Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 25 năm 2012

Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 25 năm 2012

I . Mục tiêu:

-Tập trung vào việc kiểm tra:

- Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.

- Thu nhập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt

- Nhận dạng , tính diện tích và thể tích một số hình đã học.

II. Các hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ: Không.

2. Bài mới : *- Giới thiệu bài . nêu mục đích yêu cầu.

*- GV chép đề lên bảng.

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Trường Tiểu học Văn Khê - Tuần 25 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25: Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
 Toán
Kiểm tra định kì giữa học kì II
I . Mục tiêu:
-Tập trung vào việc kiểm tra:
- Tỉ số phần trăm và giải các bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Thu nhập và xử lí thông tin từ biểu đồ hình quạt 
- Nhận dạng , tính diện tích và thể tích một số hình đã học.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ: Không.
2. Bài mới : *- Giới thiệu bài . nêu mục đích yêu cầu.
*- GV chép đề lên bảng.
A. Phần 1: Mỗi bài tập dới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D ( là đáp án kết quả tính)Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1 – Một lớp học có 18 nữ và 12 nam . Tìm tỉ số phần trăm của số HS nữ và số HS cả lớp: 
 A. 18% ; B. 30%
 C. 40% ; D. 60%
2- biết 25% của một số là 10. Hỏi số đó là bao nhiêu.
 A. 10 ; B. 20
 C. 30 ; D. 40
3 – Kết quả điều tra về ý thích đối với một số môn thể thao của 100 HS lớp 5, đợc thể hiện trên biểu đồ hình quạt bên. Trong 100 HS đó số HS thích bơi là :
 A. 12 HS
 B. 13 HS 
 C. 15 HS 
 D. 60 HS
4 – Diện tích của phần đã tô màu trong hình chữ nhật dới đây là:
 12cm
 A. 14 cm2
 B. 20 cm2 
 C. 24 cm2 4 cm 
 D. 34 cm2
 5cm
5-Diện tích của phần đã tô đậm trong hình dưới đây là: 
 A. 6,28 m2 
 B. 12,56 m2 0o. 
 C. 21,98 m2 
 D. 50,24 m2 
B - Phần 2: 
1. Viết tên của mỗi hình sau vào chỗ chấm. 
   . .
2. Giải bài toán :
Một phòng học dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10 m , chiều rộng 5,5m, chiều cao 3,8m. Nếu mỗi ngời làm việc trong phòng đó cần có 6m3 không khí thì có thể có nhiều nhất bao nhiêu HS học trong phòng đó. Biết rằng lớp học chỉ có 1 GV và thể tích đồ đạt trong phòng chiếm 2m3.
 Cách đánh giá điểm.
*- Phần 1: 6 điểm: 
 + Đúng bài 1,2, 3 mỗi bài 1 điểm.
 + Bài 4,5 : mỗi bài 1,5 điểm. 
 *- Phần 2: 4 điểm.
 + Bài 1: 1điểm.
 + Bài 2 : 4 điểm.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
- Về chuẩn bị bài sau
_______________________________________
Tập đọc 
Phong cảnh đền Hùng
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào ca ngợi .
-Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.(trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dụng dạy học:
 -Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK; trang ảnh về đền Hùng 
(nếu có).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc bài Hộp th mật và trả lời câu hỏi.
?: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nh thế nào đối với sự nghiệp bào vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét + cho điểm.
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài 
Bài văn Phong cảnh đền Hùng hôm nay chúng ta học sẽ giới thiệu với các em về cảnh đẹp của đền Hùng – nơi thờ các vị vua có công dựng nên đất nớc Việt Nam.
*- Luyện đọc:
- Cho HS đọc bài văn
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn: 3 đoạn
 • Đoạn 1: Từ đầu đến“...chính giữa”
 • Đọan 2: Tiếp theo đến“...xanh mát.”
 • Đoạn 3: Phần còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ: chót vót, dập dờ, tuy nghiêm, vời vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc....
- Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
 Cần đọc giọng trang trọng, tha thiết, nhịp điệu khoan thai – nhấn mạnh những từ ngữ: nằm chót vót, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững....
*- Tìm hiểu bài.
?: Bài văn viết về cảnh vật gì? ở đâu?
?: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
?: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
?: Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nớc của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
- GV chốt lại: Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất Tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xa, về cội nguồn dân tộc.
?: Em hiểu câu ca dau sau nh thế nào?
Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mời tháng ba.
- GV: Theo truyền thuyết, Hùng Vơng th sáu đã “hoá thân” bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Linh vào ngày 10-3 âm lịch (năm 1632 trước Công Nguyên). Từ đấy ngời Việt lấy ngày mùng mời tháng ba làm ngày giỗ Tổ.
- Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn mọi ngời, nhắc nhở mọi ngời hớng về cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nớc và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
*- Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét , khen những HS đọc hay.
3- Củng cố - dặn dò:
?: Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS đọc 
- Có ý nghĩa rất quan trọng vì đã cung cấp những thông tin mật từ phía kẻ địch, giúp ta hiểu hết ý đồ của địch, kịp thời đối phó, ngăn chặn chúng.
- HS lắng nghe.
- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc bài văn.
- HS quan sát tranh và nghe lời giới thiệu .
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
- HS đọc theo nhóm .
- 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm theo.
- Bài văn tả cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Linh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, nơi thờ các vua Hùng, tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam.
- Các vua Hùng là người đầu tiên lập nớc Văn Lang, đông đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
- Những khóm hải đờng đâm bông rực rỡ, cánh bớm dập dờn bay lợn: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo nh bức tờng xanh sừng sững. Xa xa là núi Sóc Sơn...
- 1 HS kể.
 + Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
 + Thánh Gióng
 + Chiếc nỏ thần
 + Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng).
- Câu ca dao ca ngợi truyền thôngd tốt đẹp của ngời dân Việt Nam: thuỷ chung, luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
+ Nhắc nhở, khuyên răn mọi ngời: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng không đợc quên ngày giỗ Tổ, không đợc quên cội nguồn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn (mỗi HS đọc một đoạn).
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi ngời đối với tổ tiên
Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2012
 Toán
bảng đơn vị đo thời gian
I- Mục tiêu:
-HS biết:
- Tên gọi ,kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học. Và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng .
-Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
--Đổi đơn vị đo thời gian 
II.Các đồ dùng dạy học: 
- Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to )cha ghi kết quả ở bên phải dấu bằng trong bảng.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ: Không.
2- Bài mới : *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
a) Bảng đơn vị đo thời gian 
-Yêu cầu HS viết ra nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học.
- Gọi HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi câu hỏi của GV.
?: Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
?: Một năm có bao nhiêu tháng?
?: Một năm thường có bao nhiêu ngày?
?: Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy năm có một năm nhuận 
-Yêu cầu 2 HS nhắc lại toàn bộ bảng đơn vị đo thời gian .
- 1 năm thường có 365 ngày,còn năm nhuận có 366 ngày,cứ 4 năm liền thì có 1 năm nhuận,sau 3 năm thường thì đến 1 năm nhuận.
?: Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
?: Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận(số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?
?: Nêu tên các tháng trong năm?
?: Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
?: Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
?: Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
- GV có thể hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng bằng cách dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay.Đầu xương nhô lên chỉ tháng có 31 ngày ,còn đầu xương lõm xuống chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28,29 ngày.
-Yêu cầu HS thực hành.
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian 
?: Một năm rưỡi là bao nhiêu năm?
?: giờ bằng bao nhiêu phút?
?: 216 phút là bao nhiêu giờ ,làm thế nào để biết?
c) Luyện tập:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm ra câu trả lời. HS trình bầy kết quả.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp làm bài,giải thích cách làm.
-Yêu cầu HS nhận xét 
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- HS lắng nghe.
- GV viết ra nháp ,đọc kết quả viết.
- HS nối tiếp nhau trả lời.
 + 1 thế kỉ = 100 năm
 + 1 năm =12 tháng
 + 1 năm =365 ngày
 + 1 năm nhuận =366 ngày
 + Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
 1 tuần lễ = 7ngày 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60phút 1 phút =60 giây
- HS nhắc lại.
- HS cả lớp lắng nghe và đọc nhẩm theo 
- 2004, 2008, 2012
- Số chỉ năm nhuận là số chia hết cho 4.
- HS nêu từ tháng 1 đến tháng 12.
- Tháng một,ba, năm, bảy,tám, mưòi, mười hai.
- tư, sáu, chín, mười một.
- Năm thường tháng 2 có 28 ngày.
- Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS thực hành.
Một năm rưỡi =1,5 năm
 = 12 tháng x 1,5 =18 tháng.
-Nếu số tháng của một năm nhân với 5 
- giờ = 60 phút x = 40 phút 
- 216 phút =3 giờ = 3,6 giờ.
- Lấy 216 chia cho 60,thương là số giờ, số d là số phút . 
 260 phút = 3 giờ 36 phút
 216 phút = 3,6 giờ 
- 1 HS đọc bảng và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Kính viễn vọng: năm 1671,thế kĩ 17.
+ Bút chì: năm 1794,thế kỉ 18.
+ Đầu máy xe lửa: năm 1804,thế kỉ 19.
+ Xe đạp: năm 1869,thế kỉ 19.
+ Ô tô: năm 1886,thế kỉ 19.
+ Máy bay: năm 1903,thế kỉ 20.
+ Máy tính điện tử: năm 1946,thế kỉ 20.
+ Vệ tinh nhân tạo:năm 1957,thế kỉ 20.
- HS nhận xét bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc.
-Viết số thích hợp vào chố chấm.
a) 6 năm = 72 tháng (12 x 6 =72) 
4năm 2 tháng = 50 tháng (12 x 4 +2 =50)
 3 năm rưỡi = 42 tháng (12 x 3,5 = 42)
 3 ngày = 72 giờ ; 0,5 ngày = 12 giờ
 3 ngày rưỡi = 84 giờ
b) 3 giờ = 180 phút ; 1,5 giờ = 90 phút
 = giờ = 45 phút ; 6 phút = 360 giây
 phút = 30 giây ; 1 giờ = 60 phút
- HS nhân xét bổ sung. 
a) 72 phút = 1,2 giờ.
 270 phút = 4,5 giờ
b) 3 giây = 0,5 phút 
 135 giây = 2,25 phút.
Chính tả
Ai là thuỷ tổ loài người
I- Mục tiêu : 
- Nghe viết đúng bài chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người .
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên riêng BT2
II- Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to + bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt  ... út.
Thời gian đi từ ÀB (không nghỉ)?
- Lấy thới điểm đến trừ thời điểm xuất phát và trừ thời gian nghỉ.
8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút)
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Thời gian đã đi quãng đường AB(không kể thời gian nghỉ) là:
 8 giờ 30 phút – (6 giờ 45 phút + 15 phút)
 = 1 giờ 30 phút 
Tập làm văn 
Kiểm tra viết
( Tả đồ vật)
I. Mục tiêu:
-HS viết được một bài văn đủ 3 phần mở bài. thân bài ,kết bài , rõ ý ,dùng từ ,đặt câu đúng lời văn tự nhiên 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra hoặc vở.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ: Không.
Bài mới: *- Giới thiệu bài. 
 Các em đã lập dàn ý cho bài văn tả đồ vật ở tiết Tập làm văn trớc. Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đó thành một bài văn viết hoàn chỉnh.
*- Hướng dẫn HS làm bài:
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- Cho HS đọc dàn ý đã làm.
*- HS làm bài:
- GV nhắc HS cách trình bày bài, chú ý cách viết tên riêng, cách dùng từ, đặt câu.
- GV thu bài + chấm.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc 5 đề, cả lớp lắng nghe.
- Mỗi HS đọc lại dàn ý đã viết của mình.
- HS làm bài.
Khoa học
OÂN TAÄP : VAÄT CHAÁT VAỉ NAấNG LệễẽNG (Tiết 1)
I. Muùc tieõu:
-Ôn tập về :
-Các kiến thức phần vật chất và năng lượng ;các kĩ năng quan sát ,thí nghiệm .
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường ,giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng
II. Đồ dùng:
 - Tranh aỷnh sửu taàm veà vieọc sửỷ duùng caực nguoàn naờng lửụùng trong sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
- Pin, boựng ủeứn, daõy daón,
III. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra baứi cuừ: 
?: Nêu cách phòng tránh điện giật?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
2- Baứi mụựi:
*- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
*- Hoaùt ủoọng 1: Tổ chức trò chơi“Ai nhanh, ai ủuựng”
Muùc tieõu : Cuỷng coỏ kieỏn thửực veà tớnh chaỏt cuỷa moọt soỏ vaọt lieọu vaứ sửù bieỏn ủoồi hoựa hoùc 
Laứm vieọc theo nhóm.
- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét kết luận đáp án đúng.
1 - d 4 - b
2 - b 5 - b
3 - c 6 - c
7 - Điều kiện xảy ra sự biến đổi hoá học.
*- Hoaùt ủoọng 2: Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng một số nguồn năng lợng .
- Yêu cầu HS quan sát các hình SGK trang 202 và trả lời câu hỏi.
?: Các phương tiện máy móc trong các hình vẽ SGK lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- GV nhận xét tiết học.
3- Củng cố – dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
- Về chuẩn bị bài sau.
- 1 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS chơi trò chơi đoán nhanh , đúng. Nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng và nhanh thì thắng cuộc.
HS chơi đoán theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bàykết quả trò chơi.
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao
Nhiệt độ bình thường
Nhiệt độ bình thường.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- Ha: Năng lượng cơ bắp của người.
+ Hb: Năng lượng chất đốt từ xăng.
+ Hc: Năng lượng gió
+ Hd: Năng lượng chất đốt từ xăng.
+ He: Năng lượng nước
+ Hg: Năng lượng chất đốt từ than
+ Hh: Năng lượng mặt trời.
- HS nhận xét bổ sung.
Thứ sáu ngày 9 tháng 3 năm 2012
 Toán
luyện tập
I.Mục tiêu :
- Biết cộng và trừ số đo thời gian.
- Vận dụng và giải các bài toán có nội dung thực tế
II.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
1- Kiểm tra bài cũ: 1 HS lên bảng làm lại bài 3 tiết trớc.
- GV nhận xét cho điểm.
2- Bài mới: *- Giới thiệu bài. Nêu mục đích yêu cầu.
*- Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở 
- Yêu cầu HS nhận xét.
?: Nêu cách chuyển số đo từ đơn vị ra đơn vị nhỏ?
- GV nhận xét kết luận đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm.
- yêu cầu HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét.
?: Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian ?
- GV nhận xét kết luận đúng.
 Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét.
?: Cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý?
- GV nhận xét kết luận đúng đáp án.
 a) 1năm 7 tháng
 b) 4 ngày 18 giờ 
 c) 7 giờ 38 phút 
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài,HS dới lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét trên bảng.
- GV nhận xét kết luận đúng.
3- Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
- 2 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở.
a) 12 ngày = 228 giờ 
 3,4 ngày = 81,6 giờ 
 4 ngày 12 giờ = 108 giờ 
 giờ = 30 phút 
b) 1,6 giờ = 96 phút 
 2 giờ 15 phút = 135 phút 
 2,5 phút = 150 giây 
 4 phút 25 giây = 265 giây 
- HS nhận xét bổ sung.
- Chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với hệ số giữa hia đơn vị.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi SGK
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
a) 2 năm 5 tháng + 13 năm 6 tháng 
 = 15 năm 11 tháng 
b) 4 ngày12 giờ + 5 ngày15giờ 
 = 10 ngày 12 giờ
c) 13 giờ 34 phút + 6 giờ 35 phút 
 = 20 giờ 9 phút
- HS nhận xét bổ sung.
- Cộng các số đo theo từng loại đơn vị.Trong trường hợp số đo của đơn vị bé lớn hơn hệ số giữa hai đơn vị đo thì đổi sang đơn vị lớn hơn.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở,
- HS nhận xét bổ sung.
- Trừ các số đo theo từng loại đơn vị.Khi số đo của 1 đơn vị ở số bị trừ bé hơn số đo tương ứng của số trừ thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn sang hàng nhỏ hơn để trừ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp theo dõi SGK. 
 Phát hiện ra Châu Mĩ: 1942
 Bay vào vũ trụ lần đầu: 1961
 Hai sự kiện khác nhau ? .... năm
 1961 –1492 =?
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. 
 Hai sự kiện cách nhau là:
 1961 - 1492 = 669 (năm)
 Đáp số : 469 năm 
- HS nhận xét bổ sung.
Luyện từ và câu 
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.(ND ghi nhớ)
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.và hiểu tác dụng của việc thay thế đó 
 (làm được 2 BT ở mục III)
II. Đồ dụng dạy học:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm lại bài tập của tiết Luyện từ và câu trớc.
- GV nhận xét + cho điểm.
2 – Bài mới: *- Giới thiệu bài.
*- Phần nhận xét: 
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
 - HD HS nêu rõ đoạn văn nói về ai
 + HS dùng bút chì gạch chân những từ ngữ nào cho biết điều đó.
- Cho HS làm bài cá nhân.
- Cho HS trình bày ý kiến. 
- GV dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
 + Các câu trong đoạn văn đều chỉ Trần Quốc Tuấn
 + Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn : Hng Đạo Vơng, ông, vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tớng tài ba, Hng Đạo Vơng, Ông, Ngời.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS (thực hiện tơng tự BT1)
- GV nhận xét kết luận kết quả đúng:
 + Cách diễn đạt trong đoạn văn trên tốt hơn cách diễn đạt trong đoạn văn dới là vì từ ngữ đợc sử dụng linh hoạt. Tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau để chỉ một đối tợng nên tránh đợc sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán.
+ Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trớc bằng những từ đồng nghĩ thể hiện liên kết câu đợc gọi là phép thay thế từ ngữ
*- Ghi nhớ:
- Cho HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
*- Luyện tập:
Bài 1: 
- HS đọc yều bài 
+ Yêu cầu HS nêu từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào?
 + Nêu tác dụng của việc thay thế đó.
Cho HS làm bài. 
GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
 + Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1.
 + Cụm từ người liên lạc (ở câu 4) thay cho từ người đặt hộp thư (ở câu 2).
 + Từ đó (ở câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (ở câu 4)
Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về chuẩn bị bài sau.
- 2HS lần lượt lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
- HS dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn.
- 1 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm bài trong vở bài tập 
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp.
- HS thực hiện tơng tự nh bài tập 1.
- HS nhận xét bổ sung.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không cần nhìn SGK).
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài.
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to . cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp trình bày.
- Lớp nhận xét bổ sung.
 Tập làm văn 
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu:
- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ,và những gợi ý của GV các em viết tiếp các lời đối thoại 
Trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT2)
II. Đồ dụng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Một số tờ giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
kiểm tra bài cũ: Không
Bài mới : *- Giới thiệu bài. 
Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng cách viết tiếp các lời đối thoại. Sau đó, các em sẽ phân vai để đọc hoặc diễn thử màn kịch.
*- Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1, 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS dựa theo nội dung của BT1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút dạ cho HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét bình chọn nhóm viết đối thoại tốt.
Bài 3: 
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn các em có thể chọn phân vai đọc.
 - Yêu cầu HS đọc phân vai (4 em sắn vai: ngời dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông).
 - Cho HS đọc phân vai.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt hay nhất.
3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; và chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc BT1, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- 1 HS đọc toàn bộ BT2, cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng trình bày.
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm viết hay và đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS đọc phân vai: 4 em sắm vai.
- Từng nhóm HS đọc phân vai .
- Lớp nhận xét bình chọn nhóm đọc đúng và hay.
- HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 25 lop 5.doc