Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2, 3, 4

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2, 3, 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà

thương tìm đước là một số thập phân

 2. Kĩ năng: Bước đầu thực hện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên

mà thương tìm được là một số thập phân.

 3. Giáo dục: HS hứng thú học toán, làm tốt các bài tập.

- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ

 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

 - Bảng phụ ghi quy tắc và ví dụ 1.

 - Bảng phụ cho HS làm bài tập 2.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 1. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 810Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 2, 3, 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
 MÔN Toán 
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
 THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà 
thương tìm đước là một số thập phân
 2. Kĩ năng: Bước đầu thực hện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
mà thương tìm được là một số thập phân.
 3. Giáo dục: HS hứng thú học toán, làm tốt các bài tập.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN ra quyết định , - KN giải quyết v/đ
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Bảng phụ ghi quy tắc và ví dụ 1.
 - Bảng phụ cho HS làm bài tập 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 2. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
a)Ví dụ 1: GV gắn VD lên bảng.
+ Muốn tìm được cạnh của hình vuông ta làm phép tính gì? Và làm như thế nào?
- Thực hiện đến số dư 3(GV hướng dẫn HS đánh dấu phẩy vào thương, thêm 0 vào số dư rồi chia tiếp, dư 2 cũng thực hiện như trên cho đến hết.
b)Ví dụ 2: 43 : 52 = ?
- GV Hướng dẫn HS chia như ví dụ 1.
( Viết dấu phẩy, thêm 0 vào số bị chia thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.)
 Trường hợp chia mãi vẫn dư, thì ta chỉ lấy đến phần trăm.
 Vậy qua 2 ví dụ em nào rút ra được cách chia một số tự nhiên . . . ?
* Quy Tắc: Như SGK.
2 Thực hành.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2:
- GV gắn bảng phụ chữa bài
Bài 3:
- GV làm mẫu một bài
Mẫu : = 2 : 5 = 0,4
3. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc. 
+ Một HS thực hiện phép tính chia, lớp làm bài vào bảng con.
- Ta lấy chu vi chia cho 4 cạnh
 27 : 4 = ? (m)
 4 
 6,75
 20
 0
52
0,82
 36
- 2-3 HS đọc.
- HS làm bài vào bảng con, mỗi phép tính là một em lên làm bảng lớp
a) 2,4 b) 1,875
 5,75 6,25
 24,5 20,25 
- HS đọc bài, nêu tóm tắt và tự làm bài vào vở một em làm bài vào bảng phụ.
 Tóm tắt:
 25 bộ hết : 70 m 
bộ hết : . . .m ?
 Bài giải:
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
: 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8 m
 - HS đọc yêu cầu bài. 
- Nêu cách chuyển một phân số thành số thập phân.
- HS làm bài vào vở
= 3 :4 = 0,75
MÔN	 Tập đọc 
 CHUỖI NGỌC LAM
I. MỤC TIÊU
Đọc đúng:
+ Đọc đúng các từ tên nước ngoài: Pi-e, Gioan, chuỗi, tràn trề, 
+ Đọc diễn cảm: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, biết đọc phân biệt lời các nhân vật: 
cô bé ngây thơ, hồn nhiên; chú Pi –e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.
Đọc hiểu : Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người trong chuyện là 
những người có lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
Giáo dục: HS biết trung thực, thật thà và quan tâm tới người khác.
- Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức, - KN giải quyết v/đ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bảng phụ ghi nội dung và đoạn đọc diễn cảm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1 Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài Trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi nội dung bài.
 2. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
a)Giới thiệu bài:
+ Giới thiệu chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 + Giới thiệu bài ghi bảng.
b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
 * Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc cả bài
- HS đọc nối tiếp theo đoạn .
 + Đoạn 1: Từ đầu . . . đến cướp mất người anh yêu.
 + Đoạn 2: còn lại
- GV Hướng dẫn đọc đúng giọng của nhân vật chọn, phân vai cho HS đọc 
- GV đọc bài giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phân biệt vai của các nhân vật.
* Tìm hiểu bài và đọc diễm cảm theo đoạn.
- Phân vai cho HS đọc thể hiện giọng của nhân vật
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua ngọc không? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.
- Luyên đọc đoạn 2 (như đoạn 1) và trả lới câu hỏi
+ Chị của cô bé tìm gặp Pi – e để làm gì?
+ Vì sao Pi- e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV chốt lại ý đúng.
* Nội dung: Câu chuyện ca ngợi những con nhân hậu, đã biết dành tình cảm và đem lại niềm vui cho nhau
 3. Củng cố- Dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học
- Cả lớp theo dõi
- HS nối tiếp đọc 2-3 lượt
- HS đọc chú giải SGK
- HS đọc lướt TL câu hỏi.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS tìm nội dung của bài – HS nêu
- 2-3 HS đọc lại
MÔN Khoa học 
GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Sau bài học, HS biết:
 - Kể tên một số đồ gốm.
 - Phân biệt gạch, ngói với các loại đồ sành, đồ sứ.
 - Kể tên một số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
Kĩ năng: làm được thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của gạch, ngói.
Giáo dục: HS có ý thức học tập tốt khoa học.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Hình 56,57 SGK.
 - Sưu tầm thông tin tranh ảnh về một số đồ gốm nói chung và gốm xây dựng nói 
 riêng.
 - Một vài viên gạch, ngói khô, chậu nước.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1 Kiểm tra bài cũ: 
 + Nêu tính chất của đã vôi?
 + Nêu công dụng của đá vôi và vôi?
 2. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch ngói khác đồ sành, đồ sứ ở điểm nào?
- GV Kết luận:
Hoạt động 2: Quan sát.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm khác và GV chữa bài.
Hình Công dụng
Hình 1 Dùng để xây tường
Hình 2a Dùng để lát sân Hình 2b Dùng để lát sàn nhà
Hình 2c Dùng để ốp tường
Hình 4 Dùng để lợp mái nhà
+ Mái nhà hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4 c
+ Mái nhà hình 5 được lợp bằng ngói ở hình 4 a
Kết luận: Có nhiều loại gạch và ngói. Gạch dùng để xây tường, lát sân , lát vỉa hè, lát sàn nhà. Ngói dùng để lợp mái nhà
Hoạt động 3: Thực hành
Bước 1:
- Quan sát kĩ một viên gạch hoặc viên ngói và nhận xét (có nhiều lỗ nhỏ)
- Làm thực hành: Thả viên ngói hoặc gạch khô vào chậu nước (giải thích hiện tượng xẩy ra) Nước tràn vào lỗ nhỏ đẩy không khí ra tạo thành bọt khí.
Bước 2:
- GV nêu câu hỏi thảo luận:
+ Điều gì sẽ xẩy ra nếu ta đánh rơi viên gạch hoặc viên ngói?
+ Nêu tính chất của gạch ngói.
Kết luận: Gạch, ngói thương xốp có nhữnh lỗ nhỏ li ti, chứa không khí và dễ vỡ. Vì vậy cần phải lưu ý khi vận chuyển tránh bị vỡ.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài và chú ý khi sử dụng gạch, ngói.
- Nhận xét giờ học:
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình tìm hiểu các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm vào giấy khổ to tuỳ theo sáng kiến của mỗi nhóm
- Các nhóm treo sản phẩm lên bảng và cừ người thuyết trình
- HS trả lời.
- Nhóm trưởng điều khển nhóm mình làm các bài tập mục Quan sát trang 56,57 SGK. Thư kí ghi lại kết quả.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả của nhóm mình
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
MÔN 	Chính tả (Nghe – viết ) 
Bài: CHUỖI NGỌC LAM
 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
Kiến thức: Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn từ: Pi-e ngạc nhiên 
. . . đến cô bé mỉm cười rạn rỡ chạy vụt đi trong bài Chuỗi ngọc lam.
 Kĩ năng: làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: 
 tr/ ch, ao/au.
Giáo dục: HS có ý rèn luyện chữ viết và giữ vỡ sạch.
- Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức, - KN ra quyết định 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 Bảng phụ kẻ BT 2
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1 Kiểm tra bài cũ:
 HS viết bảng con: sương giá – xương xẩu, siêu nhân – liêu xiêu.
 2 Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
1) Hướng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc bài viết
- HS nêu nội dung đoạn đối thoại:
- GV đọc cho HS chép bài – GV đọc cho HS dò bài.
- GV chấm chữa bài.
2) Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả.
Bài tập 2.
– GV gắn bảng ghi sẵn cho HS đọc lại.
b) Thực hiện như câu a
Bài tập 3:
- gọi vài em nhắc lại yêu cầu bài
Thứ tự điền: đảo, hào, dạo, trọng, tàu, vào, trước, trường, vào, chở, trả.
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhắc lại cách trình bày bài.
- Xem lại bài tập và luyện viết thêm ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- HS theo dõi SGK
- Chú Pi-e biết Doan lấy hết tiền dành dụm từ con lợn đất để mua tặng chị chuỗi ngọc lam đã tế nhị gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc tặng chị.
- HS đọc thầm lại đoạn văn và chú ý viết câu đối thoại và các từ khó trong bài.
- HS thi tìm từ theo nhóm
- HS trình bày
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở bài tập 
- HS nêu đáp án (Đọc lại bài hoàn chỉnh) lớp theo dõi, nhận xét
MÔN 	 Luyện từ và câu 
 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Hệ thống những kiến thức đã học về động từ, tính từ, quan hệ từ.
Kĩ năng: Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn.
Giáo dục: HS học tốt luyện từ và câu.
- Gd kĩ năng sống :
 - Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN ra quyết định 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Phiếu khổ to để ghi định nghĩa về động từ, tính từ, quan hệ từ.
Và tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại động từ, tính từ, quan hệ từ BT1
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1 Kiểm tra bài cũ: 
 2 Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi bảng
1) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Gọi HS nhắc lại những kiến thức đã học về ĐT, TT, QHT
GV gắn bảng định nghĩa về ĐT, TT, QHT
- Động từ : Trả lới, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ
- Quan hệ từ: Xa, vời vợi, lớn
- Tính từ : Qua , ở, với
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc lại bài thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa.
- Tìm những ĐT, TT, QHT có trong bài thơ.
VD: Trưa tháng 6 trời nắng như đổ lửa. Nước ở dưới các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng. Còn lũ cua nóng quá không chịu được, phải ngoi lên bờ. Vậy mà dưới trời nắng chang chang, mẹ em lội xuống ruộng để cấy lúa. Mẹ đội chếc nón lá.mặt mẹ đỏ bừng. Lưng mẹ phơi giữa nắng, . . .Mỗi hạt gạo làm ra chứa bao giọt mồ hôi và nổi vất vả của mẹ
3. Củng cố- Dặn dò : 
- HS đọc lại định nghĩa của ĐT, TT, QHT
- Về nhà xem lại bài tập.
- Nhận xét giờ học:
– HS nhắc lại
- HS đọc yêu cầu bài tập ( đọc cả mẫu), lớp theo dõi.
- HS đọc lại
- HS làm bài vào vở BT – Gọi 3 em lên điền ở bảng lớp
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS viết đoạn vă ... 
- Nhận xét giờ học: 
– HS nhắc lại.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc nối tiếp (5 em) với 5 khổ thơ, kết hợp luyện đọc đúng từ khó và đọc thể hiện đúng nhịp của bài thơ.
- HS đọc nối tiếp và đọc chú giải SGK
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét cách đọc
- HS luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng
- HS thi đọc trước lớp (diễn cảm và học thuộc lòng hoặc hát)
- HS trả lời.
- 2 HS đọc lại
MÔN Tập làm văn 
LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Hiểu thếa nào là biên bản cuộc họp; thể thức của biên bản, nội dung, tác 
dụng của biên bản; trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên 
bản.
Kĩ năng: Viết được biên bản đúng thể thức.
Giáo dục: HS có ý thức học tốt tập làm văn.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tư duy sáng tạo
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ của bài – 3 phần chính của biên bản một 
cuộc họp.
Một tờ phiếu ghi nội dung bài tập 2 (phần luyện tập)
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1 Kiểm tra bài cũ:
Gọi vài em đọc đoạn văn tả ngoại hìmh (BT tiết 26)
 2 Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
* Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
1. Phần nhận xét:
GV nhận xét và kết luận:
a) Chi đội 5 a ghi biên bản để làm gì?
b) Cách mở đầu biên bản có điểm gì giống, điểm gì khác cách mở đầu đơn?
+ Cách kết thúc biên bản có gì giống, có gì khác cách kết thúc đơn?
c) Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản?
2 Phần ghi nhớ:
- GV gắn ghi nhớ lên bảng, HS đọc.
3. Phần luyện tập.
Bài tập 1:
GV gắn nội dung BT lên bảng, khoanh tròn trước chữ cái trường hợp cần ghi biên bản
Kết luận:
Trường hợp cần ghi biên bản
a) Đại hội chi đội
c) Bàn giao tài sản
e) Xử lí vi phạm pháp luật về giao thông
g) Xử lí việc xây dụng nhà trái phép
- Những trường hợp còn lại không cần ghi biên bản.
Bài tập 2:
- HS suy nghĩ và đặt tên cho biên bản.
- Nêu tên biên bản mình đã đặt tên
3. Củng cố- Dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ về viết biên bản.
- Về nhà học thuộc ghi nhớ và xem lại các biên bản.
- Nhận xét giờ học:
- Một HS đọc nội dung BT1 – cả lớp theo dõi.
- Một HS đọc yêu cầu BT 2.
- HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi của bài tập 2.
- Một vài em đại diện trình bày kết quả
- Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản.
- Khác: Biên bản không có tên nơi nhận(kính gửi); thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở ở phần nội dung.
- Giống: Có tên chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: Biên bản cuộc họp có 2 chữ kí (của chhủ tịch và thư kí) không có lời cảm ơn.
- Thời gian, địa điểm; thành phần tham dự; chủ toạ, thư kí; nội dung họp (diễn biến, tóm tắt các ý kiến, kết luận của cuộc họp); chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
- Một HS đọc lại nội dung bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm nội dung, trao đổi với nhau để trả lới câu hỏi
 Lí do
- Cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện.
- Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng.
- Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng
- Cần ghi lại tình hình vi phạm và cách xử lí để làm bằng chứng
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
VD: Biên bản đại hội chi đội, Biên bản bàn giao tài sản, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông , . . 
 MÔN	Toán 
 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
 I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Nắm được cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tụ nhiên 
bằng cách đưa về các số tự nhiên.
Kĩ năng: Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia một số tự nhiên cho một
 số thập phân .
Giáo dục: HS có ý thức học tốt môn toán.
- Gd kĩ năng sống : - KN tư duy sáng tạo, - KN giải quyết v/đ
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Bảng phụ ghi mụ a
Bảng phụ ghi bài tập 2
Bảng phụ ghi quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tiính trong một dãy tính.
Cách nhân một số thập phân với 0,4; 1,25 và 2,5.
 2. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1) Hướng dẫn HS chia một số tự nhiên cho một số thập phân
- GV gắn mục a lên bảng HS đọc yêu cầu và thực hiện 
* Tính rồi so sánh kết quả
KL: khi nhân số BC và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi.
a) ví dụ 1:
- GV và HS cùng thực hiện phép chia
- HS thực hiện nhân số bị chia và số chia với 10 và thực hiện phép chia.
( 57 x 10) : (9,5 x 10) = 570 : 95
b)Ví dụ 2: 99 : 8,25 = ?
-GV hướng dẫn HS thực hiện như SGK
- GV gắn quy tắc lên bảng HS đọc
2) Thực hành:
Bài 1:
- GV nhận xét , chữa bài
a) 70 3,5 b) 7020 7,2 = 97,5
 0 2 
c) 2 d) 0,16
Bài 2: GV gắn bài tập lên bảng
- GV gắn bảng.
KL: Khi chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001, . . . ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó lần lượt một, hai, ba, . . . chữ số 0.
Bài 3:
- GV gắn bảng chữa bài
3. Củng cố- Dặn dò: 
- HS nhắc lại quy tắc.
- Về nhà học bài và xem lại bài tập 
- Nhận xét giờ học:
- HS tính rồi so sánh kết quả
* 25 : 4 và (25 x 5) : (4 x 5)
 0,5 và 0,5
Vậy: 25 : 4 = ( 25 x 5 ) : ( 4x5)
- HS đọc đề bài nêu cách tính và phép tính. 57 : 9,5 = ?
 570 9.5
 0	6 (m)
Vậy: 57 : 9,5 = 6m
- HS theo dõi GV thực hiện và rút ra quy tắc
- 2-3 HS đọc lại qui tắc
- HS thực hiện phép tính vào bảng con một em tính ở bảng lớp
HS tính nhẩm – điền kết quả vào bảng phụ
a) b) 168 : 0,1 = 1680
32 : 0,1 = 320 168 :10 = 16,8
32 : 10 = 3,2
c) 934 : 0,01 = 93400
 934 : 100 = 9,34
- HS rút ra qui tắc
- 2-3 HS đọc lại
- HS đọc bài tự tóm tắt và giải bài vào vở, một em làm bài vào bảng ép.
 Bài giải
 1 m thanh sắt đó cân nặng là:
 16 : 0,8 = 20 (kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18 m cân nặng là:
 20 x 0,18 = 3,6 (kg)
 Đáp số: 3,6 kg
MÔN	Khoa học 
 XI MĂNG
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: 
Biết được những vật liệu dùng để sản xuất ra xi măng.
Nêu được tính chất và công dụng của xi măng.
Kĩ năng: Nắm vững các kiến thức về sản xuất xi măng.
Giáo dục: HS học tốt môn khoa học.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN tự nhận thức
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Hình ảnh và thông tin hình 58, 59 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
Phân biệt đồ gốm , sứ và sành?
Nêu đặc điểm của gạch, ngói và công dụng của chúng?
2. Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận.
* Mục tiêu:
* Cách tiến hành: 
GV cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
Ở địa phương bạn xi măng được dùng để
làm gì? (Trộn vữa xây nhà)
Kể tên một số nhà máy xi măng ở nước ta?
(Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên, . . . 
Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin.
* Mục tiêu: Giúp HS:
Kể được tên các vật liệu dùng để sản xuất
ra xi măng.
Nêu được tính chất, công dụng của xi
măng.
* Cách tiến hành: 
- Làm việc theo nhóm.
- Làm việc cả lớp.
+ Tính chất của xi măng: 
+ Càn bảo quản xi măng nơi khô ráo, thoáng khí và khi bị ẩm ướt xi măng kết tảng cứng, không sử dụng được.
+ Tính chất của vữa xi măng: 
+ Các vật liệu tạo thành bê tông: Xi măng, cát, sỏi (hoặc đá) với nước bê tông chịu nén, được dùng để lát đường.
+ Bê tông cốt thép: 
- Xi măng được làm từ những vật liệu nào?
Kết luận: Xi măng được dùng để sản xuất ra vữa xi măng, bê tông và cốt thép. Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng từ những công trình từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi sức nén, sức đàn hồi, sức kéo, và sức đẩy cao như cầu, đường, nhà cao tầng, các công trình thuỷ điện .. .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà học bài và chú ý bảo quản xi măng khi sử dụng.
Nhận xét giờ học.
- HS kể được tên một số nhà máy xi măng ở nước ta.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin và trả lời câu hỏi SGK trang 59.
- Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi SGK, các nhóm khác bổ sung.
- HS lần lượt kể.
- HS nêu.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
MÔN Lịch sử 
 THU – ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. MỤC TIÊU
Kiến thức:
 - HS nắm được diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947.
 - Ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
Kĩ năng: HS nhớ kĩ các sự kiện lịch sử.
Giáo dục: HS có thức tôn trọng và tự hào về lịch sử dân tộc.
- Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm sự giúp đỡ, - KN ra quyết định 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bản đồ hành chính Việt Nam (đẻ chỉ địa danh ở Việt Bắc).
 - Lược đò chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1847.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
Nêu dẫn chứng về âm ưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa?
Trước âm mưu đó quân và dân ta đã làm gì với tinh thần như thế nào?
 2. . Dạy bài mới: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- GV giới thiệu bài (Dùng bản đồ chỉ căn cứ địa Việt Bắc Tuyên Quang, Bắc Kạn, Cao Bằng, . . 
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
+ Vì sao địch mở cuộc tấn công lên Việt Bắc?
+ Nêu diễn biến sơ lược của chiến dịch Việt Bắc thu –đông 1947.
+ Nêu ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc thu- đông 1947
Hoạt động 2: 
a) Nguyên nhân
GV nêu câu hỏi thảo luận.
+ Muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, thực dân Pháp phải làm gì?
+ Trước tình hình đó Đảng và Bác Hồ đã làm gì?
Hoạt động 3: 
b) Diễn biến:
- GV thuật lại diễn biến của chiến dịch
- Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Lực lượng của địch khi mới đầu tấn công lên Việt Bắc?
+ Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc, quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
c) . Kết quả:
+ Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả ra sao?
d) Ý nghĩa:
+ Chiến thắng này có tác động gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
- GV bổ sung ghi bảng.
3. Củng cố- Dặn dò: 
- HS đọc mục tóm tắt bài học SGK.
- Về nhà học bài.
- Nhận xét giờ học.
- HS tìm hiểu âm mưu của thực dân Pháp và lí do ta mở chiến dịch.
+ . . . Pháp mở cuộc tấn công quy mô lớn lên căn cứ địa Việt Bắc hòng tiêu diệt cơ qua đầu não kháng chiến và tiêu diệt bộ đội chủ lực.
+ . . . ta họp bàn quyết định mở chiến dịch tiêu diệt địch.
+ . . . Lực lượng lớn, mạnh
+ . . .Pháp bỏ lại nhiều vũ khí và đạn dược để chạy thoát thân, bị chết hơn 3000 tên, bị bắt hàng trăm tên, 16 máy bay bị bắn rơi, hàng trăm xe cơ giới bị phá huỷ, nhiều tàu chiến và ca-nô bị bắn chìm.
+ . . . ta thu được thắng lợi lớn.
- HS trình bày kết quả thảo luận
+ . . . nhân dân ta càng tin tưởng vào sự thắng lợi của cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo tài tình của Đảng và Bác Hồ kính yêu.

Tài liệu đính kèm:

  • doct2-3-4.doc