A.Mục tiêu
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho Hs tham gia trò chơi BT3.
C. Các hoạt động dạy học – chủ yếu
Tuần 22 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Toán Luyện tập A.Mục tiêu - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. B. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho Hs tham gia trò chơi BT3. C. Các hoạt động dạy học – chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Ôn lai công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Yêu cầu Hs nhắc lại công thức diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật -Gọi HS nhận xét -GV nhận xét nhấn mạnh các kích thước phải cùng đơn vị đo. Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Lưu ý :Các số đo có đơn vị đo thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở (không cần kẻ bảng );1 Hs làm bảng phụ -Chữa bài: +Gọi 2HS lần lượt trình bầy bài làm (câu a,b) -Gọi HS khác nhận xét. +GV nhận xét ,đánh giá Hỏi:Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? Hỏi:Cần chú ý đơn vị đo độ dài của các kích thước? Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS nêu cách làm -Gọi 1 HS khác nhận xét bổ sung - Yêu cầu tự làm bài vào vở;1 HS làm bảng phụ -Chữa bài: +Gọi HS nhận xét bài của bạn. + Yêu cầu HS khác chữa bài vào vở + GV xác nhận kết quả. - Hỏi :Khi tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì? Bài 3: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS làm bài vào vở(chỉ ghi đáp số) . -Chữa bài: +Gọi 1HS đọc bài làm của mình +GV nhận xét ,xác nhận. - Hỏi :Tại sao diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng nhau? - Hỏi :Tại sao lại điền S(sai)vào câu c ? -Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi đua theo nhóm (đội nào có kết quả nhanh nhất và đúng là thắng cuộc). 3- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS chuẩn bị bài sau -HS nhắc lại Sxp=Chu vi đáy x chiều cao Stp=Sxp+ 2 x Sđáy -HS đọc đề bài -Chưa cùng đơn vị đo ,phải đưa về cùng đơn vị - HS làm bài - HS chữa bài Đáp số : a) Sxp=1440dm2 Stp=2190 dm2 b) Sxp=17 m2 30 Stp=1 1 m2 10 -Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhânvới chiều cao(cùng đơn vị đo) - Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tíh hai đáy. -Các kích thước :Chiều rộng,chiều dài và chiều cao phải cùng đơn vị . -HS đọc - Diện tích quét sơn chính là diện tích toàn phần trừ đi diện tích cái nắp;mà diện tích cái nắp là diện tích mặt đáy. -HS làm bài Bài giải Diện tích quét sơn ở mặt ngoài bằng diện tích xung quanh củacái thùng.Ta có: 8dm = 0,8m Vậy diện quét sơn là : (1,5 + 0,6) x 2 0,8 + 1,5 x 0,6=4,26 (m2) Đáp số : 4,26 (m2) -Các kích thwocs của hình hộp chữ nhật phải cùng đơn vị . -HS đọc -HS làm bài (a),(d) : Đ; (b),(c) :S -HS chữa bài - Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tichs các mặt bên nên khi thay đổi vị trí đặt hộp,diện tích toàn phần không thay đổi . -Vì diện tích xung quanh của hình 1là 9,6dm2. Tập đọc Lập làng giữ biển I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn , giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Tranh ảnh về những làng chài ven biển (nếu có). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 - Kiểm tra bài cũ: ?:Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có gì đặc biệt? 2- Bài mới : *- Giới thiệu bài. Mở đầu cho chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình, các em sẽ được học bài tập đọc Lập làng giữ biển. Bài văn ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. *- Luyện đọc. *- Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thành tiếng + đọc thầm ?: Bài văn có những nhân vật nào? ?: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? ?: Bố Nhụ nói: “Con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào? ?: Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì? ?: Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? ?: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển? ?: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? ?: Bài văn nói lên điều gì? *- Luyện đọc diễn cảm. - Cho HS đọc phân vai - GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn cho HS đọc - Cho HS thi đọc đoạn theo đoạn. - GV nhận xét + khen những HS đọc tốt. 3 - Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau. - Người cứu em bé là người bán bánh giò. Anh là một thương binh nặng, anh có hành động dũng cảm xông vào đám cháy cứu người. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Đây là ba thế hệ trong một gia đình. - Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. - Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã. - Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xang, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người dân chài... - Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng trên đất liền: có chợ, có trường học, có nghĩa trang... - Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người xúc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai ông quan trọng nhường nào. - Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõm Cá Sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới. - Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. - 4HS phân vai để đọc: người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ. - HS luyện đọc theo đoạn. - 3 HS thi đọc theo đoạn. - HS nhận xét . Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần Của hình lập phương A.Mục tiêu : HS biết: - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đăc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. B. Đồ dùng dạy học - Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. C. Các hoạt động dạy học – chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1- KT bài cũ: Củng cố biểu tượng về hình lập phương và công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 2- Bài mới: Hình thành công thức thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương Ví dụ : -Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK(trang111) -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài ;HS dưới lớp làm ra nháp. -Chữa bài: +Gọi HS nhận xét bài của bạn + GV nhận xét ,đánh giá. Luyện tập Bài 1: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài . -Yêu cầu HS làm bài vào vở;1 HS làm bảng phụ -Chữa bài: +Gọi 1HS nhận xét bài của bạn;HS còn lại chữa bài vào vở. +GV nhận xét ,chữa bài. Hỏi:Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương ta làm thế nào? Bài 2: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS làm bài -Chữa bài: +Gọi HS nhận xét bài của bạn.HS khác chữa bài vào vở.Yêu cầu giải thích cách làm. 3- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị bài sau HS đọc -HS làm bài. -HS chữa bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đã cho là : (5 x 5) x 4 = 100(cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 6 = 150(cm2) Đáp số : 150(cm2) 1 HS đọc đề bài - HS làm bài - HS chữa bài Đáp số : Sxp=9m2 Stp=13,5m2 -1 HS đọc bài - HS làm bài - HS chữa bài Đáp số :31,25dm2 -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện tích 5 mặt. Chính tả ( Nghe - viết) Hà nội I. Muùc tieõu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng ,rõ 3 khổ thơ -Tìm được danh từ riêng là tên người tên địa lí Việt Nam viết được 3 đến 5 tênngười tên địa lí theo y/c của BT3 II- đồ dùng: Caực tụứ giấy khoồ to noọi dung baứi taọp 2, 3. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-Kiểm tra baứi cuừ: - 2 HS lên bảng viết các từ ngữ sau : Giữa dòng, rò rỉ, tức giận , giấu giếm, mùa đông, hốc cây. 2- Bài mới : *- Giụựi thieọu baứi: Tieỏt hoùc hoõm nay caực em seừ nghe vieỏt ủuựng chớnh taỷ baứi “Hà Nội ” vaứ laứm ủuựng caực baứi chớnh taỷ phaõn bieọt tieỏng coự aõm ủaàu r , d , gi / ? , ~. *- Hửụựng daón hoùc sinh nghe, vieỏt chính tả : *- Tìm hiểu về nội dung đoạn viết. - Giaựo vieõn ủoùc toaứn baứi chớnh tả. - Gọi HS đọc đoạn cần viết. ?: Đoạn văn kể về điều gì ? - Cả lớp và GV nhận xét kết luận đúng. *- GV hướng dẫn HS viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầ HS viết các từ mình vừa tìm được. *- HD viết chính tả: ?: Đoạn viết thuộc thể loại nào? ?: Nêu cách trình bày bài viết? - Giaựo vieõn ủoùc tửứng caõu cho hoùc sinh vieỏt. *- HS soát lỗi chính tả + chấm. *- Luyeọn taọp: *- Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp. Bài 2: Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà baứi. - Yeõu caàu hoùc sinh laứm vieọc caự nhaõn. a) caực tửứ coự aõm ủaàu r , d , gi : b) Caực tửứ chửựa tieỏng thanh ngaừ hay thanh hoỷi: - Giaựo vieõn nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng. Baứi 3: Giaựo vieõn neõu yeõu caàu cuỷa baứi taọp. Yeõu caàu HS đọc nội dung bài tập. - GV tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức . HS chia làm 2 đội : mỗi đội 6 HS mỗi em điền 1 Chỗ trống. Đội nào điền nhanh , đúng là đội đó thắng cuộc. - GV nhận xét kết luận đúng. - Yêu cầu 2 HS đọc các dòng thơ vừa điền. - Gọi HS đọc toàn bài thơ. - Yêu cầu HS sửa vào vở 3- Củng cố - daởn doứ: Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Về chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết . - Hoùc sinh laộng nghe. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm. - 2 HS nêu các từ mình có thể nhầm. - 2 HS lên viết những từ ngữ mình vừa tìm được như: Thảm hại, giận quá , linh cữu - 2 HS trả lời. - HS viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi chính tả.Tửứng caởp hoùc sinh ủoồi cheựo vụỷ sửỷa loói cho nhau. - 1 hoùc sinh ủoùc yeõu caàu ủeà baứi, caỷ lụựp ủoùc thầm. HS làm baứi vaứo vụỷ. 2HS làm bài vào phieỏu roài dán lên bảng lớp trình bày keỏt quaỷ. *- Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm, dành tiền. + Biết rõ, thành thạo: rành rành, rành rẽ, rành mạch. + Đồ đựng đan bằng tre nứa, đáy phẳng, thành cao: cái rổ, cái rá, cái giành. *- Dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm: dũng cảm. + lớp vỏ bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ. + Đồng nghĩa với từ giữ gìn: bảo vệ. - Caỷ lụựp nhaọn xeựt bổ sung. - HS ... a nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? 3- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV đa bảng phụ đã viết sẵn kết quả đúng). Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất? - GV giao việc: ã Các em đọc lại câu chuyện. ã Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở ý em cho là đúng. - Cho HS làm việc. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm. - GV nhạn xét và chốt lại kết quả đúng: 1/ Câu chuyện có mấy nhân vật? a. Hai b. Ba c. Bốn 2/ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? a. Lời nói b. Hành động c. Cả lời 3/ ý nghĩa của câu chuyện trên là gì a. Khen gợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt. b. Khuyên người ta tiết kiệm. c. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. 3- GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện; đọc trước các đề văn ở tiết Tập làm văn tiếp theo. - Là một chuỗi sự việc có đầu cuối; liên quan đến một hay một số nhận vật. Mỗi câu chuyện có một điều có ý nghĩa. - Qua hành động của nhân vật. - Qua lời nói, ý nghĩa của nhân vật. - Qua những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. - Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: + Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp). + Diễn biến (thân bài). + Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). - 3 HS lên làm bài trên phiếu. - HS nhận xét. Khoa học SệÛ DUẽNG NAấNG LệễẽNG CHAÁT ẹOÁT (tiết2) I. Muùc tieõu: Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy ,bỏng ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt -Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II- Đồ dùng: Sửu taàm tranh aỷnh veà vieọc sửỷ duùng caực loaùi chaỏt ủoỏt. Hình và thông tin tr 86, 87, 88, 89 SGK. III. Caực hoaùt ủoọng dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Kiểm tra baứi cuừ: ?: Mặt trời cung cấp năng lợng cho trái đất ở những dạng nào? - Giaựo vieõn nhaọn xeựt. 2- Bài mới: Giụựi thieọu baứi : Sửỷ duùng naờng lửụùng cuỷa chaỏt ủoỏt. *- Hoaùt ủoọng 1: Keồ teõn moọt soỏ loaùi chaỏt ủoỏt. ?: Haừy keồ teõn moọt soỏ chaỏt ủoỏt thửụứng duứng? ?: Neõu teõn caực loaùi chaỏt ủoỏt trong hỡnh 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong ủoự loaùi chaỏt ủoỏt naứo ụỷ theồ raộn, chaỏt ủoỏt naứo ụỷ theồ khớ , chất đốt nào ở thể lỏng? - GV nhận xét kết luận đúng. *- Hoaùt ủoọng 2: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn. + Sửỷ duùng chaỏt ủoỏt raộn.: ?: Kể tên các loại chất đốt rắn mà em biết? ?: Than ủaự ủửụùc sửỷ duùng trong nhửừng coõng vieọc gỡ? ?: ễÛ nửụực ta, than ủaự ủửụùc khai thaực chuỷ yeỏu ụỷ ủaõu? Ngoaứi than ủaự, em coứn bieỏt teõn loaùi than naứo khaực? + Sửỷ duùng caực chaỏt ủoỏt loỷng. ?: Keồ teõn caực loaùi chaỏt ủoỏt loỷng maứ em bieỏt? Chuựng thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ? ?: ễÛ nửụực ta, daàu moỷ ủửụùc khai thaực ụỷ ủaõu? ?: Daàu moỷ ủửụùc laỏy ra tửứ ủaõu? ?: Tửứ daàu mỏ có theồ taựch ra nhửừng chaỏt ủoỏt naứo? ?: Xăng , dầu đợc sử dụng vào những việc gì? + Sửỷ duùng caực chaỏt ủoỏt khớ. ?: Kể tên các loại chất đốt khí mà em biết? ?: Có những loại khí đốt nào? ?: Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu? ?: Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - Cả lớp và GV nận xét chốt ý đúng: ẹeồ sửỷ duùng ủửụùc khớ tửù nhieõn, khớ ủửụùc neựn vaứo caực bỡnh chửựa baống theựp ủeồ duứng cho caực beỏp ga. HS rút ra phần ghi nhớ. 3 – Củng cố - daởn doứ: ?: Kể tên một số loại chất đốt mà em biết. - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Về chuẩn bị bài sau. - cung cấp cho trái đát ở dạng ánh sáng và nguồn nhiiệt. - Hoùc sinh kể tên một số loại chất đốt. - Củi , tre, rơm, rạ, than , dầu, ga - H1: chất đốt là than: Than thuộc thể rắn. H2 : chất đốt là dầu: Dầu thuộc thể lỏng. H3 : Chất đốt là ga: Ga thuộc thể khí. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận công dụng của than đá, dầu mỏvà việc khai thác các loại chất đốt. - Moói nhoựm chuẩn bũ moọt loaùi chaỏt ủoỏt, đại diện nhóm trình bày. Than, cuỷi, tre, rụm, raù - Than đá được sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày: Đun , nấu, sởi ấm, sấy khôThan đá dùng để chạy máy phát điện của nhà máy nhiệt điện và một số loại động cơ. - Than đá khai thác chủ yếu ở các mỏ than thuộc tỉnh Quảng Ninh. - than bùn, than củi. - Xăng , dầu. + Chúng sửỷ duùng ủeồ chaùy maựy, nhieọt ủieọn, duứng trong sinh hoaùt. - Daàu moỷ ụỷ nửụực ta ủửụùc khai thaực ụỷ Vuừng Taứu. - Dầu mỏ có ở trong tự nhiên , nó nằm sâu trong lòng đất. - Xaờng, daàu hoaỷ, daàu – ủi – ê- zen, dầu nhờn, nước hoa, tơ sợi nhân tạo , nhiều loại chất dẻo. - Xăng , dầu dùng để chạy máy các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng. - Khí ga. - Khí tự nhiên, khí sinh học. - Có sẵn trong tự nhiên , con người khai thác được từ các mỏ. - UÛ chaỏt thaỷi, muứn, raực, phaõn gia suực theo ủửụứng oỏng daón vào các bể chứa .Các chất trên phân huỷ tạo thành khí sinh học. - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - 1 HS trả lời. Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012 Toán Thể tích của một hình 1-Mục tiêu: -Có biểu tượng về thể tích của một hình , -Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản . II-đồ dùng dạy học : -các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm -1 hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn hình lập phương -Các hình minh hoạ SGK III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động dạy Hoạt động học I.Kiểm tra bài cũ: II.Bài mới: 1) GVgiới thiệu về thể tích của một hình a)Ví dụ: GV đưa ra hình hộp chữ nhật sau đó thả hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật Hinh lập phương nằm hoàn toàn bên trong hhcn Ta nói:Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hhcn hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích hình lập phương b)Ví dụ 2: +Hình C gồm mấy hình lập phương +Hình D gồm mấy hình lập phương Kết luận :thể tích hình C bằng thể tích hình D c) GV nêu y/c HS quan sát và nói: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N 2) Luyện tập thực hành Bài 1: HS đọc đề bài GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi. --Bài 2: - GV tổ chức cho HS làm BT tương tự như BT1 3- Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học HS chuẩn bị bài sau HS nghe và nhắc lại kết luận của GV +Hình C gồm 4 hình lập phương +Hình D gồm 4 hình lập phương +Hình M gồm 4 hình lập phương +Hình N gồm 2 hình lập phương HS nêu ý kiến ,các HS khác nghe và nhận xét -HHCN A gồm 16 hình lập phương nhỏ . -HHCN B gồm 18 hình lập phương nhỏ -HHCN B có thể tích lớn hơn HHCN A HS quan sát hình và trả lời câu hỏi -Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ -Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ -Hình A có thể tích lớn hơn hình B Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ i. mục tiêu: - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mẩu chuyện (BT3). II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ + một vài băng giấy. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra 3 HS - GV nhận xét , cho điểm Khi nói, khi viết ta không chỉ sử dụng một kiểu câu ghép điều kiện (GT) - KQ mà ta còn sử dụng câu ghép thể hiện quan hệ tơng phản. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tạo ra câu ghép tơng phản bằng cách nối các vế câu bằng quan hệ từ, biết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu. 2- Hướng dẫn HS Luyện tập BT1 - Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a, b. - GV giao việc: • Các em đọc lại câu a, b. • Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong câu - Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a, b lên bảng). - GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Băng giấy trên bảng lớp a/ Mặc dù giặc Tây hung tàn, / nhưng c v chúng không thể ngăn cản các cháu học c v tập, vui tơi, đoàn kết, tiến bộ. b/ Tuy rét vẫn kéo dài, / mùa xuân đã c v c đến bên bời sông Lơng v BT2 (Cách tiến hành tương tự BT1) Lời giải đúng: a/ Cần thêm quan hệ từ nhưng + thêm vế 2 của câu. VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng ao nhà em vẫn không cạn nước. b/ Cần thêm quan hệ từ mặc dù + thêm vế 1 của câu ( hoặc quan hệ từ tuy + vế 1) VD: Mặc dù mặt trời đã lặn, nhng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng. BT3 (Cách tiến hành tơng tự BT1) GV chốt lại kết quả đúng: • Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian c v xảo / nhưng cuối cùng hắn c vẫn phải đưa hai tay vào còng số 8. v H: Câu chuyện gây cười ở chỗ nào? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS kể mẩu chuyện vui Chủ ngữ ở đâu? cho người thân nghe 3 - Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau. • HS1 nhắc lại cách nối câu ghép ĐK (GT) - KQ • HS2: làm BT1 • HS3 làm BT2 +3 - 2HS làm bài trên bảng lớp. - HS còn lại làm bài vào vở bài tập. - Lớp nhận xét kết quả bài của 2 bạn trên lớp. - 3 HS đọc to, lớp lắng nghe. - 3 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ ( không nhìn SGK). - 3HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe - 2 HS làm bài trên bảng lớp. - HS còn lại dùng bút chì gạch trong SGK. - Lớp nhận xét bài làm của 2 bạn trên bảng. - ở chỗ bạn Hùng hiểu lầm câu hỏi của cô giáo (cô giáo hỏi chủ ngữ trong câu của bạn Hùng thì lại hiểu là tên cướp đang ở đâu) Tập làm văn Kể chuyện ( Kiểm tra viết) i. mục tiêu, yêu cầu Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện , nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Các em đã đợc ôn tập về văn Kể chuyện ở tiết Tập làm văn trớc. Cô cũng đã dặn mỗi em về nhà đọc trớc 3 đề bài trong SGK để chọn cho mình một đề. Trong tiếp Tập làm văn hôm nay các em sẽ làm một bài văn hoàn chỉnh cho một trong ba đề các em đã chọn. - HS lắng nghe. - GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp. - GV lưu ý HS: Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai). - Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể. - GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã đợc học, được đọc. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp lắng nghe. - HS lắng nghe + chọn đề. - HS lần lượt phát biểu. - GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi... - GV thu bài khi hết giờ - HS làm bài. - GVnhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 23. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: