I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.
2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.
3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống,
TUẦN 8 Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2011 MÔN : TẬP ĐỌC(TIẾT 15 ) KÌ DIỆU RỪNG XANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài. - Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng. 3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người. GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, - KN giải quyết v/đ II. Chuẩn bị: - Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Bài văn được chia thành mấy đoạn? - 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu ... “lúp xúp dưới chân” + Đoạn 2: Từ “Nắng trưa” ... “đưa mắt nhìn theo” + Đoạn 3: Còn lại - Mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - GV sửa lỗi phát âm và cho HS luyện đọc từ khó. - 3 học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - HS luyện đọc từ khó. - Mời 3 HS xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Mời 3 HS xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - GV đọc mẫu. - 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại. - 3 HS đọc. - 3 học sinh khác đọc nối tiếp lại. - HS theo dõi. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp. - Giáo viên chia nhóm, giao việc. - Học sinh đếm số, nhớ số của mình. + Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình - Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư ký. - Giao việc: + Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. - Những cây nấm rừng đã khiến các bạn trẻ có những liên tưởng thú vị gì? - Những muông thú trong rừng đựơc miêu tả như thế nào? - Vì sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”? + Các nhóm sẽ tiến hành các nội dung thảo luận của nhóm mình trong thời gian 5 phút. - Yêu cầu các nhóm thảo luận. - Học sinh thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả. Giáo viên chốt. - Các nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên treo tranh “Rừng khộp” - Học sinh quan sát tranh. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài. - HS nêu: Ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho mọi người. * Hoạt động 3: đọc diễn cảm. - Hoạt động nhóm, cá nhân. - Mời 3 bạn xung phong đọc nối tiếp theo từng đoạn. - GV đọc mẫu đoạn 2. - Cho HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS thi đọc diễn cảm theo tổ. - Học sinh đọc. - HS theo dõi, tìm giọng đọc. - Từng cặp HS luyện đọc. - HS các tổ thi đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, động viên, tuyên dương học sinh. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài: Trước cổng trời. - Nhận xét tiết học. MÔN : TOÁN(TIẾT 36 ) SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh kĩ năng nhận biết, đổi số thập phân bằng nhau nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định , - KN tự nhận thức II. Chuẩn bị: - Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huống. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải số thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận cùng bên phải số thập phân thì giá trị của số thập phân vẫn không thay đổi. - Hoạt động cá nhân. - Giáo viên đưa ví dụ: 0,9m ? 0,90m 9dm = 90cm - Nếu thêm chữ số 0 vào bên phải của số thập phân thì có nhận xét gì về hai số thập phân? 9dm = m ; 90cm = m; 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m 0,9m = 0,90m - Học sinh nêu kết luận (1) - Lần lượt điền dấu > , < , = và điền vào chỗ ... chữ số 0. 0,9 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000 12 = 12,0 = 12,000 - Dựa vào ví dụ sau, học sinh tạo số thập phân bằng với số thập phân đã cho. - Học sinh nêu lại kết luận (1) 0,9000 = ......... = ............ 8,750000 = ......... = ............ 12,500 = ......... = ............ - Yêu cầu học sinh nêu kết luận 2 - Học sinh nêu lại kết luận (2) * Hoạt động 2: HDHS làm bài tập - Hoạt động lớp Bài 1 : - Cho HS tự làm rồi chữa bài và chú ý một trường hợp dễ nhầm lẫn như số 0 không phải tận cùng bên phải. - GV gọi 2 HS lên bảng làm. - GV giúp HS chữa bài theo kq đúng. Bài 2 : - GV cho HS tự làm bài vào vở. - GV giúp HS chữa bài tương tự BT1. Bài 3: Giáo viên gợi ý để học sinh hướng dẫn học sinh. 4 HS tự làm bài vào vở. a) 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 b)2001,300 = 2001,3 35,020 = 35,02 100,0100 = 100,01 4 HS làm vào vở. a)5,612 = 5,612 17,2 = 17,200 480,59 =480,590 b) 24,5 = 24,500 80,01 = 80,010 14,678 = 14,678 - GV cho HS trình bày bài miệng. - HS giải thích cách viết đúng của bạn Lan và Mỹ. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài: “So sánh hai số thập phân “ - Nhận xét tiết học. MÔN : KHOA HỌC (TIẾT 15 ) PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A 2. Kĩ năng: Hoc sinh nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh viêm gan A. Học sinh nêu được cách phòng bệnh viêm gan A 3. Thái độ: Có ý thức phòng tránh bệnh viêm gan A . GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, - KN hợp tác, - KN đảm nhận trách nhiệm, II. Chuẩn bị: - Tranh phóng to, thông tin số liệu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A . Nhận được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A - Hoạt động nhóm, lớp - Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm (hoặc nhóm bàn) - Giáo viên phát câu hỏi thảo luận - Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận - Nhóm 1, 3, 5 (Hoặc nhóm bàn). Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được. + Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? + Do vi rút viêm gan A + Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A? + Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn. + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? + Bệnh lây qua đường tiêu hóa Giáo viên chốt - Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận * Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A . - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân * Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH : + Chỉ và nói về nội dung của từng hình + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A _HS trình bày : +H 2: Uống nước đun sôi để nguội +H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín +H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn +H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện * Bước 2 : - Lớp nhận xét - GV nêu câu hỏi : +Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A +Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ? +Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ? _GV kết luận : (SGV Tr 69) - Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 3. Tổng kết - dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bị bài: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011 MÔN : CHÍNH TẢ(TIẾT 8 ) QUY TẮC ĐÁNH DẤU THANH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng một đoạn của bài “Kì diệu rừng xanh”. 2. Kĩ năng: Làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. GD kĩ năng sống : - KN ra quyết định , - KN tư duy sáng tạo II. Chuẩn bị: - Giấy ghi nội dung bài 3 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe – viết. - Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe. - Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. - Học sinh viết bảng con. - Học sinh đọc đồng thanh. - Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho học sinh. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết. - Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc lại cho HS dò bài. - Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi. - Giáo viên chấm vơ.û * Hoạt động 2: HDSH làm bài tập. - Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp. Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Lớp đọc thầm. - Học sinh gạch chân các tiếng có chứa yê, ya : khuya, truyền thuyết, xuyên , yên. - Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài theo nhóm. - Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét - 1 HS ... Hỏi và trả lời. - Học sinh sửa bài bảng. - Nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét, bổ sung . Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 học sinh đọc . - Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. - Học sinh làm theo nhóm. - Học sinh dán bảng lớp. - Học sinh các nhóm nhận xét. - Nhóm nào làm nhanh lên dán ở bảng lớp. Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 4 : - 1 học sinh đọc đề - Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. - Học sinh thảo luận làm theo nhóm - Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. - Cử đại diện làm. Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” - Nhận xét tiết học. MÔN : ĐỊA LÍ (TIẾT 8 ) DÂN SỐ NƯỚC TA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam. + Hiểu: nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh và nắm hậu quả do dân số tăng nhanh. 2. Kĩ năng: + Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta. + Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh. 3. Thái độ: Ýù thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. GD kĩ năng sống : - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin, - KN tìm kiếm sự giúp đỡ, - KN tự nhận thức II. Chuẩn bị: + GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về hậu quả của tăng dân số nhanh. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét đánh giá. 3. Giới thiệu bài mới v Hoạt động 1: Dân số + Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu? Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ? ® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới. v Hoạt động 2: Gia tăng dân số - Cho biết số dân trong từng năm của nước ta. Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta? ® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người . v Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh. Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào? Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình. 4. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị bài: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”. Nhận xét tiết học. + Hát + Nêu những đặc điểm tự nhiên VN. + Nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh, trả lời và bổ sung. 78,7 triệu người. Thứ ba. + Nghe và lặp lại. Hoạt động nhóm đôi, lớp. + Học sinh quan sát biểu đồ dân số và trả lời. 1979 : 52,7 triệu người 1989 : 64, 4 triệu người. 1999 : 76, 3 triệu người. Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người. + Liên hệ dân số địa phương: TPHCM. Hoạt động nhóm, lớp. Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ ở Thiếu sự chăm sóc sức khỏe Thiếu sự học hành Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 MÔN : TOÁN (TIẾT 40 ) VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống. GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định , - KN tìm kiếm và xử lí thơng tin II. Chuẩn bị: - Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ, phấn màu, tình huống giải đáp. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: 1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: - Hoạt động cá nhân, lớp. - Giáo viên hỏi - học sinh trả lời . - Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. dm ; cm ; mm - Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. km ; hm ; dam 2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 1 km bằng bao nhiêu hm 1 km = 10 hm 1 hm bằng 1 phần mấy của km 1 hm = km hay = 0,1 km - Tương tự các đơn vị còn lại. 3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng: - Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. - Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 1m = 0,001km 1mm = 0,001m Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. * Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên đưa ra 4 hoặc 5 bài VD - Học sinh thảo luận. 6m 4 dm = km 8 dm 3 cm = dm 8 m 23 cm = m 8 m 4 cm = m - Học sinh nêu cách làm, trình bày theo hiểu biết của các em. - Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. * Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1: - Hoạt động cá nhân, lớp - Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. - Học sinh làm vở hoặc bảng con. - Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. Giáo viên nhận xét. Bài 2: - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS làm vở. - Học sinh làm vở. - Giáo viên nhận xét, sửa bài. - Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. - Giáo viên chọn 10 bạn làm nhanh sẽ được tặng 1 bạn 1 bông hoa điểm 10. - Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu HS làm vở. - Học sinh làm vở. - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài. - Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. - Học sinh nhận xét. - Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị bài: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học. MÔN : TẬP LÀM VĂN(TIẾT 16 ) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). 2. Kĩ năng: - Luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. GD kĩ năng sống : - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường). * Bài 1: Giáo viên nhận định. * Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác. Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương. * Bài 3: Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng . Từ nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương. Từ một đặc điểm đặc sắc nhất để giới thiệu cảnh đẹp sẽ tả. Từ cảm xúc về kỉ niệm giới thiệu cảnh sẽ tả Kết bài theo dạng mở rộng. GV nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Viết bài vào vở. Chuẩn bị bài: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”. Nhận xét tiết học. Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm. 1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. + a – Mở bài trực tiếp. + b – Mở bài gián tiếp. Học sinh nhận xét: + Cách a: Giới thiệu ngay con đường sẽ tả. + Cách b: Nêu kỷ niệm đối với quê hương, sau đó giới thiệu con đường thân thiết. Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc. Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài. Học sinh thảo luận nhóm. Đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường. Khẳng định con đường là tình bạn. Nêu tình cảm đối với con đường – Ca ngợi công ơn của các cô chú công nhân vệ sinh hành động thiết thực. 1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài. Cả lớp nhận xét. SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN 8 I-Mục tiêu Tổng kết các hoạt động tuần qua . Yêu cầu chính xác , khách quan . Triển khai kế hoạch tuần đến .Yêu cầu vừa sức, khoa học, rõ ràng . Sinh hoạt văn nghệ tập thể, chơi trị chơi. Yêu cầu HS tham gia chơi tích cực, vơ tư . GD kĩ năng sống : - KN tự nhận thức, - KN giải quyết v/đ, - KN ra quyết định , - KN đảm nhận trách nhiệm, II-Chuẩn bị TB - ĐDDH: - GV: Sổ chủ nhiệm. - Học sinh: Sổ theo dõi của các tổ trưởng. III-Nội dung; phương pháp giảng dạy của GV , yêu cầu cần học của từng đối tượng hs 1-Tổng kết các hoạt động tuần qua + GV yêu cầu các tổ trưởng lên báo cáo . + GV nhận xét, đánh gíá, tuyên dương những HS tích cực hồn thành tốt nhiệm vụ .Phê bình, trách phạt những HS vi phạm (trực nhật lớp ,.. + Ghi nhận, giải thích những ý kiến của HS. 2-Triển khai kế hoạch tuần đến : - Tiếp tục thực hiện tốt những nội quy của trường lớp. - Lễ phép với người lớn , nhường nhịn em nhỏ. - Học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Phân nhĩm học ở nhà. - Phân cơng HS bị vi phạm trực nhật lớp . - Thu các khoản tiền. - Tập văn nghệ.
Tài liệu đính kèm: