I. MỤC TIÊU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Gd kĩ năng sống : KN hợp tác, KN giao tiếp
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 31 Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012 MÔN Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN MỤC TIÊU: Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện. Hiểu nội dung bài. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. - Gd kĩ năng sống : KN hợp tác, KN giao tiếp ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Luyện đọc HĐ 1: Cho HS đọc toàn bài: GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh HĐ 2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp GV chia 3 đoạn Cho HS đọc đoạn nối tiếp Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai HĐ 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc theo nhóm 3 Cho HS đọc cả bài HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài 1 HS đọc toàn bài HS quan sát + lắng nghe HS đánh dấu trong SGK HS nối tiếp nhau đọc HS đọc các từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 3 HS đọc cả bài + chú giải HS lắng nghe 3. Tìm hiểu bài Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Ut là gì? + Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? + Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm + Vì sao chị Ut muốn được thoát li? 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS trả lời HS trả lời HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 4. Đọc diễn cảm Cho HS đọc diễn cảm Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc Cho HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay 3 HS nối tiếp đọc Đọc theo hướng dẫn GV HS thi đọc Lớp nhận xét 5. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học HS lắng nghe MÔN TOÁN PHÉP TRỪ I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a. 457+ 218 +143; b. 346 + 412 + 188; 3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép trừ. -GV nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trừ như: các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ, (như SGK). HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, phân số, số thập phân. Bài 1/159: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử lại. -Sửa bài. Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thử lại. Bài 2/160: -Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Sửa bài. Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa biết. HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép trừ các số. Bài 3/160: -GV gọi Hs đọc đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Sửa bài. -Đọc yêu cầu đề. -Làm bài vào vở. -Sửa bài. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. MÔN Khoa hoïc «n tËp: thùc vËt vµ ®éng vËt A. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc naøy, HS coù khaû naêng: -HÖ thèng l¹i mét sè h×nh thøc sinh s¶n cña thùc vËt vµ ®éng vËt th«ng qua mét sè ®¹i diÖn. -NhËn biÕt mét sè hoa thô phÊn nhê giã, mét sè hoa thô phÊn nhê c«n trïng. -NhËn biÕt mét sè loµi ®éng vËt ®Î trøng, mét sè loµi ®éng vËt ®Î con. -GD ý thøc ch¨m sãc, b¶o vÖ thöïc vaät, ñoäng vaät. - Gd kĩ năng sống : - KN đảm nhận trách nhiệm, KN hợp tác B.ChuÈn bÞ TB-§DDH: - PhiÕu häc tËp. C.ND vµ PPGD cña GV : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.KiÓm tra bµi cò: *Bµi: Sù nu«i vµ d¹y con cña mét sè loµi thó -Tr×nh bµy sù sinh s¶n vµ nu«i con cña hæ. -Tr×nh bµy sù sinh s¶n vµ nu«i con cña h¬u. II.Bµi míi: OÂn taäp: Thöïc vaät vaø ñoäng vaät -GV höôùng daãn HS laàn löôït thöïc hieän caùc BT1, 2, 3, 4, 5/ 124, 125, 126 SGK. *Baøi taäp 1:Moãi taám phieáu vôùi noäi dung ñaõ cho phuø hôïp vôùi choã( ) naøo trong caâu. GV choát laïi keát quaû ñuùng: 1-c, 2-a, 3-b, 4-d. *Baøi taäp 2:Quan saùt H1/124 vaø cho bieát moãi chuù thích phuø hôïp vôùi soá thöù töï naøo trong hình. GV choát laïi keát quaû ñuùng: 1-Nhuî, 2-Nhò *Baøi taäp 3:Trong caùc caây (H2, 3, 4), caây naøo coù hoa thuï phaán nhôø gioù, caây naøo coù hoa thuï phaán nhôø coân truøng? GV choát laïi keát quaû ñuùng: -H2: Caây hoa hoàng thuï phaán nhôø coân truøng. -H3: Caây hoa höôùng döông thuï phaán nhôø coân truøng. -H4: Caây ngoâ thuï phaán nhôø gioù. *Baøi taäp 4: Moãi taám phieáu vôùi noäi dung ñaõ cho phuø hôïp vôùi choã( ) naøo trong caâu. GV choát laïi keát quaû ñuùng: 1-e, 2-d, 3-b, 4-b, 5-c. *Baøi taäp 5: Trong caùc ñoäng vaät (H5, 6, 7, 8), ñoäng vaät naøo ñeû tröùng, ñoäng vaät naøo ñeû con? GV choát laïi keát quaû ñuùng: -Nhöõng ñoäng vaät ñeû con: Sö töû (H5), höôu cao coå (H7). -Nhöõng ñoäng vaät ñeû tröùng: Chim caùnh cuït(H6), caù vaøng (H8). III.Củng cố: -Nhaéc laïi moät soá kieán thöùc ñaõ oân taäp+GDHS yù thöùc chaêm soùc, bảo vệ thöïc vaät, ñoäng vaät . IV.Dặn dò - Nhaän xeùt: -Veà xem laïi caùc BT ñaõ laøm. - Chuaån bò baøi sau: Moâi tröôøng. -Nhaän xeùt tieát hoïc. - KiÓm tra 2 HS tr¶ lêi miÖng. -Ho¹t ®éng nhãm ®«i: Th¶o luËn, hoµn thµnh phiÕu häc tËp, tr×nh bµy. -Nhãm ®«i th¶o luËn, tr×nh bµy. -Ho¹t ®éng c¸ nh©n: Tõng HS quan s¸t, tr¶ lêi. -Ho¹t ®éng nhãm ®«i: Th¶o luËn, hoµn thµnh phiÕu häc tËp, tr×nh bµy. -Ho¹t ®éng c¸ nh©n: Tõng HS quan s¸t, tr¶ lêi. -GV cïng HS hÖ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc. -GV híng dÉn, giao viÖc cho HS. Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012 MÔN Chính tả (Nghe - viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: Nghe – viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam. Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2. Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS lên bảng viết theo lời đọc của GV 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Hướng dẫn nghe–viết HĐ 1: Hướng dẫn chính tả GV đọc bài chính tả một lượt Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai HĐ 2: Cho HS viết chính tả GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết. HĐ 3: Chấm, chữa bài Đọc lại toàn bài một lượt Chấm 5 ® 7 bài Nhận xét chung Theo dõi trong SGK Lắng nghe HS viết chính tả HS soát lỗi Đổi vở cho nhau sửa lỗi Lắng nghe 3. Làm BT HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2 GV giao việc Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3 Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. Dán phiếu lên bảng lớp Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HS làm bài Lớp nhận xét 4. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết sau. HS lắng nghe HS thực hiện MÔN Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ MỤC TIÊU: Mở rộng vốn từ: Biết được các từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của phụ nữ Việt Nam. Tích cực hóa vốn từ bằng cách đặt câu với câu tục ngữ đó. - Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải quyết v/đ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bút dạ và một vài tờ giấy kẻ bảng nội dung BT1a. Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 3 HS Nhận xét + cho điểm Tìm ví dụ về cách dùng dấu phẩy 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1 Cho HS đọc yêu cầu BT1 Cho HS làm bài. Phát phiếu + bút dạ cho HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài+ trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài+ trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học HS lắng nghe HS thực hiện MÔN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tìm x: a. x + 35,67 = 88,5; b. x+ 17,67 = 100 - 63,2; - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố kĩ năng thực hiện phép cộng và trừ. Bài 1/160: -GV gọi Hs đọc yêu cầu đề. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Củng cố kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng và trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2/160: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu được các tính chất giao hoán, kết hợp đã được sử dụng khi tính. HĐ 3: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng và trừ các số. Bài 3/161: -GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 4: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs về nhà học lại các tính chất của phép cộng và phép trừ. -Đọc đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012 MÔN Tập đọc BẦM ƠI MỤC TIÊU: Đọc trôi trảy, diễn cảm bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. Hiểu ... Nhận xét + cho điểm Đặt câu với nội dung các câu tục ngữ GV đọc 2. Bài mới 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: Cho HS đọc yêu cầu BT1 + đọc 2 câu a, b GV đưa bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy lên Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Cho HS làm BT2: (Cách tiến hành tương tự BT1) Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Cho HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài. GV dán 2 tờ phiếu lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Quan sát + 1 HS đọc trên bảng phụ HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe Làm bài Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về dấu phẩy, có ý thức sử dụng đúng các dấu phẩy HS lắng nghe HS thực hiện MÔN TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: Củng cố về ý nghĩa của phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hiện phép nhân trong tính giá trị biểu thức và giải toán. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính: a. 7285x 302; b. 34,48 x 4,5; c. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố về ý nghĩa phép nhân và thực hành tính giá trị biểu thức. Bài 1/162: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Khuyến khích Hs nêu ý nghĩa của phép nhân (là phép cộng các số hạng bằng nhau). Lưu ý việc vận dụng tính chất nhân một số với một tổng ở phần c. Bài 2/162: -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. Bài 3/162: -GV gọi Hs đọc đề, nêu tóm tắt. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 4/162: -Yêu cầu Hs đọc đề. -GV giảng giải và hướng dẫn để Hs hiểu về vận tốc của thuyền máy khi di chuyển xuôi trên dòng nước có vận tốc. -Yêu cầu Hs làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu ý nghĩa của phép nhân và các tính chât của phép nhân. -Làm bài vào vở. -Nhận xét và trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề, nêu tóm tắt. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. MÔN Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về việc làm tốt của một bạn. Biết trao đổi với các bạn về nhân vật trong truyện, trao đổi về cảm nghĩ của mình về việc làm của nhân vật. Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. - Gd kĩ năng sống : - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm, ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề bài của TIẾT Kể chuyện. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm Kể chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. Tìm hiểu yêu cầu của đề bài Ghi đề bài lên bảng + gạch dưới những từ ngữ cần chú ý Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Gợi ý HS gạch ý chính trên giấy nháp để khi kể có thể dựa váo các ý chính đó 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc gợi ý trong SGK Nói về nhân vật trong truyện Gạch gợi ý 2. Hướng dẫn HS kể chuyện HĐ 1: Cho HS kể trong nhóm: Theo dõi, uốn nắn HĐ 2: HS thi kể chuyện: Nhận xét + khen những HS kể hay Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện Thi kể chuyện + nêu ý nghĩa Lớp nhận xét 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện MÔN ĐỊA LÍ ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 MÔN TOÁN PHÉP CHIA I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - Gd kĩ năng sống : - KN ra quyết định, KN giải quyết v/đ II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: (4’) Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người. - Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài mới: (1’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Củng cố kiến thức về phép chia các số tự nhiên, phân số, số thập phân. -GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép chia như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư. HĐ 2: Củng cố kĩ năng thực hành phép chia. Bài 1/163: -GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu. -Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở. -Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK). Bài 2/164: -GV yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps. Bài 3/164: -GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài. -Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy. -Sửa bài. Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm. Bài 4/164: -GV yêu cầu Hs làm vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia. -Theo dõi, trả lời. -Hs đọc đề và p. tích mẫu. -Làm bài vào vở. -Nhận xét, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. Nêu cách chia hai Ps. -Thảo luận nhóm 4. -Đọc kết quả. -Sửa bài, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. MÔN Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH MỤC TIÊU: Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với ý của riêng mình. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin. - Gd kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thông tin, - KN giải quyết v/đ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết 4 đề văn. Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề. Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2. HS làm BT HĐ 1: Cho HS làm BT1: GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp GV giao việc GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS Cho HS trình bày Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng HĐ 2: Cho HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS trình bày miệng dàn ý Cho HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS lắng nghe HS trình bày miệng HS trao đổi, thảo luận 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong tiết sau HS lắng nghe HS thực hiện MÔN KĨ THUẬT LẮP RÔ- BỐT ( 3 tiết) I. Mục tiêu: HS cần phải: Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết lắp rô- bốt - Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. - Yêu thích môn học này - Gd kĩ năng sống : KN hợp tác, KN giao tiếp II. Đồ dùng dạy học: Mẫu rô- bốt đã lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. Các hoạt động dạy- học: TIẾT 2 3, Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô- bốt a.Chọn chi tiết -GV kiểm tra hs chọn các chi tiết b.Lắp từng bộ phận: -Gọi 1hs đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu hs phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK -Nhắc hs cần lưu ý 1 số điểm sau: + Khi lắp chân rô- bốt cần chú ý vị trí trên, dưới thanh chữ u dài. Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc lắp thanh đỡ thân rô- bốt cần lắp các ốc, vít ở phía trong trước, phía ngoài sau + Lắp tay rô- bốt phải quan sát kĩ H.5a và chú ý lắp 2 tay đối nhau + Lắp đầu rô- bốt cần chú ý vị trí thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông góc nhau -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những hs lắp sai hoặc lúng túng c.Lắp ráp rô- bốt ( H.1- SGK) -Nhắc hs chú ý khi lắp thân rô- bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác -Nhắc hs kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô- bốt -HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK -1hs đọc phần ghi nhớ -HS quan sát kĩ và thực hành lắp từng bộ phận -HS lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK 4, Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III( SGK) Cử 1 nhóm hs dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của hs( như các bài trên) Nhắc hs tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 5, CỦNG CỐ - dặn dò: Nêu các bước lắp rô-bốt Nhận xét chung giờ học Dặn hs chuẩn bị bài sau SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I-Mục tiêu Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan . Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng . Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trò chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vô tư . - Gd kĩ năng sống : - KN tự nhận thức II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: - GV: Sổ chủ nhiệm. - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. - Dự kiến hình thức tổ chức dạy học : cá nhân, nhóm đôi, nhóm, cả lớp. III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua + GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo các hoạt động của tổ mình. + GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hoàn thành tốt nhiệm vụ .Ph bình , trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,.. + Ghi nhận , giải thích những ý kiến của HS. 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Phân nhóm học ở nhà - Phân công HS bị vi phạm trực nhật lớp . - Thu các khoản tiền. 3-Sinh hoạt văn nghệ tập thể - Cho cả lớp chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”, ai vi phạm sẽ hát trước lớp 1 bài hát. - Cho cả lớp thi hát các bài hát thiếu nhi và nhi đồng.
Tài liệu đính kèm: