
+ Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào?
+ Gợi ý chuyển phép cộng thành phép nhân + kĩ thuật tính
- Giáo viên chốt lại từng ý, dán ghi nhớ lên bảng.
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
- Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách
Ví dụ 2:
0,46 x 12 = ?
3/ Luyện tập: 
 Bài 1/55 : (6 phút) Đặt tính –tính ở bảng con
GV nhận xét.
Bài 2/55: (7 phút) Viết số thích hợp vào ô trống:
HĐ nhóm- Gv giao phiếu học tập
GV + cả lớp nhận xét ghi điểm.
Bài 3/55: (7 phút)
Tóm tắt:
 1 ô tô
 1 giờ : 42,6km
 4 giờ : Km ?
-Chấm bài – Gd vận dụng vào thực tế.
4.Củng cố- dặn dò: (3 phút)
- HS nhắc lại qui tắc .
- Làm bài 2 vào vở ở nhà.
Nhận xét tiết học
Chú ý
- Ktra 2 HS:
Bài giải
 Số thứ ba là:
 8- 4,7 = 3,3
 Số thứ hai là:
 5,5 – 3,3 = 2,2
 Số thứ nhất là:
 4,7 – 2,2 = 2,5
HS nhận xét.
Sửa bài 5
+ Ta cộng số đo các cạnh hình tam giác lại.
 1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (m)
Hoặc 1,2 x 3 = ? (m)
-Chuyển 1,2 m = 12dm
Đặt tính: 
 36
Vậy 1,2 x 3 = 3,6 (m)
Hs đối chiếu
 36 3,6
Hs rút ra qui tắc nhân số thập phân với số tự nhiên.
Hs vận dụng công thức để tính.
- Làm bảng con-4 Hs lên bảng
- Làm bài + nhận xét
Các nhóm làm bài vào phiếu .
Trình bày kết quả.
TS
3,18
8,07
2,389
TS
3
5
10
TÍCH
9,54
40,35
23,89
+ Đọc đề – phân tích giải vào vở- 1 HS giải bảng phụ.
Giải
Trong 4 giờ ô tô đó đi được
 42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km.
Tiết : 4	Thể dục
Ơn: 5 ĐỘNG TÁC bài thể dục
TRÒ CHƠI: CHẠY NHANH THEO SỐ
Tiết : 5	Sinh hoạt lớp
SINH HOẠT TUẦN 11
1.Ôån định :
2. Các tổ trưởng nhận xét.
3. Lớp trưởng nhận xét chung.
4 .GV nhận xét hoạt động tuần 11:
@/ Ưu điểm : Duy trì sĩ số hs . Các em đều có ý thức học bài và làm bài. Chú ý nghe thầy cô giảng bài. Luôn lễ phép với thầy cô và người lớn. Ôån định giờ giấc ra vào lớp . Có tác phong đến trường lớp đúng quy định. Tham gia đầy đủ các phong trào của trường lớp và có kết quả cao .
Tồn tại: Một số em còn nói chuyện trong giờ học, chưa chú ý nghe giảng: 
 5.GV triển khai kế hoạch tuần 12: 
Về học tập:
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đêùn lớp.
- Mang dụng cụ học tập đầy đủ
- Hs giỏi cần ôn tập để chuẩn bị cho kì thi hs giỏi vòng huyện.
Về nề nếp:
Oån định sĩ sốâ. Duy trì giờ giấc ra vào lớp. Tác phong đến lớp đúng quy định. Không được nói tục, chửi thề và đánh nhau. Không nói chuyện, ăn quà trong lớp.
Công tác khác:
Lớp cần tham gia đầy đủ và đúng quy định: đĩng góp các khoản thu về nhà trường. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 6. Dạy trò chơi mới: “ A-li-ba-ba”
 7. Dặn dò:
 Thực hiện đúng và đầy đủ kế hoạch tuần sau
 Nhận xét của tổ khối	

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(53).doc